Từ khi nào môn toán học trở thành môn học thuộc lòng thế các french.

Nó chỉ là cái quy ước. Bác ko thích 1+1=2 thì bác cứ 1+1=3 chả sao cả. Nhưng do cả thế giới thống nhất vậy cho có cả chuẩn chung dễ dàng. Nó bác học thêm hệ khác như nhị, thập lục bác sẽ hiểu. Cũng chỉ là quy ước. Cũng như tiền tệ thôi. Quy ước chung thôi
 
theo ông bản chất ở đây là cái gì :haha:

tại sao lại gọi là "2 cái kẹo", nếu nó gọi là "con vịt cái kẹo"
Bản chất ông vẫn đang dạy nó học thuộc lòng mà thôi, nhưng dạy trực quan bằng đồ vật, học hàng ngày, nó thành phản xạ tự nhiên :haha:
"à mình có một cái kẹo, bố cho thêm một cái kẹo, thì sẽ là có hai cái kẹo"

Nếu ông dạy nó là" à mình có một cái kẹo, bố cho thêm một cái kẹo, thì sẽ là có con vịt cái kẹo" thi nó sẽ gọi là con vịt cái kẹo thôi

Dó ông dạy nó từ bé, nhồi vào đầu nó từ bé rồi, nên nó thành thuộc lòng trong 2,3 năm nó ỏ với ông :big_smile:

Giờ cô giáo lại cũng đang bắt đầu như những gì ông dạy con ông từ khi nó mới bắt đầu nhận biết đc đồ vật, dạy nó cách gọi, à nhìn thấy ông mặt như này thì phải nói lên ba ba, à thấy ng ta có cái gì, muốn có thì phải ạ :big_smile:

bản chất là dùng số để quy ước thôi fen,
ô xem trương trình sách lớp 1 bây giờ người ta đang dạy bản chất đó.

ô chắc chưa dạy trẻ nhỏ bao giờ mà vặn vẹo theo kiểu người lớn thế nhỉ, trẻ nó suy nghĩ khác và không nghĩ theo kiểu ngu ngu như phen đâu.
Dạy đúng bản chất thì dạy 1+1=2 nó sẽ biết được 1+2 hoặc 1+3 bằng mấy nhé phẽn.
 
học "bản chất" của phép cộng là chương trình Đại học đấy ông ạ :doubt:

'chuyển xuống lớp 1 rồi ông ơi, có khi sau này lớp 1 nó học cả nhị phân, hexa để đếm đấy.
2020-11-07_100431.jpg
 
Chỉ có bản cửu chương với công thức đẳng thức thì học thuộc lòng thôi, mấy cái tính cộng 1+1=2 mà thuộc lòng j mấy thằng nhảm.
 
Từ năm 1988 nhé. Hồi đó tôi học tiểu học đã phải học bảng cửu chương rồi. :LOL:
Ông học thuộc lòng để tính nhanh hơn thôi. Cơ bản là ông đã hiểu được bản chất của nó như thế nào rồi.
Còn ở đây cô cứ hô hào 1+7=8 để các em thuộc lòng nhưng ko hiểu bản chất thì đúng hơn đấy gọi là học vẹt.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Chỉ có bản cửu chương với công thức đẳng thức thì học thuộc lòng thôi, mấy cái tính cộng 1+1=2 mà thuộc lòng j mấy thằng nhảm.
Đéo thuộc lòng 10 chữ số thập phân và +- cơ bản dưới 10 thì mày đi học dc kiểu gì hay vậy :haha:
Cái phản xạ mà bh chúng mày nói 1+1=2 là do chúng mày học thuộc từ nhỏ đấy. Phải đọc to số 8 là "tám" viết số 8 bằng 1 nét và 1+7= 8 đéo dc thắc mắc đấy. Mấy thằng ngáo chữ chúng mày muốn phân tích bản chất phép + cho con kiểu này à
Khi hai hay nhiều tập hợp rời rạc được kết hợp lại thành một tập hợp duy nhất, số đối tượng trong tập hợp mới bằng tổng số đối tượng có trong các tập hợp ban đầu.
 
bản chất là dùng số để quy ước thôi fen,
ô xem trương trình sách lớp 1 bây giờ người ta đang dạy bản chất đó.

ô chắc chưa dạy trẻ nhỏ bao giờ mà vặn vẹo theo kiểu người lớn thế nhỉ, trẻ nó suy nghĩ khác và không nghĩ theo kiểu ngu ngu như phen đâu.
Dạy đúng bản chất thì dạy 1+1=2 nó sẽ biết được 1+2 hoặc 1+3 bằng mấy nhé phẽn.
Đúng rồi bạn, và người ta đang phải dạy con bạn thuộc cái quy ước đấy.
Ông chính là minh chứng cho việc: Người học giỏi chưa chắc có năng khiếu sư phạm dạy dỗ người ta, người bản địa nói Tiếng Anh chưa chắc đã biết dạy người khác học tiếng Anh.

