thắc mắc Trịnh Công Sơn có phải là nhạc sĩ overrated nhất Việt Nam

Cái này hoàn toàn sai bạn nhé, giai điệu nhạc TCS đơn giản chứ không tầm thường, không có hầu hết mọi người nào ở đây cả.
Bạn nói đúng là một bài hát trước hết nhạc phải hay rồi mới quan tâm đến lời, cho nên nếu nó tầm thường thì nó cũng chìm giống như cả đống bài nhạc phổ thơ mà không ai nghe thôi.
Chỉ là cách dùng từ thôi, nói nhẹ nhàng thì ko ai khen nhạc TCS hay cả, ít nhất trong thớt này.
IPMM3cD.gif
 
Chỉ là cách dùng từ thôi, nói nhẹ nhàng thì ko ai khen nhạc TCS hay cả, ít nhất trong thớt này.
IPMM3cD.gif
Còn không trong thớt này thì cả triệu người thích đúng không.
Bạn nhận xét thì nên khách quan, chứ còn nếu nói chỉ là cách dùng từ thì mình nói “bạn đơn giản” nó khác nhiều so với “bạn tầm thường” đấy.
 
Còn không trong thớt này thì cả triệu người thích đúng không.
Bạn nhận xét thì nên khách quan, chứ còn nếu nói chỉ là cách dùng từ thì mình nói “bạn đơn giản” nó khác nhiều so với “bạn tầm thường” đấy.
Nói mò rồi, thớt bn Fan nhạc Trịnh, chưa ai khen nhạc hay, bạn chả có bằng chứng gì cả cũng dám phán cả triệu người
qZV215Z.png
 
Chất thơ là thuộc văn học rồi, nó không phải cái cốt lõi của âm nhạc. Như nhạc của Mozart Beethoven có cần lời đâu mà vẫn có thể kiến tạo những cảm xúc mãnh liệt, trừu tượng đó thôi. Lấy ví dụ nữa như nhạc đương đại, như nhạc của Beach Boys, mà cụ thể như bài hát nổi tiếng nhất là Wouldn't it be nice, lời nhạc thì đơn giản, thậm chí là vui tươi, hạnh phúc nhưng chính sự kết hợp của giai điệu và hòa âm phối khí mà tạo nên phần nhạc buồn man mác, cái đó tạo nên cảm giác nuối tiếc, hụt hẫng, đó chính là âm nhạc ở trạng thái thăng hoa, dùng phần âm thanh để diễn tả cảm xúc, là điểm nhấn của bài hát. TCS nổi tiếng ở chất thơ, lãng du, trừu tượng của phần lời, mang tính văn học nhiều hơn là âm nhạc

Văn học hay lời nhạc chỉ có thể khơi dậy những cảm xúc diễn tả bằng lí trí, phần có ý thức, bị giới hạn của ngôn ngữ, phải qua sự diễn giải của ngôn ngữ của tư duy, thế nó mới hời hợt. Còn cái làm nên sự đặc biệt của âm nhạc là nó khơi gợi những cảm xúc, truyền đạt những ý tưởng của con người trực tiếp nhất, gần với phần vô thức nhất, cũng như điện ảnh cái làm nên sự đặc biệt của nó với các loại hình nghệ thuật khác là quay phim. Tại sao Vương Gia Vệ, Tarkovsky, Kubrick, David Lean hay Malick được nhiều fan điện ảnh coi là những đạo diễn vĩ đại nhất vì dùng ngôn ngữ điện ảnh để truyền tải cảm xúc, ý tưởng của mình.

TCS là dùng ngôn ngữ của văn học để biểu hiện, cho nên không thể coi TCS là 1 nhạc sĩ xuất chúng, mà chỉ có thể là 1 nhà tư tưởng, triết học hay nhà thơ lớn thôi.

