'Tôi muốn chuyển tuyến trên, bệnh viện bắt ký giấy xin về'

Vấn đề là nó làm loạn xong thì đòi ra viện luôn. Cho ra chứ sao giờ. Thực ra kiểu bệnh nhân thích gây rối ngày càng nhiều. Ngộ độc mạng xã hội
Công nhận, trước mạng xã hội bác sĩ chả có gì trong tay để bào chữa. Mấy tháng trước cũng bị đây, cuối cùng uất ức cũng phải nuốt vào thôi.
 

Attachments

  • FF1EC691-347F-4CDA-BD04-ED24902735BC.jpeg
    FF1EC691-347F-4CDA-BD04-ED24902735BC.jpeg
    202.7 KB · Views: 35
:sweat: cefixim bị kháng nhiều à fen ?
xếp hạng mấy kháng sinh kia như nào nhỉ
Vấn đề lớn nhất của bọn ít đọc sách là tưởng cepha 3 đường uống nào cũng như nhau , cứ nghĩ cefixim là ghê gớm
Sự thật là nó có khác biệt, cefixim tác dụng kém với phế cầu và ngấm cũng kém vào phổi, nên nếu dùng để điều trị viêm phổi thì hiệu quả sẽ thấp, mà lại làm tăng kháng kháng sinh
Ví dụ như ở khoa tôi cefixim chỉ dùng để chữa viêm đường tiểu hoặc nk tiêu hoá
Chứ cầu khuẩn gram + mà cho cefixim kiểu gì cũng bị blame
 
Vậy viêm họn
Vấn đề lớn nhất của bọn ít đọc sách là tưởng cepha 3 đường uống nào cũng như nhau , cứ nghĩ cefixim là ghê gớm
Sự thật là nó có khác biệt, cefixim tác dụng kém với phế cầu và ngấm cũng kém vào phổi, nên nếu dùng để điều trị viêm phổi thì hiệu quả sẽ thấp, mà lại làm tăng kháng kháng sinh
Ví dụ như ở khoa tôi cefixim chỉ dùng để chữa viêm đường tiểu hoặc nk tiêu hoá
Chứ cầu khuẩn gram + mà cho cefixim kiểu gì cũng bị blame
Vậy viêm họng/viêm phế quản xài loại gì được ạ
 
Khám bệnh mà phân trên dưới, cao thấp?! Ai muốn khám bệnh ở chỗ thấp? Đó là không nói 2 bv ra chuẩn đoán khác nhau, vậy ai đúng ai sai? Bệnh nhân ra viện mà không cung cấp bệnh án, cứ như sợ sai bị phát hiện? Mấy chục năm trước các bv công vẫn cung cấp bệnh án cho bệnh nhân mà. Vả lại, bệnh nhân có quyền được biết bs đã chuẩn đoán mình bệnh gì, cho thuốc như thế nào chứ. Các bệnh viện tư vẫn như bên FV nó vẫn trả đủ bệnh án, tại sao bv công lại không? Đừng viện lý do là đông quá, nhiều quá vì bệnh án vẫn có trong bệnh viện, chỉ cần sao ra 1 bản cho bệnh nhân là được. Chi phí họ sẽ trả (hoặc cứ nói muốn có bệnh án thì thêm tiền?).

Để bệnh nhân phải tự đi hơn 300km để đi từ "tuyến dưới" lên "tuyến trên" để chữa bệnh, vậy mà lúc nào cũng rao giảng y đức?!
 
