thảo luận [Trả lời nhanh][Thảo luận][Chia sẻ kiến thức] English - Hỏi nhanh đáp gọn!

What's your hay được đọc là wat tʃor; thật ra thì bỏ lướt âm /s/ rồi nối âm /t/ với âm /y/ thành âm /tʃ/ hay do nối âm /s/ với âm /y/ thành /ʃ/ rồi kết hợp với /t/ thành vậy.
Học cả mấy năm trời mà quên hỏi mấy ông thầy đi.
T thấy nhiều khi say "wattup wattup" nên chắc trường hợp 1 nhỉ.
Theo tôi thì,
What's your --> wats jər --> wa + đọc [ts] stop âm t + nối /s/ với /j/ sẽ ra giống âm /ʃ/ + ər.

What's up --> wats ʌp --> wa + đọc [ts] stop t + nối s với ʌp.
 
Ngày xưa cũng định cày CPE mà bỏ ngang vì ko có ý định đào sâu :byebye: Mình ko thi cái nào cả, lâu lâu lấy đề IELTS ra làm thử xem có hao mòn ko thôi :stick: Cái lớp chỉnh tật có vẻ mới lạ, để hôm nào nghiên cứu :byebye:

via vozForums for iPhone
Không thi lấy cer thì viết vào CV sao để HR vẫn phỏng vấn thím? :beat_brick:
 
Không thi lấy cer thì viết vào CV sao để HR vẫn phỏng vấn thím? :beat_brick:

:surrender: Chắc thím có thể thử làm cái Cover letter hoành tráng để thể hiện trình độ :D Hồi đó mình làm vậy, với cả bảng điểm ĐH mình có 6 lớp ngoại ngữ học 6 kỳ, mỗi lớp 3 tín chỉ mà :(( mấy kì cuối học Thư tín thương mại, Hợp đồng, Dịch,... nên điểm hơi xấu thôi :brick:

via vozForums for iPhone
 
:surrender: Chắc thím có thể thử làm cái Cover letter hoành tráng để thể hiện trình độ :D Hồi đó mình làm vậy, với cả bảng điểm ĐH mình có 6 lớp ngoại ngữ học 6 kỳ, mỗi lớp 3 tín chỉ mà :(( mấy kì cuối học Thư tín thương mại, Hợp đồng, Dịch,... nên điểm hơi xấu thôi :brick:

via vozForums for iPhone

Mình đang nói thím không thi thì sao người ta cho thím vào vòng phỏng vấn ấy :beat_brick:
Trước mình thi bừa lấy cái cer toeic rồi.
 
Theo tôi thì,
What's your --> wats jər --> wa + đọc [ts] stop âm t + nối /s/ với /j/ sẽ ra giống âm /ʃ/ + ər.

What's up --> wats ʌp --> wa + đọc [ts] stop t + nối s với ʌp.
Âm /ts/ này luyện nó mới mệt.
Những từ âm /t/ cuối thì nhiều người thích khựng nhưng nhiều người thích bật. Vì vậy âm /ts/ này cũng nhiều người khựng /t/ nối /s/ như bạn nói nhưng nhiều người cũng nói 2 nó cùng lúc luôn, nghe thoáng thì giống như chỉ nối /s/ thôi nhưng nghe kỹ sẽ ra được 2 âm luôn.
Giống như mấy âm /t/, /d/, /s/, /z/ khi nối với /j/ sẽ thành âm nặng hơn của nó, có người thích nối, có người không. Ông thầy gốc NY dạy t môn chỉnh tật ổng còn bảo ghét nối vậy nhất. Hình như nghe nhạc Thúy Loan cũng ít thấy bả nối vậy.
Còn What's up nó là văn giao tiếp rồi nên kqtrong lắm; wa sʌp hay wa dʌp gì cũng được.
Âm /ts/ hồi có ông thầy bắt luyện kỹ lắm, luyện còn mệt hơn mấy âm cắn lưỡi.
 
What's your hay được đọc là wat tʃor; thật ra thì bỏ lướt âm /s/ rồi nối âm /t/ với âm /y/ thành âm /tʃ/ hay do nối âm /s/ với âm /y/ thành /ʃ/ rồi kết hợp với /t/ thành vậy.
Học cả mấy năm trời mà quên hỏi mấy ông thầy đi.
T thấy nhiều khi say "wattup wattup" nên chắc trường hợp 1 nhỉ.

Quy luật nối âm đa số là progressive, tức âm sau được ưu tiên.

What's your có 3 âm

/t/ /s/ và /j/

/s/ + /j/ = sh
t + sh = ch

Tuy nhiên, âm /t/ có thể bị elided đi,

Đọc là wo sho: cũng đc

Hoặc wos jo:
 
Quy luật nối âm đa số là progressive, tức âm sau được ưu tiên.

What's your có 3 âm

/t/ /s/ và /j/

/s/ + /j/ = sh
t + sh = ch
Mới đầu học thì cũng nghĩ nó được nối bởi /t/ và /j/ thôi. Học lâu thì lại nghĩ như thím nói đó; nhưng nhiều khi thấy người ta say what've you là wa chu thì lại hơi lăn tăn tí; nhưng nhiều khi thấy ngta lại say what's your là wa shor và thấy ông thầy rất quan trọng âm /ts/ nên em lại nghĩ như trên lại rồi.
 