1 ví dụ nho nhỏ cho bạn dễ hiểu này: Bạn nghe 1 bài hát từ hồi nhỏ mà bố bạn hay mở, bạn từng rất thích. 30 năm sau có thể bạn quên sạch phần lời, 1 người khác đọc lời cho bạn thì bạn không thể nhớ, nhưng chỉ cần vài giây đầu của bản nhạc đó được phát là bạn có thể nhớ ra ngay. Âm nhạc là ăn vào tiềm thức, vào phần vô thức của con người, do vậy mới nói trong âm nhạc, phần nhạc mới là phần quan trọng nhất, chứ không phải phần lời.

Hay bạn thử cho 1 người Thụy Điển 1 công dân Nam Phi nghe nhạc Trịnh xem họ cảm nhận sao. Họ làm sao hiểu tiếng Việt mà biết nó sâu sắc cỡ nào. Lời nhạc lúc đó chỉ là 1 mớ âm thanh vô nghĩa.

Chứ 1 bài hát có phần nhạc hay, độc đáo, sáng tạo thì dù có bạn ở đâu đi nữa, đến từ nền văn hóa nào, thì cũng vẫn sẽ cảm nhận được cái hay của nó. Như tôi tiếng Nhật chọ trẹ được vài chữ mà nghe City Pop vẫn thấy hay. :doubt:
Mấy cái a nói nó là bên soạn nhạc rồi, là người làm chau chuốt giai điệu cho nhạc sĩ. Dĩ nhiên người phổ nhạc, soạn nhạc đâu có viết được lời, vì thế bình thường bài hát chia ra làm người sáng tác, người phổ nhạc, sản xuất,v.v... Ở đây nên làm rõ quan điểm a bảo TCS k phải là nhạc sĩ xuất sắc mà chỉ là 1 nhà thơ giỏi? vậy trước nay nhà thơ nào cũng thành nhạc sĩ rồi? Và ngoài TCS tôi chưa thấy tác giả nào ở VN tạo nên 1 dòng nhạc riêng biệt mang tên mình cả. Và hơn nữa một bài hát giá trị nó nằm ở nội dung hay chỉ nhạc?


Nhạc sĩ sáng tác ca khúc thường sẽ viết giai điệu, lời nhạc cho một ca khúc. Họ có thể là những người có tâm hồn bay bổng, tự do, thích phiêu với âm thanh, giọng hát để tạo ra những giai điệu mượt mà, mới lạ. Họ cũng có thể biết chơi một nhạc cụ nào đó như nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 (piano) cùng nhiều nhạc sĩ thế hệ trước, nhạc sĩ Nguyễn Đức Cường (guitar) và nhiều nhạc sĩ trẻ sau này….. Một số nhạc sĩ sáng tác ca khúc còn có vốn sống, vốn từ phong phú khiến cho lời ca của mình sâu sắc, hàm nghĩa và uyên thâm như của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn chẳng hạn.

Bên cạnh đó cũng có không ít nhạc sĩ, sáng tác rất nhiều ca khúc thành công, nhưng lại ít kiến thức âm nhạc và thậm chí không chơi được nhạc cụ nào cả. Điều họ làm là dựa trên một bản nhạc nền có sẵn rồi hát ngẫu hứng theo, họ đôi khi lại dùng chính các giai điệu nào đó đã có rồi bẻ lại, sửa đổi, thêm thắt cho thành của mình. Đôi khi họ lại ngẫu hứng, phiêu theo không gian mà không hề có một nhạc cụ, hòa âm hỗ trợ rồi ghi âm lại và chuyển cho các nhạc sĩ hòa âm, phối khí ở các công đoạn sau rồi thu bản demo gửi ca sĩ, ca sĩ thích sẽ chọn để phát hành. Rất nhiều tác phẩm như vậy đã thành công trong nền âm nhạc của Việt Nam và cả thế giới.

Một số nhạc sĩ sáng tác ca khúc tuy không qua đào tạo bài bản, không có kiến thức chuyên môn cao, nhưng với sự cảm nhận tinh tế, sự cố gắng hoàn thiện bản thân và luôn rèn luyện, trau dồi kiến thức của mình, họ cũng đã mang đến cho nền âm nhạc những tác phẩm hay, có giá trị.

