Tìm hiểu về "giày lười", mẫu giày dành cho mọi người đàn ông, không phân biệt lứa tuổi, nghề nghiệp

oxford có tỷ loại mà, thấy a beck hay đi vậy nên đú theo thấy cũng men hẳn ra :p b google oxford shoes & jeans xem, mình k thấy thảm họa chỗ nào hết @@
Nhưng nó ko hoàn toàn hợp. Trong khi đó 1 đôi penny loafer hay double monk strap sẽ hợp hơn rất nhiều
 
Trang phục casual nên đó không phải là lỗi nha phen, đó là 1 tính năng
osCpCsi.gif


via theNEXTvoz for iPhone
Mình tưởng giày với dây lưng và quai đồng hồ mix với nhau trong mọi trường hợp chứ.
 
Giày Crockett đối với tôi hơi thừa sự "thô kệch", ở đây ko có nghĩa là xấu mà là hơi già, hơi xù xì so với sở thích của tôi. Crockett đại diện cho kiểu Anh truyền thống bảo thủ và già cỗi. Tôi tự nhận gu ăn mặc tôi hơi điệu.
Đối với tôi thì tôi thường lựa chọn Loake, 1 hãng theo tôi thì ngôn ngữ giày bớt cứng nhắc hơn, có tý scotland hơn, điều này thể hiện ở last giày Loake đa phần là last F, ôm chân hơn so với đa số giày Crockett là last G. Hoặc lựa chọn khác khá hay là Carmina (Tây ban nha) bác cũng nên tham khảo nếu khoái kiểu Ý nhưng cũng tương đối nam tính hơn
Trang phục của Ý tôi thấy khá nhiều phá cách và ưa thích sự mềm mại hơn nhiều so với Anh, để nhận xét thì mặc đồ Ý là để "nổi bật", còn mặc đồ Anh là "an toàn".
Giày Ý cũng rất khác, 1 năm đầu đi dolce, gucci rất thích chân, da mềm. Tuy nhiên từ khoảng 2 năm trở đi giày Ý dễ vỡ phom, coi như bỏ. Giày Anh thì ngược lại, thời gian đầu đi hơi đau chân vì độ cứng của da, tuy nhiên khoảng 1 năm sau đi cực kỳ thích, vừa ôm chân, vừa cứng cáp, phom đứng chuẩn. 1 đôi giày Anh có tuổi thọ cao hơn giày Ý rất nhiều, gấp 5-10 lần là chuyện thường.
Phong cách Ý dễ thay đổi, nên có thể nói là khi bạn mặc đồ Ý,sau 1 năm bạn đã lỗi mốt. Nhưng với đồ Anh thì thậm chí 10 năm cũng chưa chắc, đấy là lý do tôi thích đồ âu phục của Anh (cũng có thể do tôi nghèo nữa :shame: )


via theNEXTvoz for iPhone
Thím toàn chơi giày ngoại nhỉ? Có khi nào thím quan tâm đến 1 brand nội địa VN nào ko? :shame:
 
Học trước rồi phá rào sau nhỉ

learn the rules so you can break them

E cũng chưa thấy tài liệu nào có nói đến rule giày, thắt lưng, dây đồng hồ phải đồng chất đồng màu gì cả. Chỉ thấy mấy thằng blogger mẽo bày chuyện ra thôi.
 
E cũng chưa thấy tài liệu nào có nói đến rule giày, thắt lưng, dây đồng hồ phải đồng chất đồng màu gì cả. Chỉ thấy mấy thằng blogger mẽo bày chuyện ra thôi.

Cái rules ấy là chủ yếu đề cao tính an toàn ấy...quen thì thành lề lối thôi...
 
Hay mấy thằng bán đồ da bày ra nhỉ???

Như anh @Spoken nói ấy, phụ kiện mà đồng bộ thì nó an toàn hơn.
Mà phân tích sâu hơn tí thì cái dây đồng hồ hay dây nịt lỡ nó có lệch tone 1 tí (lệch tone ≠ khác màu) thì cũng chả phá vỡ đc silhouette. Vì chúng nó quá nhỏ đi, có 1 mảnh bé tí ngay cổ tay, hoặc cũng bị jacket nó che r. Và cũng chả ai đi soi cái sự bất đồng bộ nhẹ đó cả, trừ những người bị đám blogger kia nhồi sọ.
 
Như anh @Spoken nói ấy, phụ kiện mà đồng bộ thì nó an toàn hơn.
Mà phân tích sâu hơn tí thì cái dây đồng hồ hay dây nịt lỡ nó có lệch tone 1 tí (lệch tone ≠ khác màu) thì cũng chả phá vỡ đc silhouette. Vì chúng nó quá nhỏ đi, có 1 mảnh bé tí ngay cổ tay, hoặc cũng bị jacket nó che r. Và cũng chả ai đi soi cái sự bất đồng bộ nhẹ đó cả, trừ những người bị đám blogger kia nhồi sọ.
Chắc mình bị thuốc cmn rồi. Mà dạo này mình cũng chơi màu so le hoài, ai rảnh đâu mỗi lần đi một đôi lại thay quai đồng hồ.
 
Chắc mình bị thuốc cmn rồi. Mà dạo này mình cũng chơi màu so le hoài, ai rảnh đâu mỗi lần đi một đôi lại thay quai đồng hồ.

Thì đấy, nếu theo cái "rule" đó thì ko lẽ thím mang đôi giày museum calf là dây nịt và dây đồng hồ cũng phải là museum calf hay sao.
Có thể nó từng là 1 rule, nhưng nó đã lỗi thời, kiểu cổ hủ ấy, giống như no brown in town hay no brown after 5 o'clock vậy.
 
Back
Top