Tư vấn - Công ty điều chuyển công tác để ép nghỉ!

E dự tính nhờ Nike can thiệp thôi, chứ vẫn giữ quan điểm đôi bên thoả thuận với nhau.

Thím coi post #1 dùm e, e cập nhật lại thông tin rồi. Ban đầu e đồng ý và đợi công ty phản hồi qua email, nhưng công ty quay xe điều chuyển e về Quân 3 - Tp. HCM để làm việc.
Ông chã bảo là lúc thỏa thuận cty bắt ông ký đơn nghỉ việc với lí do gia đình, ông ko chịu lí do đấy rồi đòi phải có email này kia còn gì? Ông đòi nghỉ với lí do khác để nắm thóp cty, nó cảm thấy đc điều đó nên nó quay xe chứ sao.
Chứ nếu lúc đó ông đồng ý thỏa thuận, kiểu như: Ok tôi đồng ý kí đơn nghỉ việc với lí do như thế, nhưng tôi muốn có 1 email hay biên bản cam kết để đảm bảo đc nhận đủ số tiền hỗ trợ, nội dung như thế nào tôi ko quan tâm, tôi chỉ quan tâm số tiền đúng và đủ với thỏa thuận là được.
Thế thì câu chuyện sẽ đi theo hướng khác liền.
 
Ông chã bảo là lúc thỏa thuận cty bắt ông ký đơn nghỉ việc với lí do gia đình, ông ko chịu lí do đấy rồi đòi phải có email này kia còn gì? Ông đòi nghỉ với lí do khác để nắm thóp cty, nó cảm thấy đc điều đó nên nó quay xe chứ sao.
Chứ nếu lúc đó ông đồng ý thỏa thuận, kiểu như: Ok tôi đồng ý kí đơn nghỉ việc với lí do như thế, nhưng tôi muốn có 1 email hay biên bản cam kết để đảm bảo đc nhận đủ số tiền hỗ trợ, nội dung như thế nào tôi ko quan tâm, tôi chỉ quan tâm số tiền đúng và đủ với thỏa thuận là được.
Thế thì câu chuyện sẽ đi theo hướng khác liền.

Hi thím, công ty yêu cầu kí đơn xin nghỉ lý do gia đình, và k có biên bản nào hết, cho nên em mới chưa đồng ý. Và thời điểm đó thái độ admin vẫn bình thường, em còn thấy ổng soạn mail với tính ngày công còn lại cho em nữa. Chỉ sau khi ổng nghe cuộc gọi từ văn phòng TP HCM mới quay xe. Nếu công ty có thiện chí thoả thuận ngay từ đầu thì chốt mail ( thay cho biên bản làm việc) và e kí đơn nghỉ bình thường, đâu sợ em nắm thóp.

Sent from OPPO CPH1723 using vozFApp
 
Mail làm j thím..nó phải có 1 cái thoả thuận chấm dứt hđlđ, trong đó có các điều khoản về mức bồi thường và thời hạn chi trả chứ..sau đó ok hết ký cái thoả thuận đó xong mỗi bên giữ 1 bản..rồi mới ra qđ nghỉ việc chứ

via theNEXTvoz for iPhone

Không có thoả thuận thím ơi, chỉ có đơn xin nghỉ việc thôi.

Sent from OPPO CPH1723 using vozFApp
 
Tăng gấp đôi công việc là tăng thế nào? Nếu việc nhiều thêm thì scope hợp đồng lại thay đổi, 2 bên phải đàm phán lại và bạn có quyền từ chối
 
**Update 17-3:
Chiều cùng ngày em có buổi trao đổi riêng với leader của em, em trình bày hoàn cảnh và nguyện vọng của mình, mong muốn 2 bên thoả thuận 3.5 tháng như công ty trao đổi như ban đầu. Leader nói em ra 1 mail nghỉ việc r trình bày nguyện vọng để ban lãnh đạo xem xét

Sent from OPPO CPH1723 using vozFApp
 
**Update 17-3:
Chiều cùng ngày em có buổi trao đổi riêng với leader của em, em trình bày hoàn cảnh và nguyện vọng của mình, mong muốn 2 bên thoả thuận 3.5 tháng như công ty trao đổi như ban đầu. Leader nói em ra 1 mail nghỉ việc r trình bày nguyện vọng để ban lãnh đạo xem xét

Sent from OPPO CPH1723 using vozFApp

Tuyệt đối không nha bạn. Nếu bạn tự nguyện nghỉ việc thì công ty không có trách nhiệm hỗ trợ hay bồi thường gì cả. Khi không nó lại trở thành bạn có hoàn cảnh khó khăn, đi xin cty hỗ trợ và nghỉ việc, mình sure là bọn nó lật kèo quỵt tiền cái một.
 
Tuyệt đối không nha bạn. Nếu bạn tự nguyện nghỉ việc thì công ty không có trách nhiệm hỗ trợ hay bồi thường gì cả. Khi không nó lại trở thành bạn có hoàn cảnh khó khăn, đi xin cty hỗ trợ và nghỉ việc, mình sure là bọn nó lật kèo quỵt tiền cái một.