Một số nhạc sĩ sáng tác ca khúc khác, chạy theo danh tiếng, tận dụng sự dễ dàng của công nghệ hỗ trợ (máy ghi âm, nhạc nền có sẵn…), giá thành sản xuất âm nhạc ở Việt Nam quá rẻ đã cho ra hàng loạt sản phẩm thiếu chiều sâu, giai điệu trùng lặp, ca từ không trau chuốt, bố cục âm nhạc rời rạc đôi khi thiếu hợp lý, thủ thuật sáng tác kém tinh tế khiến nền âm nhạc nước nhà càng khó phát triển vươn tầm với thế giới.

Là một người nghe, chúng ta phải nâng dần ý thức âm nhạc của mình, tìm hiểu giá trị thật sự của một ca khúc, nghe, ủng hộ và cổ vũ những tác giả, tác phẩm có giá trị, không tiếp tay cho những tác phẩm chưa thật sự được đầu tư nghiêm túc và đúng đắn.
 
Last edited:
Nó nói đúng mà, âm nhạc tại sao lại có sức lan toả mạnh như vậy, đó là nhờ phần nhạc chứ không phải phần lời, âm nhạc muốn được cả thế giới đón nhận thì phải đầu tư vào nhạc chứ không phải là lời.
Khen lời nhạc hay, ý nghĩa thì nó giống khen 1 bài thơ hay 1 bài văn hơn là khen 1 bài hát.

Những bài nhạc top view trên youtube hầu hết đều có phần lời chẳng ý nghĩa mấy, chủ yếu là nhạc bắt tai, không cần vietsub nghe vẫn thấy thích.
Chất thơ là thuộc văn học rồi, nó không phải cái cốt lõi của âm nhạc. Như nhạc của Mozart Beethoven có cần lời đâu mà vẫn có thể kiến tạo những cảm xúc mãnh liệt, trừu tượng đó thôi. Lấy ví dụ nữa như nhạc đương đại, như nhạc của Beach Boys, mà cụ thể như bài hát nổi tiếng nhất là Wouldn't it be nice, lời nhạc thì đơn giản, thậm chí là vui tươi, hạnh phúc nhưng chính sự kết hợp của giai điệu và hòa âm phối khí mà tạo nên phần nhạc buồn man mác, cái đó tạo nên cảm giác nuối tiếc, hụt hẫng, đó chính là âm nhạc ở trạng thái thăng hoa, dùng phần âm thanh để diễn tả cảm xúc, là điểm nhấn của bài hát. TCS nổi tiếng ở chất thơ, lãng du, trừu tượng của phần lời, mang tính văn học nhiều hơn là âm nhạc

Văn học hay lời nhạc chỉ có thể khơi dậy những cảm xúc diễn tả bằng lí trí, phần có ý thức, bị giới hạn của ngôn ngữ, phải qua sự diễn giải của ngôn ngữ của tư duy, thế nó mới hời hợt. Còn cái làm nên sự đặc biệt của âm nhạc là nó khơi gợi những cảm xúc, truyền đạt những ý tưởng của con người trực tiếp nhất, gần với phần vô thức nhất, cũng như điện ảnh cái làm nên sự đặc biệt của nó với các loại hình nghệ thuật khác là quay phim. Tại sao Vương Gia Vệ, Tarkovsky, Kubrick, David Lean hay Malick được nhiều fan điện ảnh coi là những đạo diễn vĩ đại nhất vì dùng ngôn ngữ điện ảnh để truyền tải cảm xúc, ý tưởng của mình.

TCS là dùng ngôn ngữ của văn học để biểu hiện, cho nên không thể coi TCS là 1 nhạc sĩ xuất chúng, mà chỉ có thể là 1 nhà tư tưởng, triết học hay nhà thơ lớn thôi.