Khám bệnh mà phân trên dưới, cao thấp?! Ai muốn khám bệnh ở chỗ thấp? Đó là không nói 2 bv ra chuẩn đoán khác nhau, vậy ai đúng ai sai? Bệnh nhân ra viện mà không cung cấp bệnh án, cứ như sợ sai bị phát hiện? Mấy chục năm trước các bv công vẫn cung cấp bệnh án cho bệnh nhân mà. Vả lại, bệnh nhân có quyền được biết bs đã chuẩn đoán mình bệnh gì, cho thuốc như thế nào chứ. Các bệnh viện tư vẫn như bên FV nó vẫn trả đủ bệnh án, tại sao bv công lại không? Đừng viện lý do là đông quá, nhiều quá vì bệnh án vẫn có trong bệnh viện, chỉ cần sao ra 1 bản cho bệnh nhân là được. Chi phí họ sẽ trả (hoặc cứ nói muốn có bệnh án thì thêm tiền?).

Bệnh án muốn có là phải xin trích sao, mất phí, trả từ 2-7 ngày. Về lý mà nói thì cũng đúng thôi, tránh lãng phí. Vì nhiều người cũng không quan tâm lắm, chỉ cần biết đi viện Bs khám - chữa là được rồi. Ai quan tâm thì cứ xin. Như obg tôi, người cao tuổi đôi khi đi khám, về tôi hỏi bị gì cứ trả lời tậm tịt qua loa, vì các cụ cũng chẳng hiểu gì, chỉ cần biết bs khám - chữa - cho thuốc là ok rồi. Trước còn có bệnh án, chứ giờ mà nội trú có đúng nhõn cái giấy ra viện, ngoại trú có thêm cái kqxn (film cũng chẳng có).

Phân cao thấp cũng đúng, tránh quá tải tuyến trên, tuyến tw, tuyến cuối. Cái sai là trung tâm y tế tuyến dưới quá kém, thiết bị - vật tư, đội ngũ bs tay nghề non nên chả ai muốn khám ở tuyến dưới cả. Nhưng việc này được giải quyết bằng việc thông tuyến BHYT rồi, nếu đã điều trị nội trú thì cứ xin ra viện rồi lên thẳng tuyến trên khám, vẫn hưởng BHYT như thường mà, có phải như hồi trước phải xin giấy chuyển viện đâu.
Việc này ngoài ảnh hưởng doanh thu, còn cả uy tín bệnh viện nữa.

Y tế VN đang nâng cao năng lực tuyến dưới để giảm tải cho tuyến trên, khi nào người dân thấy đau bụng, sổ mũi ra xã phường khám vẫn an tâm thì tuyến trên tự khắc gọn thôi.

// nên nghĩ lại việc đi khám, từ đúng là “chẩn đoán” không phải “chuẩn đoán”. Cho nên không bắt buộc phải giống nhau, giống là đúng, khác là sai, phải có mẫu số chung, việc đó tuỳ thuộc vào kỹ thuật - kỹ năng - kinh nghiệm Bs và phác đồ điều trị theo quan điểm riêng của từng người.
 
Vậy viêm họn
Vậy viêm họng/viêm phế quản xài loại gì được ạ
Cái này nói ra thì dài dòng văn tự,bằng 16 tiết giảng
Viêm họng khoảng 70% do virus, 30% do liên cầu, chỉ có liên cầu mới cần dùng kháng sinh, nhưng phân biệt cũng khá là khó, đặc biệt ở vn không có test nhanh
Viêm họng do liên cầu thì xài kháng sinh gì cũng được, theo hướng dẫn của IDSA thì xài amox hoặc ery đầu tay, tuy nhiên có 1 vấn đề nhỏ là ery uống vào bn hay nôn, với amox thì liên cầu tuy không kháng nhưng các vi khuẩn cư trú ở vùng hầu họng nó hay tiết betalactamase làm giảm tác dụng của kháng sinh, vì vậy trong thực hành lâm sàng để tối ưu thì người ta có thể chọn cepha 1 hoặc cepha 2(không có cepha 3) nhé, hoặc amox-clav/sul,, đại khái thế, còn muốn chi tiết thì nói cũng lâu
Viêm phế quản nếu về mặt lý thuyết thì không cho kháng sinh, vì bệnh do virus, nhưng trên lâm sàng khám nhiều khi cũng không chắc nó viêm phế quản đơn thuần hay viêm phế quản phổi, vì thế nên mình mới đánh giá cao ông nào chẩn đoán viêm tiểu phế quản, thường người ta sẽ chọn kháng sinh có hiệu lực với viêm phổi, ví dụ nhẹ 1 phác đồ là amox với liều 90, amox-clav, ampi-sul hoặc các cepha 3, có thể thêm aminosid với trẻ nhỏ hoặc macrolid với trẻ trên 2 tuổi...
 
