thảo luận [Trả lời nhanh][Thảo luận][Chia sẻ kiến thức] English - Hỏi nhanh đáp gọn!

Do you happen to know nghĩa hỏi là "có tình cờ biết đến chuyện gì đó không".
Mình xin bổ sung là Do you happen to know dùng trong trường hợp mà mình cho rằng khả năng người được hỏi có khả năng cao không biết thông tin được hỏi.

VD: Do you happen to know where my room key is?

Ngoài ra còn có Would you happen to know, dùng trong trường hợp hỏi 1 cách lịch sự người mình không quen biết, ví dụ đi lang thang hỏi đường đến địa điểm nào đó.

VD: Would you happen to know where XX station is?
 
I knew I would take a risk choosing a subject I might not be good at.
Trong câu này chỗ choosing đúng ra là when choosing nhưng em lược bỏ đi when chỉ viết như trên thì có sai không nhỉ mn?
Đc, nhưng trong văn nói thôi. Nói hết từ risk người ta sẽ ngắt 1 nhịp để báo hiệu câu đến đấy là hết, sau đó mới nói tiếp choosing...
Còn về ngữ pháp thì ko có cấu trúc take a risk V-ing như trên
 
Mình xin bổ sung là Do you happen to know dùng trong trường hợp mà mình cho rằng khả năng người được hỏi có khả năng cao không biết thông tin được hỏi.

VD: Do you happen to know where my room key is?

Ngoài ra còn có Would you happen to know, dùng trong trường hợp hỏi 1 cách lịch sự người mình không quen biết, ví dụ đi lang thang hỏi đường đến địa điểm nào đó.

VD: Would you happen to know where XX station is?

Bác này nói đúng rồi nhưng mình phân tích sâu hơn chút nhé. Do you happen to know (hay Would you cũng thế) tạo sắc thái: vấn đề được hỏi ko liên quan nhiều đến người đc hỏi (thế nên dịch sang tiếng Việt mới thành tình cờ). Sắc thái này dẫn đến 1 số cách dùng như bác nói ở trên:
  • Hỏi người ko liên quan. Hỏi 1 đứa phòng bên rằng có thấy chìa khóa phòng mình ko mà hỏi theo cách thông thường Do you know... thì nó sẽ nghĩ Chìa phòng mày tao biết thế đéo nào đc. Lúc này hỏi Do you happen to know sẽ lịch sự hơn, kiểu Mình biết là ko liên quan đến bạn lắm nhưng mình cứ hỏi thôi, giúp người đc hỏi bớt quạu.
  • Cũng tình huống trên nhưng kết hợp với ngữ điệu và cử chỉ, có thể ra được 1 kiểu hỏi mỉa. Kiểu Mình biết là ko liên quan đến bạn lắm nhưng mình cứ hỏi đấy, vì mình biết chắc là bạn lấy đó.
  • Hỏi người lạ. Tương tự như trên, giúp người đc hỏi bớt cảm thấy phiền khi tự nhiên bị người lạ hỏi.
 
Đc, nhưng trong văn nói thôi. Nói hết từ risk người ta sẽ ngắt 1 nhịp để báo hiệu câu đến đấy là hết, sau đó mới nói tiếp choosing...
Còn về ngữ pháp thì ko có cấu trúc take a risk V-ing như trên
ý em muốn hỏi là trong ngữ pháp mình lược bỏ chữ when rồi để Ving như thế ng ta hiểu ko.
Còn ý bác là có dấu phẩy ở đó đúng ko?Nếu thế thì nó thành dạng câu rút gọn khác r
 
ý em muốn hỏi là trong ngữ pháp mình lược bỏ chữ when rồi để Ving như thế ng ta hiểu ko.
Còn ý bác là có dấu phẩy ở đó đúng ko?Nếu thế thì nó thành dạng câu rút gọn khác r
Hiểu thì vẫn hiểu đó, vì khi đọc người ta sẽ tự nhiên hình dung câu đó đc nói trong đầu theo cách mình nói ở trên. Nhưng về ngữ pháp thì ko hợp lý.
 
Hiểu thì vẫn hiểu đó, vì khi đọc người ta sẽ tự nhiên hình dung câu đó đc nói trong đầu theo cách mình nói ở trên. Nhưng về ngữ pháp thì ko hợp lý.
à vậy là em không dc lược bỏ từ when ở đây.
Tại em xem phim mỹ thấy tụi nó thỉnh thoảng xài Ving như vậy dù không phải dạng rút gọn 2 mênh đề
 
Mở bài cho bài văn IELTS vầy được ko mọi người. Em cảm ơn ^^

Maintaining public libraries is a waste of money since computer technology can replace their functions. Do you agree or disagree?