1 ví dụ nho nhỏ cho bạn dễ hiểu này: Bạn nghe 1 bài hát từ hồi nhỏ mà bố bạn hay mở, bạn từng rất thích. 30 năm sau có thể bạn quên sạch phần lời, 1 người khác đọc lời cho bạn thì bạn không thể nhớ, nhưng chỉ cần vài giây đầu của bản nhạc đó được phát là bạn có thể nhớ ra ngay. Âm nhạc là ăn vào tiềm thức, vào phần vô thức của con người, do vậy mới nói trong âm nhạc, phần nhạc mới là phần quan trọng nhất, chứ không phải phần lời.

Hay bạn thử cho 1 người Thụy Điển 1 công dân Nam Phi nghe nhạc Trịnh xem họ cảm nhận sao. Họ làm sao hiểu tiếng Việt mà biết nó sâu sắc cỡ nào. Lời nhạc lúc đó chỉ là 1 mớ âm thanh vô nghĩa.

Chứ 1 bài hát có phần nhạc hay, độc đáo, sáng tạo thì dù có bạn ở đâu đi nữa, đến từ nền văn hóa nào, thì cũng vẫn sẽ cảm nhận được cái hay của nó. Như tôi tiếng Nhật chọ trẹ được vài chữ mà nghe City Pop vẫn thấy hay. :doubt:
Bạn lấy nhạc không lời ra làm ví dụ là đã sai hướng rồi,chúng ta đang bàn đến khái niệm sáng tác bài hát :unsure:
1 bài hát không có lời có gọi là bài hát không? :sneaky:
1 ca khúc thành công phải tổng hợp từ nhiều thứ: nhạc,lời,giọng ca,phối khí... vất đi phần nào cũng ko được.:oops:
Wouldn't it be nice của bạn không có ca từ vui tươi hạnh phúc để đối lập với cái nhạc nền buồn man mác thì bạn có còn thấy độc đáo không?:oops:

Bạn bảo ca từ không quan trọng thì thử lên mạng tìm 1 cái beat có nhiều lượt view rồi viết lời xem có nổi tiếng không?Cách đặt từ ngữ vào chỗ nào,cách chọn từ gì để nó có vần điệu,theo giai điệu ca khúc(nhất là viết nhạc Việt-1 ngôn ngữ vốn dĩ đã có vần điệu,để ép nó vào giai điệu bài hát là rất khó) :angry:
Hãy xem Imagine của john lennon,1 bài hát bất diệt,phần lời cũng rất đơn giản,nhưng thông điệp nó truyền tải,kết hợp với tiếng piano rải chậm rãi,giọng hát của john,tất cả nó chạm vào trái tim người nghe.Imagine mà có mỗi tiếng piano và viết về yêu đương nhảm nhí chắc vẫn là bài hát hay,nhưng chắc chắn chả bao giờ thành bất diệt

Bạn nghe 1 bài hát từ hồi nhỏ mà bố bạn hay mở, bạn từng rất thích. 30 năm sau có thể bạn quên sạch phần lời nhưng giai điệu thì vẫn nhớ.Cái này đúng,vì giai điệu là thứ dễ ghi nhớ nhất,nhưng chỉ vì nó dễ ghi nhớ mà bạn kết luận nó quan trọng hơn-ấn tượng hơn ca từ thì bạn sai to,khác gì bạn bảo 1+1 dễ nhớ hơn nên quan trọng,cao siêu hơn các phép toán cộng trừ nhân chia khác?:surrender:

1 bài hát thì giai điệu chính là chất dẫn truyền,nó bao bọc xung quanh bộ não bạn,nhưng ca từ mới chính là cái đi thẳng vào bộ não bạn.30 năm sau bạn chỉ nhớ giai điệu,nhưng sau khi đọc ca từ bạn có thể òa lên cảm động hoặc vui vẻ.và ngỡ ngàng vì hồi bé mình chưa hiểu những ca từ đó :baffle: Hay những bài như Nhật ký của mẹ,Cát Bụi... ko có ca từ thì nó thành cái gì?