Cái này nói ra thì dài dòng văn tự,bằng 16 tiết giảng
Viêm họng khoảng 70% do virus, 30% do liên cầu, chỉ có liên cầu mới cần dùng kháng sinh, nhưng phân biệt cũng khá là khó, đặc biệt ở vn không có test nhanh
Viêm họng do liên cầu thì xài kháng sinh gì cũng được, theo hướng dẫn của IDSA thì xài amox hoặc ery đầu tay, tuy nhiên có 1 vấn đề nhỏ là ery uống vào bn hay nôn, với amox thì liên cầu tuy không kháng nhưng các vi khuẩn cư trú ở vùng hầu họng nó hay tiết betalactamase làm giảm tác dụng của kháng sinh, vì vậy trong thực hành lâm sàng để tối ưu thì người ta có thể chọn cepha 1 hoặc cepha 2(không có cepha 3) nhé, hoặc amox-clav/sul,, đại khái thế, còn muốn chi tiết thì nói cũng lâu
Viêm phế quản nếu về mặt lý thuyết thì không cho kháng sinh, vì bệnh do virus, nhưng trên lâm sàng khám nhiều khi cũng không chắc nó viêm phế quản đơn thuần hay viêm phế quản phổi, vì thế nên mình mới đánh giá cao ông nào chẩn đoán viêm tiểu phế quản, thường người ta sẽ chọn kháng sinh có hiệu lực với viêm phổi, ví dụ nhẹ 1 phác đồ là amox với liều 90, amox-clav, ampi-sul hoặc các cepha 3, có thể thêm aminosid với trẻ nhỏ hoặc macrolid với trẻ trên 2 tuổi...
Em follow thím nhé. Cám.ơn thím.

Còn bro nào là bác sĩ thì giơ tay tôi follow nào.
Gần đèn thì rạng, hí hí.
 
Em follow thím nhé. Cám.ơn thím.

Còn bro nào là bác sĩ thì giơ tay tôi follow nào.
Gần đèn thì rạng, hí hí.
Ví dụ nhẹ nhàng phác đồ của người Hoa Kỳ
Tôi lên trên này chửi nhau xả stress thôi chứ k chuyên môn gì, chủ yếu hóng gái gú vếu vủng
 

Attachments

  • 24BF490B-F957-4F8A-AA34-36C028B5B615.png
    24BF490B-F957-4F8A-AA34-36C028B5B615.png
    464 KB · Views: 39
  • EDEC5BA3-4B0E-4069-95ED-00A00F90E602.png
    EDEC5BA3-4B0E-4069-95ED-00A00F90E602.png
    690.3 KB · Views: 29
Trước bố mình chuẩn bị mổ thay khớp háng do bị hoại tử mà viện tỉnh nó muốn làm và ko cho chuyển do ko tin tưởng lắm nên thôi đánh đi theo đường ko bảo hiểm làm cho nhanh và an toàn