Em viết đơn xin nghỉ kèm điều kiện như thoả thuận thím ah, theo hướng này nó vẫn là thoả thuận, thay cho viết đơn giấy kèm biên bản thoả thuận thôi.

Sent from OPPO CPH1723 using vozFApp
 
Thôi bác đừng mơ, chẳng ai khi không tự nhiên dính vào đâu.
Cái này là nội bộ cty gia công, Nike lấy gì xen vào (trừ khi quen biết cốp bự bên nike tác động cốp bên đây).
Còn cái văn "Sắp tới công việc bạn X2 do ..., nên có thể ko đảm bảo hiệu suất" bác cứ đùa, ngay mỗi con người ở forum này đi làm thân ai nấy lo mạng ai nấy giữ, bác mail vầy thì bên ấy cc hay forward tới mấy cốp trên thôi " lính m nói vầy là sao hả mậy là xong "
thường thì mấy thằng như Nike, Adidas nó sẽ có bộ quy tắc ứng xử dành cho bọn cty OEM. chủ thớt nghiên cứu thử xem.
 
Giờ thì cố gắng thỏa thuận thôi, mình đang ở thế yếu rồi, giờ nó không đền thì cũng chả làm gì dc, mọi con bài đều lật ngửa.Thớt rút kinh nghiệm là sau này quy trình chuẩn là phải:
Bước đầu vờ đồng ý với đề xuất của công ty, kể lể nghèo khổ khó khăn:too_sad::too_sad: thậm chí dùng khổ nhục kế để lấy sự thương cảm của công ty và đồng nghiệp:cry: để tụi nó chủ quan nghĩ là mình sẽ ngoan ngoãn nghe lời chúng nó :hell_boy: -> thu thập chứng cứ và tham vấn từ luật sư8-) -> Sau khi đã có đầy đủ hồ sơ thì lật mặt kiện công ty khiến cho chúng nó phải sml kk:D:D

Thớt hơi nóng vội bật lại tụi nó và kéo cả luật sư thì giờ nó đề phòng rồi thì nghỉ cũng chả được đồng nào mà ở lại cũng không xong.
 
Em viết đơn xin nghỉ kèm điều kiện như thoả thuận thím ah, theo hướng này nó vẫn là thoả thuận, thay cho viết đơn giấy kèm biên bản thoả thuận thôi.

Sent from OPPO CPH1723 using vozFApp

Nếu phải viết thì trong thư nhớ lặp lại nội dung tính huống đã dẫn đến cái email bạn đang viết là gì. Đừng để bất cứ theo cách nào bên cty có thể đọc ra thành bạn cần nghỉ việc kèm theo điều kiện abc. Vì họ có thể đơn phương từ chối bất kì khoản phúc lợi nào kèm theo.

Cần lưu ý nếu thư bạn viết thư nghỉ việc không dựa trên một biên bản thảo luận nào đã có xác nhận của 2 bên, thì bản chất nó vẫn dựa trên hợp đồng lao động 2 bên đang thực thi, nghĩa là bạn muốn chấm dứt hợp đồng, thì bạn ra về tay không.

Mặt khác, hợp đồng là bình đẳng giữa bên sử dụng lao động và bên người lao động. Cả 2 bên chỉ cần thực hiện đúng hợp đồng lao động. Không ai đi xin cái gì. Kể cả trong trường hợp 1 trong bên cần chấm dứt quan hệ lao động thì cũng sẽ căn cứ trên các điều khoản ghi trên hợp đồng để thực thi.
Bạn nên đổi tư duy và cách sử dụng ngôn từ trong tất cả các văn bản từ giờ và về sau: ĐỀ NGHỊ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG/QUAN HỆ LAO ĐỘNG, trong thư ghi căn cứ trên điều khoản số mấy và luật lao động bao nhiêu, đề nghị quý cty thực hiện các thủ tục cần thiết, tôi sẽ nghỉ việc kể từ ngày....

Điều này cũng đúng khi thực hiện các thử tục với cơ quan nhà nước, hãy luôn ghi tiêu đề là đề nghị thực hiện thủ tục hành chính gì đó, và kết thư bằng yêu cầu trả lời tôi bằng văn bản liên quan đến kết quả của đề nghị này.
 
thường thì mấy thằng như Nike, Adidas nó sẽ có bộ quy tắc ứng xử dành cho bọn cty OEM. chủ thớt nghiên cứu thử xem.
Em có xem qua bộ quy tắc đó, họ đề cập chung chung. Không biết có các điều khoản quy định từng mục như luật lao động không thím?
Giờ thì cố gắng thỏa thuận thôi, mình đang ở thế yếu rồi, giờ nó không đền thì cũng chả làm gì dc, mọi con bài đều lật ngửa.Thớt rút kinh nghiệm là sau này quy trình chuẩn là phải:
Bước đầu vờ đồng ý với đề xuất của công ty, kể lể nghèo khổ khó khăn:too_sad::too_sad: thậm chí dùng khổ nhục kế để lấy sự thương cảm của công ty và đồng nghiệp:cry: để tụi nó chủ quan nghĩ là mình sẽ ngoan ngoãn nghe lời chúng nó :hell_boy: -> thu thập chứng cứ và tham vấn từ luật sư8-) -> Sau khi đã có đầy đủ hồ sơ thì lật mặt kiện công ty khiến cho chúng nó phải sml kk:D:D