Tôi ví dụ rộng ra cho ông dễ hiểu nhé, tôi ngày xưa cũng hay dạy mấy thằng ngu nhất trong lớp:
Bài tập, làm phép tính cộng 435 + 126, hoặc đơn giản là, có 435 cái kẹo, giờ được cho thêm 126 cái, vậy tổng có bao nhiêu cái:
Bài này nó sẽ chia ra 2 thứ: Đó là phương pháp và trí nhớ, phương pháp là đặt tính, trí nhớ thì cần biết 5 + 6 = 11 (theo phương pháp đặt tính thì nhớ 1), 3+2=5 (nhớ 1 bằng 6)...
Việc học thuộc bảng cửa chương, hay cho trẻ đọc lại 1+7=8 là học trí nhớ, nó giúp cho việc tính nhẩm nhanh hơn, không phải cứ à 5 + 6, à theo bản chất phép cộng thì ta lấy 5 với 6 bỏ vào nhau rồi đếm, lúc đấy lại phải có que tính, xoè ngón tay, xoè ngón chân, phương pháp thì giúp ở các số to hơn, khi mà trí nhớ ko phục vụ đủ nữa.
Bảng cửu chương tại sao lại phải học thuộc, ví dụ 8x7 à bản chất phép nhân là 7 + 7 + 7 + 7 + 7 + 7 +7 +7, lấy 7 cái que tính, đếm 8 lượt là ra, nếu làm thế tới mùa quít mới xong phép nhân 123414235 x 3215325.
Cái phương pháp gọi là học bản chất của anh, nó giống như là mỗi lần làm bài tập anh lại phải chứng minh lại 1 lần, còn phương pháp học trí nhớ thì nó quy các bước chứng minh lặp lại thành định lý, anh chỉ cần áp dụng định lý để giải bài tập.
 
'chuyển xuống lớp 1 rồi ông ơi, có khi sau này lớp 1 nó học cả nhị phân, hexa để đếm đấy.
View attachment 275965
Cái hình này gọi là dạy học trực quan chứ không phải là bản chất, kỹ năng tính toán thì đơn thuần là ghi nhớ và luyện tập thôi, đặt cái tit nâng cao quan điểm vcc, mà người ta bảo trăm nghe không bằng một thấy, ở trong lớp cô giáo chỉ trỏ mấy cái hình thì ông có nghe thấy được không.
 
Đúng rồi bạn, và người ta đang phải dạy con bạn thuộc cái quy ước đấy.
Ông chính là minh chứng cho việc: Người học giỏi chưa chắc có năng khiếu sư phạm dạy dỗ người ta, cũng giống như việc giáo viên tiếng Anh người bản địa chưa chắc đã biết dạy ngữ pháp.

Tôi ví dụ rộng ra cho ông dễ hiểu nhé, tôi ngày xưa cũng hay dạy mấy thằng ngu nhất trong lớp:
Bài tập, làm phép tính cộng 435 + 126, hoặc đơn giản là, có 435 cái kẹo, giờ được cho thêm 126 cái, vậy tổng có bao nhiêu cái:
Bài này nó sẽ chia ra 2 thứ: Đó là phương pháp và trí nhớ phương pháp là đặt tính, trí nhớ thì cần biết 5 + 6 = 11 (theo phương pháp đặt tính thì nhớ 1), 3+2=5 (nhớ 1 bằng 6)...
Việc học thuộc bảng cửa chương, hay cho trẻ đọc lại 1+7=8 là học trí nhớ, nó giúp cho việc tính nhẩm nhanh hơn, không phải cứ à 5 + 6, à theo bản chất phép cộng thì ta lấy 5 với 6 bỏ vào nhau rồi đếm, lúc đấy lại phải có que tính, xoè ngón tay, xoè ngón chân, phương pháp thì giúp ở các số to hơn, khi mà trí nhớ ko phục vụ đủ nữa.
Cái phương pháp gọi là học bản chất của anh, nó giống như là mỗi lần làm bài tập anh lại phải chứng minh lại 1 lần, còn phương pháp học trí nhớ thì nó quy các bước chứng minh lặp lại thành định lý, anh chỉ cần áp dụng định lý để giải bài tập.

cái tôi đang nói đến là phép cộng cơ bản,
trước khi học thuộc lòng thì phải học bản chất đó phen, còn học nhiều dĩ nhiên sẽ thuộc lòng.