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ví dụ nhẹ nhàng phác đồ của người Hoa Kỳ
Tôi lên trên này chửi nhau xả stress thôi chứ k chuyên môn gì, chủ yếu hóng gái gú vếu vủng
bác làm ở bv hà đông à :))) cũng gần nhà. nói chung giờ đi khám tìm đc bác sĩ tận tâm chỉ cũng khó phết, chăc sphair ra phòng khám chứ ở viện đông lắm.
cu con nhà em di ứng lactose thi lớn có cải thiện không bác? sợ ko đỡ sau đi học này nọ ăn sữa lại khó.
trước lo nó dị ứng đạm bò, may ko phải. để biết dị ứng lactose mà đi viện mất bao tiền ngu
 
bác làm ở bv hà đông à :))) cũng gần nhà. nói chung giờ đi khám tìm đc bác sĩ tận tâm chỉ cũng khó phết, chăc sphair ra phòng khám chứ ở viện đông lắm.
cu con nhà em di ứng lactose thi lớn có cải thiện không bác? sợ ko đỡ sau đi học này nọ ăn sữa lại khó.
trước lo nó dị ứng đạm bò, may ko phải. để biết dị ứng lactose mà đi viện mất bao tiền ngu
Câu trả lời là tùy theo, từ chính xác là bất dung nạp lactose, cái này lớn có thể cải thiện
Dị ứng đạm sữa bò thì hên xui, nhưng tôi khuyên không nên tryhard
Hôm trước có bn trong khoa tôi 1h sáng tự dưng khui hộp sct mới cho con ăn, mà trước đó nó chỉ bú mẹ, xong sốc phản vệ, bọn tôi cấp cứu ỉa ra quần, may phước nó ở viện, chứ ở nhà là hẹo rồi
 
Câu trả lời là tùy theo, từ chính xác là bất dung nạp lactose, cái này lớn có thể cải thiện
Dị ứng đạm sữa bò thì hên xui, nhưng tôi khuyên không nên tryhard
Hôm trước có bn trong khoa tôi 1h sáng tự dưng khui hộp sct mới cho con ăn, mà trước đó nó chỉ bú mẹ, xong sốc phản vệ, bọn tôi cấp cứu ỉa ra quần, may phước nó ở viện, chứ ở nhà là hẹo rồi
cám ơn bác
cu con nhà em ăn dạm cháo thịt bò ko sao rồi bác, chỉ có ăn sữa có lactose thì lại đi sống phân. trc bị loạn khuẩn đi nhi mãi.
giờ em đang cho ăn chuyển dần từ sữa thủy phân sang sữa free lactose thấy vẫn ổn
 
Trước bố mình chuẩn bị mổ thay khớp háng do bị hoại tử mà viện tỉnh nó muốn làm và ko cho chuyển do ko tin tưởng lắm nên thôi đánh đi theo đường ko bảo hiểm làm cho nhanh và an toàn

via theNEXTvoz for iPhone
trước ông nội em khoảng năm 2014-2015 cũng thay khớp háng ở viện 105/ sơn tây thấy ok lắm. đợt đó định về 108 hoặc việt đức mà có ng quen ở đó bảo 105 làm đc ( hình như khi mổ có mời bác sĩ 108 về làm nữa) nên tùy viện tỉnh thôi
 
Nói chung là ntn
Nếu các ông muốn lên tw thì hay mắc nhất là ở tuyến tỉnh
Ví dụ bệnh bọn tuyến tỉnh nó chữa được thì nó không bao giờ chuyển chính ngạch lên tw cả, vì 1 thằng đc là cả làng được, lấy đâu ra bn, mà tao chữa được mà
Nên nếu không tin tưởng, muốn khám chữa chất lượng cao hơn mời anh xì tiền ra
 
trước ông nội em khoảng năm 2014-2015 cũng thay khớp háng ở viện 105/ sơn tây thấy ok lắm. đợt đó định về 108 hoặc việt đức mà có ng quen ở đó bảo 105 làm đc ( hình như khi mổ có mời bác sĩ 108 về làm nữa) nên tùy viện tỉnh thôi
Bố mình cũng lớn tuổi rồi cả nhà lo không may có việc gì sơ xuất thì hối hận cũng ko kịp nên dứt khoát ra luôn. Nhưng ra Việt Đức khám 2 lần thì bị hết vật tư, 108 và Xanh Pôn cũng hết, về quê chờ gần 2 tháng. Sau có xin thông tin ở Từ Dũ có hàng nên bay vào nam làm làm luôn may giờ cũng xong xuôi yên tâm cả rồi
 