Âm nhạc có sức truyền tải,âm nhạc ko biên giới,người Mỹ có thể nghe nhạc Việt -không cần hiểu mà vẫn thấy nó hay.Nhưng khi hiểu cả lời bài hát,người ta sẽ càng thêm đồng cảm và cảm xúc

Chẳng qua bây giờ thịnh nhạc điện tử,thịnh văn hóa thần tượng nên mấy bài ca từ nhảm nhí mới có đất sống và leo lên top trend youtube.mà ngay cả mấy bài nhạc trẻ nhảm nhí sến súa bây giờ vẫn phải có ca từ tạo điểm nhấn đấy thôi
 
Nói mò rồi, thớt bn Fan nhạc Trịnh, chưa ai khen nhạc hay, bạn chả có bằng chứng gì cả cũng dám phán cả triệu người
qZV215Z.png
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất nhì VN trong 50 năm trở lại đây thì mình tính sơ sơ vậy thôi, còn bạn hỏi bằng chứng hay số liệu thống kê thì thôi, mình nhận thua nhé = ))
Thế mà lúc phán "hầu hết mọi người đều đồng ý rằng TCS viết lời hay còn nhạc thì tầm thường" bạn có bằng chứng thì đã chẳng phải cãi nhau
 
Nhạc sĩ nổi tiếng nhất nhì VN trong 50 năm trở lại đây thì mình tính sơ sơ vậy thôi, còn bạn hỏi bằng chứng hay số liệu thống kê thì thôi, mình nhận thua nhé = ))
Thế mà lúc phán "hầu hết mọi người đều đồng ý rằng TCS viết lời hay còn nhạc thì tầm thường" bạn có bằng chứng thì đã chẳng phải cãi nhau
Tôi có thi đấu gì với bạn đâu, bạn nhận thua làm gì? Nếu bạn nhận sai thì ok.
Đang nói chiện phần nhạc vs phần lời, bạn lại đem cái fame nhạc sĩ nổi tiếng nhất nhì ra khè, TCS nổi tiếng nhờ phần lời, ko ai phản đối, còn phần nhạc thì ko hay(với tôi là dở), ok? Tôi nói theo thống kê trong thớt này, ko đại diện cho cả VN nhưng có giá trị tham khảo, còn bạn nói mò 100%
hB8nmx5.png
 
Bạn lấy nhạc không lời ra làm ví dụ là đã sai hướng rồi,chúng ta đang bàn đến khái niệm sáng tác bài hát :unsure:
1 bài hát không có lời có gọi là bài hát không? :sneaky:
1 ca khúc thành công phải tổng hợp từ nhiều thứ: nhạc,lời,giọng ca,phối khí... vất đi phần nào cũng ko được.:oops:
Wouldn't it be nice của bạn không có ca từ vui tươi hạnh phúc để đối lập với cái nhạc nền buồn man mác thì bạn có còn thấy độc đáo không?:oops:

Bạn bảo ca từ không quan trọng thì thử lên mạng tìm 1 cái beat có nhiều lượt view rồi viết lời xem có nổi tiếng không?Cách đặt từ ngữ vào chỗ nào,cách chọn từ gì để nó có vần điệu,theo giai điệu ca khúc(nhất là viết nhạc Việt-1 ngôn ngữ vốn dĩ đã có vần điệu,để ép nó vào giai điệu bài hát là rất khó) :angry:
Hãy xem Imagine của john lennon,1 bài hát bất diệt,phần lời cũng rất đơn giản,nhưng thông điệp nó truyền tải,kết hợp với tiếng piano rải chậm rãi,giọng hát của john,tất cả nó chạm vào trái tim người nghe.Imagine mà có mỗi tiếng piano và viết về yêu đương nhảm nhí chắc vẫn là bài hát hay,nhưng chắc chắn chả bao giờ thành bất diệt

Bạn nghe 1 bài hát từ hồi nhỏ mà bố bạn hay mở, bạn từng rất thích. 30 năm sau có thể bạn quên sạch phần lời nhưng giai điệu thì vẫn nhớ.Cái này đúng,vì giai điệu là thứ dễ ghi nhớ nhất,nhưng chỉ vì nó dễ ghi nhớ mà bạn kết luận nó quan trọng hơn-ấn tượng hơn ca từ thì bạn sai to,khác gì bạn bảo 1+1 dễ nhớ hơn nên quan trọng,cao siêu hơn các phép toán cộng trừ nhân chia khác?:surrender:

1 bài hát thì giai điệu chính là chất dẫn truyền,nó bao bọc xung quanh bộ não bạn,nhưng ca từ mới chính là cái đi thẳng vào bộ não bạn.30 năm sau bạn chỉ nhớ giai điệu,nhưng sau khi đọc ca từ bạn có thể òa lên cảm động hoặc vui vẻ.và ngỡ ngàng vì hồi bé mình chưa hiểu những ca từ đó :baffle: Hay những bài như Nhật ký của mẹ,Cát Bụi... ko có ca từ thì nó thành cái gì?

Âm nhạc có sức truyền tải,âm nhạc ko biên giới,người Mỹ có thể nghe nhạc Việt -không cần hiểu mà vẫn thấy nó hay.Nhưng khi hiểu cả lời bài hát,người ta sẽ càng thêm đồng cảm và cảm xúc

Chẳng qua bây giờ thịnh nhạc điện tử,thịnh văn hóa thần tượng nên mấy bài ca từ nhảm nhí mới có đất sống và leo lên top trend youtube.mà ngay cả mấy bài nhạc trẻ nhảm nhí sến súa bây giờ vẫn phải có ca từ tạo điểm nhấn đấy thôi
Giờ cứ nhặt đại một bài top nào đó bảo mấy a phổ lại lời xem có sml không là biết ngay mà bảo lời chỉ là cái HỜI HỢT. Tôi nghe thấy đa phần là phổ lại nhạc thôi, chứ phổ lại lời thì hơi hiếm nha :haha:
 
Giờ cứ nhặt đại một bài top nào đó bảo mấy a phổ lại lời xem có sml không là biết ngay mà bảo lời chỉ là cái HỜI HỢT. Tôi nghe thấy đa phần là phổ lại nhạc thôi, chứ phổ lại lời thì hơi hiếm nha :haha:
Nói ngược rồi, biết nhạc Hoa lời Việt khuynh đảo một thời chứ? Viết nhạc luôn khó hơn viết lời, thường nhạc sỹ cả sự nghiệp chỉ có vài bài nhạc thực sự hay thôi, còn lời thì năng suất lắm, đẻ trăm bài cũng dc, TCS, Phạm Duy là điển hình
IPMM3cD.gif
 
Nói ngược rồi, biết nhạc Hoa lời Việt khuynh đảo một thời chứ? Viết nhạc luôn khó hơn viết lời, thường nhạc sỹ cả sự nghiệp chỉ có vài bài nhạc thực sự hay thôi, còn lời thì năng suất lắm, đẻ trăm bài cũng dc, TCS, Phạm Duy là điển hình
IPMM3cD.gif
À uhm cái này tôi sai, tôi không phủ nhận phần quan trọng của âm nhạc nhưng các a bảo cái lời là da lông thì tôi lại thấy xàm. Nói thế này đi, bây giờ các anh kiếm 1 bản nhạc không lời hay đi rồi thử phổ lời xem có khó không? Hay nó ngang phè phè
 
Tôi có thi đấu gì với bạn đâu, bạn nhận thua làm gì? Nếu bạn nhận sai thì ok.
Đang nói chiện phần nhạc vs phần lời, bạn lại đem cái fame nhạc sĩ nổi tiếng nhất nhì ra khè, TCS nổi tiếng nhờ phần lời, ko ai phản đối, còn phần nhạc thì ko hay(với tôi là dở), ok? Tôi nói theo thống kê trong thớt này, ko đại diện cho cả VN nhưng có giá trị tham khảo, còn bạn nói mò 100%
hB8nmx5.png
Mình đã nói với bạn là “đơn giản” với “tầm thường” nó khác xa nhau rồi, trong cái thớt này ngoài bạn ra không biết có ai nói giai điệu nhac TCS tầm thường không mà bạn lại thống kê thành hầu hết ?
Mà nếu bạn vẫn nghĩ là nhạc TCS không hay mà người ta chỉ thích vì lời nó hay thì mình cũng chịu rồi
 