Mới đầu học thì cũng nghĩ nó được nối bởi /t/ và /j/ thôi. Học lâu thì lại nghĩ như thím nói đó; nhưng nhiều khi thấy người ta say what've you là wa chu thì lại hơi lăn tăn tí; nhưng nhiều khi thấy ngta lại say what's your là wa shor và thấy ông thầy rất quan trọng âm /ts/ nên em lại nghĩ như trên lại rồi.
Đọc là wo sho: vì âm t bị lược bỏ (elided) hoặc bị glottal.

chứ cluster /ts/ cực khó đọc vì bật ra rồi lại phải đưa lưỡi quay về rồi đẩy hơi tiếp.

Đấy là lí do t bảo mấy âm plosive bị kì thị là thế.

Quy tắc chung:
Âm plosive nếu không thể bị assimilated thì sẽ bị elided hoặc glottalised
 
À và bọn nó cực kì ghét mấy âm plosive nhé :LOL:) Nên thường thì bỏ đc là bỏ luôn.

Có thể thay bằng glottal stop
Thấy nhiều người dạy cũng bảo không bật. Cái nào nói để nhanh và dễ thì nói à; như âm K mà nói nhanh thì cho nó biến thành âm G luôn. Em vẫn thích bật hơn, đặt biệt là âm /t/; bật T xong tới K nghe hay hay thế nào á.
 
Đọc là wo sho: vì âm t bị lược bỏ (elided) hoặc bị glottal.

chứ cluster /ts/ cực khó đọc vì bật ra rồi lại phải đưa lưỡi quay về rồi đẩy hơi tiếp.

Đấy là lí do t bảo mấy âm plosive bị kì thị là thế.

Quy tắc chung:
Âm plosive nếu không thể bị assimilated thì sẽ bị elided hoặc glottalised
Ừm, luyện cái này lúc đầu dễ điên lắm, nhưng mà phát âm được rồi lại thích.
T là không thích nối mấy âm T D S Z với Y.
 
Làm sao để nghe hiểu được người ta nói gì ạ. Mình làm section 1 của Listening IELTS thì được hết nhưng sang section 2 mấy bài kiểu chỉ có 1 người nói mà lại nói 1 tràng dài, nghe chưa kịp dịch sang tiếng việt thì nó bay mất sang câu khác xong loạn luôn ạ.
Mình có nên bỏ kiểu nghe rồi dịch sang tiếng việt trong đầu không ạ ? Hay có cách nào để luyện mấy cái bài độc thoại kiểu vậy không.
Mình có tải 1 list mấy bài broadcast của BBC về nghe dần mỗi ngày, có nên nghe chép chính tả không vậy ạ ? Hay chỉ kiểu nghe rồi ráng tóm lại ý chính của bài ạ ? Mình làm như vậy có ổn không ta.
be9D0Di.gif
 
Ừm, luyện cái này lúc đầu dễ điên lắm, nhưng mà phát âm được rồi lại thích.
T là không thích nối mấy âm T D S Z với Y.
Nối vào mới dễ đọc chứ :LOL: vì nó dùng được cả phần đầu lẫn thân lưỡi.
À quy tắc số 2: Nốiâm là optional :LOL: Không nốiâm không có nghĩa là sai :LOL:Mỗi người sẽ thấy thích 1 quy tắc này và ghét quy tắc kia
 
Làm sao để nghe hiểu được người ta nói gì ạ. Mình làm section 1 của Listening IELTS thì được hết nhưng sang section 2 mấy bài kiểu chỉ có 1 người nói mà lại nói 1 tràng dài, nghe chưa kịp dịch sang tiếng việt thì nó bay mất sang câu khác xong loạn luôn ạ.
Mình có nên bỏ kiểu nghe rồi dịch sang tiếng việt trong đầu không ạ ? Hay có cách nào để luyện mấy cái bài độc thoại kiểu vậy không.
Mình có tải 1 list mấy bài broadcast của BBC về nghe dần mỗi ngày, có nên nghe chép chính tả không vậy ạ ? Hay chỉ kiểu nghe rồi ráng tóm lại ý chính của bài ạ ? Mình làm như vậy có ổn không ta.
be9D0Di.gif
Để có thể hiểu được 100% content của 1 bài nói, bạn chỉ cần tải script về là xong mà :LOL:))
 
Làm sao để nghe hiểu được người ta nói gì ạ. Mình làm section 1 của Listening IELTS thì được hết nhưng sang section 2 mấy bài kiểu chỉ có 1 người nói mà lại nói 1 tràng dài, nghe chưa kịp dịch sang tiếng việt thì nó bay mất sang câu khác xong loạn luôn ạ.
Mình có nên bỏ kiểu nghe rồi dịch sang tiếng việt trong đầu không ạ ? Hay có cách nào để luyện mấy cái bài độc thoại kiểu vậy không.
Mình có tải 1 list mấy bài broadcast của BBC về nghe dần mỗi ngày, có nên nghe chép chính tả không vậy ạ ? Hay chỉ kiểu nghe rồi ráng tóm lại ý chính của bài ạ ? Mình làm như vậy có ổn không ta.
be9D0Di.gif
Làm mấy bài này thì dựa theo tips thôi chứ ngồi hiểu gì nổi, nhiều khi nghe hết còn k nổi. Giờ tưởng tượng nghe tiếng Việt kiểu đó còn chưa nắm hết.
 
Để có thể hiểu được 100% content của 1 bài nói, bạn chỉ cần tải script về là xong mà :LOL:))
ý là lúc thi ấy ạ, mình nghe hay không theo kịp người ta nói do hay dịch sang tiếng việt trong đầu thành ra lúc dịch xong câu 1 thì người ta đã nhảy sang câu 5 6 rồi ạ
 
Back
Top