Vấn đề lớn nhất của bọn ít đọc sách là tưởng cepha 3 đường uống nào cũng như nhau , cứ nghĩ cefixim là ghê gớm
Sự thật là nó có khác biệt, cefixim tác dụng kém với phế cầu và ngấm cũng kém vào phổi, nên nếu dùng để điều trị viêm phổi thì hiệu quả sẽ thấp, mà lại làm tăng kháng kháng sinh
Ví dụ như ở khoa tôi cefixim chỉ dùng để chữa viêm đường tiểu hoặc nk tiêu hoá
Chứ cầu khuẩn gram + mà cho cefixim kiểu gì cũng bị blame
Cũng ko chắc. Dù thông tin về phân bố thuốc ở dịch hầu họng và phổi còn hạn chế nhưng rõ ràng là cefixim có phân bố tương đối ở đường hô hấp. Đặc biệt là phân bổ cả ở dịch mủ tai giữa. Cefixim có đặc tính là bền với beta lactamase nên các phòng khám tư rất hay kê trị viêm đường hô hấp trên.
 
Cũng ko chắc. Dù thông tin về phân bố thuốc ở dịch hầu họng và phổi còn hạn chế nhưng rõ ràng là cefixim có phân bố tương đối ở đường hô hấp. Đặc biệt là phân bổ cả ở dịch mủ tai giữa. Cefixim có đặc tính là bền với beta lactamase nên các phòng khám tư rất hay kê trị viêm đường hô hấp trên.
Nhưnh nó không có tác dụng với phế cầu, và cũng không có guidline nào hướng dẫn cho cefixim cho các bệnh phế cầu
Nó viết rõ là cefdinir hoặc cefpodoxim
Nói chung là quan điểm điều trị nên dựa trên bằng chứng, rõ ràng là k có bằng chứng thì k nên làm
 
Nhưnh nó không có tác dụng với phế cầu, và cũng không có guidline nào hướng dẫn cho cefixim cho các bệnh phế cầu
Nó viết rõ là cefdinir hoặc cefpodoxim
Nói chung là quan điểm điều trị nên dựa trên bằng chứng, rõ ràng là k có bằng chứng thì k nên làm
Ở viện thực tế là tiêm ampi hay amox vì cho uống hơi phức tạp. Trẻ hay nôn trớ rất khó chỉnh liều. Nhưng ở phòng khám phức tạp hơn. Thường thì trẻ em Việt Nam 80-90% là có tiêm phòng phế cầu ( hiếm lắm tôi mới gặp đứa ko tiêm). Ở các phòng khám tư thậm chí nó chơi cả Fofosmycin chứ cefixim đã là gì đâu.
À. Kháng sinh đồ bình thường bệnh nhân dạng này.
 

Attachments

  • 7ECEAC36-0AA7-4BF5-9408-306AF4190DC4.jpeg
    7ECEAC36-0AA7-4BF5-9408-306AF4190DC4.jpeg
    246.5 KB · Views: 26
Ở viện thực tế là tiêm ampi hay amox vì cho uống hơi phức tạp. Trẻ hay nôn trớ rất khó chỉnh liều. Nhưng ở phòng khám phức tạp hơn. Thường thì trẻ em Việt Nam 80-90% là có tiêm phòng phế cầu ( hiếm lắm tôi mới gặp đứa ko tiêm). Ở các phòng khám tư thậm chí nó chơi cả Fofosmycin chứ cefixim đã là gì đâu.
À. Kháng sinh đồ bình thường bệnh nhân dạng này.
Không đến 80 đâu
Giữa thổ đu tôi gặp chỉ 60 là cùng
Pk tư thì chơi nhiều bài, thổ đu thì nó hay chích cef
 
Back
Top