À uhm cái này tôi sai, tôi không phủ nhận phần quan trọng của âm nhạc nhưng các a bảo cái lời là da lông thì tôi lại thấy xàm. Nói thế này đi, bây giờ các anh kiếm 1 bản nhạc không lời hay đi rồi thử phổ lời xem có khó không? Hay nó ngang phè phè
Các anh nào chứ ko có tôi nhé, tôi cũng đồng ý là lời quan trọng, chỉ là ko thể quan trọng bằng phần nhạc dc, nhạc luôn là cái cốt lõi
zFNuZTA.png
 
nhạc như nào là hay. nhạc như nào là dở? tiêu chuẩn nào cho âm nhạc. hay anh theo chuẩn phương Tây cho nhạc Việt. bài hát anh nghe thấy hay nhưng chưa chắc tôi nghe thấy hay và ngược lại. Nhạc Trịnh sống lâu ngay cả khi TCS đã chết. có nhiều nguowifnghe nhạc Trịnh. có nhiều người công nhận nhạc Trịnh là 1 dòng. Nhạc trịnh đc nhiều thế hệ ưa chuộng. vậy nó chẳng là vĩ đại hơn à? Bây giờ anh cho giới trẻ nghe nhạc trịnh thì vẫn có nhiều người nghe , ng thích. chứ bây giwof a cho nhạc Bình gold dí vào tai lứa 5x 6x xem đc bao nhiêu người nghe nổi.
 
Mình đã nói với bạn là “đơn giản” với “tầm thường” nó khác xa nhau rồi, trong cái thớt này ngoài bạn ra không biết có ai nói giai điệu nhac TCS tầm thường không mà bạn lại thống kê thành hầu hết ?
Mà nếu bạn vẫn nghĩ là nhạc TCS không hay mà người ta chỉ thích vì lời nó hay thì mình cũng chịu rồi
Vẫn akay từ "tầm thường" ah? Ko hay nghĩa là tầm thường rồi, tầm thường ko có nghĩa xúc phạm đâu. Còn dị ứng từ "tầm thường" thì tôi sửa thành "không hay" nhé, vậy là vui vẻ nhỉ? Còn bạn kiên quyết phần nhạc của TCS hay thì ok, bạn là ý kiến đầu tiên khen phần nhạc của ổng trong thớt này đấy.
zFNuZTA.png
 
Em đồng ý với quan điểm "Trịnh Công Sơn viết lời thâm thuý nhưng giai điệu bình thường" không quá ấn tượng.
Dù là nhạc hiện tại hay nhạc Trịnh thì cũng chỉ có vài bài hay, nghe lọt tai. Một bên viết quá hời hợt, một bên viết quá khó hiểu. Nên cũng chẳng ai hơn ai kém.
 
Vẫn akay từ "tầm thường" ah? Ko hay nghĩa là tầm thường rồi, tầm thường ko có nghĩa xúc phạm đâu. Còn dị ứng từ "tầm thường" thì tôi sửa thành "không hay" nhé, vậy là vui vẻ nhỉ? Còn bạn kiên quyết phần nhạc của TCS hay thì ok, bạn là ý kiến đầu tiên khen phần nhạc của ổng trong thớt này đấy.
zFNuZTA.png
Anh nói phần nhạc của trịnh tầm thường, nhưng thế nào là tầm thường, nhạc trịnh tầm thường ở chỗ nào thì chả thấy anh nào nói, chỉ thấy các anh nói "ko hợp gu tôi" rồi phán nó tầm thường???
Còn anh bảo "hầu hết mọi người đồng ý" thì nãy giờ tôi lướt thớt từ đầu thấy đc khoảng 4-50 mạng tham gia, số người đồng ý với anh đâu đấy chục mạng, ko hiểu anh nói "hầu hết" ở chỗ nào???
 
Back
Top