còn phép cộng 123+345 mà thím nói thì dĩ nhiên phải dùng trí nhớ để làm rồi.
 
chưa gì trứng mà đòi khôn hơn vịt. Không khác gì mấy thằng đi làm xong bảo lũ tân sinh viên cái này dễ ẹc, cứ như này như này xong làm tụi nó mù chơ chả được hướng dẫn cái gì ra hồn
 
cái tôi đang nói đến là phép cộng cơ bản,
trước khi học thuộc lòng thì phải học bản chất đó phen, còn học nhiều dĩ nhiên sẽ thuộc lòng.

còn phép cộng 123+345 mà thím nói thì dĩ nhiên phải dùng trí nhớ để làm rồi.
Thế sao bạn biết là cô giáo không dạy phép cộng cơ bản?
Bạn đi qua, hoặc chỉ đứng ngoài chờ lúc cuối tiết, mà đã đánh giá cô giáo dạy con bạn học vẹt?
Bạn bảo cháu bạn ra đếm cho 8 cái kẹo, xem nó có biết lấy đủ 8 cái không, hay chỉ biết "tám" đọc là "tám" mà không biết bản chất 8 nó thế nào.
 
Con tôi đang học lớp 1 đây.
Về phép cộng nó đc học "gộp"
Ví dụ gộp 2 và 3 đc 5, 5 gồm 2 và 3.
Sao đó nó đc tư duy phép cộng hình thành như thế.
Tôi test nó 4 + 2 bằng mấy thì nó bật 4 ngón tay lên rồi bật thêm 2 ngón nữa thành 6.
Khẳng định ko có vụ thuộc lòng nhé

Gửi từ Vsmart Active 3 bằng vozFApp
 
1+7=8 hay 1+1=2 nó là tiên đề rồi. Bắt buộc phải thuộc ko sau này giải thích 11+7=18 thế lol nào.
Giống như chúng mày đọc 1 là "một" còn bọn anh trash đọc là "one" ấy.
Bản chất 1+1=2 đâu phải là tiên đề. Nó "được chứng minh đúng" bởi vận dụng từ 1 tiên đề. Đó là tiên đề Peano :embarrassed:
 
fence ơi, khi tôi dạy phép cộng cho con tôi vẫn dạy bản chất đó phen,

tôi không dạy 1+1=2 đâu, vì nó sẽ chả hiểu gì hết,
mà tôi dạy bằng 1 (cái kẹ0) + 1 cái kẹo = 2 cái kẹo và con tôi nó hiểu và tính toán rất nhanh từ lớp 5t đó phen.

Nhà trường cũng vậy bạn ơi.
Đầu tiên là nó học số 1, 2 , 3.
Thì 1 cái kẹo, 1 bông hoa để nó hình dung số 1.
Số 2 cũng thế : 2 cái kẹo, 2 con mèo.
Rồi phép cộng nó hình dung đc là : 2 cái kẹo + 3 cái kẹo đc 5 cái kẹo.
Có khái niêm mới ( so với tui hồi xưa) là gộp cho phép cộng và tách cho phép trừ.
Tui ngày nào cũng dạy thằng nhóc con tui đây.

Gửi từ Vsmart Active 3 bằng vozFApp
 
Bản chất 1+1=2 đâu phải là tiên đề. Nó "được chứng minh đúng" bởi vận dụng từ 1 tiên đề. Đó là tiên đề Peano :embarrassed:

Trời má, tụi 6 tuổi nó biết gì.
Khi cô dạy số 1 : cô cầm 1 bông hoa, 1 cái kẹo, hoặc hình 1 cái kẹo và diễn đạt có 1 cái và viết là số 1.
Tụi nó hiểu mà.
Sao này cầm 1 cái kẹo. Tay kia cầm 1 cái nữa nó hiểu bản chất là có 2 cái 1 + 1 = 2

Gửi từ Vsmart Active 3 bằng vozFApp
 
Trời má, tụi 6 tuổi nó biết gì.
Khi cô dạy số 1 : cô cầm 1 bông hoa, 1 cái kẹo, hoặc hình 1 cái kẹo và diễn đạt có 1 cái và viết là số 1.
Tụi nó hiểu mà.
Sao này cầm 1 cái kẹo. Tay kia cầm 1 cái nữa nó hiểu bản chất là có 2 cái 1 + 1 = 2

Gửi từ Vsmart Active 3 bằng vozFApp
Tôi đang chỉnh chữ "tiên đề" của ông kia thôi. Chứ 6 tuổi thì cần gì tiên với chả đề
 
Back
Top