With advancements of technology, information is now found easier and faster than ever before. Thus, there is a belief that money is being wasted on common libraries. However, I do not agree with the idea because public libraries are not only a book storage; they can offer what computers lack: study environment and economic values through tourism.
 
không phải 2 câu mà cả câu luôn ấy.2 vế nối vô luôn thành câu khẳng định không phải câu hỏi
https://www.wattpad.com/132354716-meeting-tmnt-chapter-4-the-mission

theo như link này thì mình đồng ý với thím FailureOftheCreator . Câu chỉ thiếu dấu 3 chấm thôi. Còn nếu ko thiếu, thì tất nhiên là câu sai. Nếu là ''Let's get back to what's + tính từ" thì ok, nhưng ''Let's get back to what's + danh từ" thì sai, tại vì to be bị đảo, tạo thành 1 câu hỏi. Nếu là đúng (dù nghe hơi gượng gạo) thì phải là "let's get back to what his name is".

------

Klq đến câu này: Mấy cmt trc, mình thấy thím dùng từ ko đúng, cụ thể là lẫn giữa "bổ ngữ" với "bổ nghĩa". Cái này ko phải là bắt bẻ đâu, nhưng nếu dùng nhầm vậy thì có thể gây ảnh hưởng đến việc phân tích ngữ pháp của thím đấy.
 
https://www.wattpad.com/132354716-meeting-tmnt-chapter-4-the-mission

theo như link này thì mình đồng ý với thím FailureOftheCreator . Câu chỉ thiếu dấu 3 chấm thôi. Còn nếu ko thiếu, thì tất nhiên là câu sai. Nếu là ''Let's get back to what's + tính từ" thì ok, nhưng ''Let's get back to what's + danh từ" thì sai, tại vì to be bị đảo, tạo thành 1 câu hỏi. Nếu là đúng (dù nghe hơi gượng gạo) thì phải là "let's get back to what his name is".

------

Klq đến câu này: Mấy cmt trc, mình thấy thím dùng từ ko đúng, cụ thể là lẫn giữa "bổ ngữ" với "bổ nghĩa". Cái này ko phải là bắt bẻ đâu, nhưng nếu dùng nhầm vậy thì có thể gây ảnh hưởng đến việc phân tích ngữ pháp của thím đấy.
ủa 2 từ bổ này nó khác nhau hả bác
 
ủa 2 từ bổ này nó khác nhau hả bác
khác chứ, và mình nói sơ sơ trong phân tích ngữ pháp tiếng Việt nhé.

bổ nghĩa có nghĩa là bổ sung ý nghĩa.

bổ ngữ (cũng như định ngữ trạng ngữ) là thành phần phụ (ko phải thành phần nòng cốt (là chủ ngữ và vị ngữ) ), có tác dụng bổ nghĩa cho tính/động từ (thường là vị ngữ). Tương tự, định ngữ sẽ bổ nghĩa cho danh từ (thường là chủ ngữ).

Nói thêm là các từ như danh/tính/động từ là nói về từ loại, các từ như bổ/định/trạng ngữ là nói về thành phần câu khi phân tích ngữ pháp.

Ví dụ: Người đàn ông chăm chỉ ấy không bao giờ đi làm muộn.

thì 'chăm chỉ' và 'muộn' đều là tính từ, nhưng 'chăm chỉ' là định ngữ, bổ nghĩa cho danh từ 'người đàn ông', còn 'muộn' là bổ ngữ, bổ nghĩa cho động từ 'đi làm'.
 
khác chứ, và mình nói sơ sơ trong phân tích ngữ pháp tiếng Việt nhé.

bổ nghĩa có nghĩa là bổ sung ý nghĩa.

bổ ngữ (cũng như định ngữ trạng ngữ) là thành phần phụ (ko phải thành phần nòng cốt (là chủ ngữ và vị ngữ) ), có tác dụng bổ nghĩa cho tính/động từ (thường là vị ngữ). Tương tự, định ngữ sẽ bổ nghĩa cho danh từ (thường là chủ ngữ).

Nói thêm là các từ như danh/tính/động từ là nói về từ loại, các từ như bổ/định/trạng ngữ là nói về thành phần câu khi phân tích ngữ pháp.

Ví dụ: Người đàn ông chăm chỉ ấy không bao giờ đi làm muộn.

thì 'chăm chỉ' và 'muộn' đều là tính từ, nhưng 'chăm chỉ' là định ngữ, bổ nghĩa cho danh từ 'người đàn ông', còn 'muộn' là bổ ngữ, bổ nghĩa cho động từ 'đi làm'.
Xin phép chỉnh lại: chăm chỉ là adj, bổ nghĩa cho that man, late là trạng từ, bổ nghĩa cho "đi làm"

Sent from Philips I908 via nextVOZ
 
Back
Top