Thớt hơi nóng vội bật lại tụi nó và kéo cả luật sư thì giờ nó đề phòng rồi thì nghỉ cũng chả được đồng nào mà ở lại cũng không xong.
Thật sự lúc đó em chủ quan, bằng chứng có đủ nhưng công ty phải ra quyết định sa thải thì vụ này mới nhanh được, còn không tranh chấp qua lại tốn thời gian của mình rất nhiều.
Nếu phải viết thì trong thư nhớ lặp lại nội dung tính huống đã dẫn đến cái email bạn đang viết là gì. Đừng để bất cứ theo cách nào bên cty có thể đọc ra thành bạn cần nghỉ việc kèm theo điều kiện abc. Vì họ có thể đơn phương từ chối bất kì khoản phúc lợi nào kèm theo.

Cần lưu ý nếu thư bạn viết thư nghỉ việc không dựa trên một biên bản thảo luận nào đã có xác nhận của 2 bên, thì bản chất nó vẫn dựa trên hợp đồng lao động 2 bên đang thực thi, nghĩa là bạn muốn chấm dứt hợp đồng, thì bạn ra về tay không.

Mặt khác, hợp đồng là bình đẳng giữa bên sử dụng lao động và bên người lao động. Cả 2 bên chỉ cần thực hiện đúng hợp đồng lao động. Không ai đi xin cái gì. Kể cả trong trường hợp 1 trong bên cần chấm dứt quan hệ lao động thì cũng sẽ căn cứ trên các điều khoản ghi trên hợp đồng để thực thi.
Bạn nên đổi tư duy và cách sử dụng ngôn từ trong tất cả các văn bản từ giờ và về sau: ĐỀ NGHỊ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG/QUAN HỆ LAO ĐỘNG, trong thư ghi căn cứ trên điều khoản số mấy và luật lao động bao nhiêu, đề nghị quý cty thực hiện các thủ tục cần thiết, tôi sẽ nghỉ việc kể từ ngày....

Điều này cũng đúng khi thực hiện các thử tục với cơ quan nhà nước, hãy luôn ghi tiêu đề là đề nghị thực hiện thủ tục hành chính gì đó, và kết thư bằng yêu cầu trả lời tôi bằng văn bản liên quan đến kết quả của đề nghị này.
Tks thím! Em inbox thím trao đổi thêm về vấn đề này nha.
 
Em nhờ luật sư tư vấn là tối thiểu 5 tháng và kèo này cty thua. Còn cách tính luật sư không nói :))
Trong link này e thấy ghi đầy đủ nè: em làm được 2 năm 3 tháng
  1. Tiền trợ cấp thôi việc (công ty chưa đồng ý): 0.5 x 2.5 = 1.25 tháng
  2. Tiền trợ cấp mất việc làm: 2 tháng
  3. Tiền phép năm: 6 ngày
  4. Tiền lương cho những ngày làm việc chưa được thanh toán: 10 ngày.
  5. Tiền bồi thường không báo trước 45 ngày: 1.5 tháng
Tổng các khoản trên: 1.25 + 2 + 1.5 + 1.5 = 6.25 tháng lương
Thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc: là tổng thời gian NLĐ đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định. Thớt lưu ý chỗ này nha. Nên nếu công ty đóng BHTN đầy đủ cho thớt thì không có tính trợ cấp thôi việc đâu.
Phần 1 thì chuẩn này, từ năm 2015 là bắt buộc đóng BHTN hết rồi, nên thời gian tính trợ cấp thôi việc ko phải là thời gian làm việc cho công ty đâu. Thông thường các công ty ko đóng trong thời gian thử việc, nếu thế thì thời gian thử việc này sẽ tính là thời gian tính trợ cấp thôi việc (thông thường là thử việc 60 ngày ~ được quy đổi ra nửa năm = 0.5 tháng)
 
Phần 1 thì chuẩn này, từ năm 2015 là bắt buộc đóng BHTN hết rồi, nên thời gian tính trợ cấp thôi việc ko phải là thời gian làm việc cho công ty đâu. Thông thường các công ty ko đóng trong thời gian thử việc, nếu thế thì thời gian thử việc này sẽ tính là thời gian tính trợ cấp thôi việc (thông thường là thử việc 60 ngày ~ được quy đổi ra nửa năm = 0.5 tháng)

Em tìm hiểu lại thì đúng như vậy thím ơi, hôm trước đọc trên báo pháp luật ghi 5 khoản trợ cấp người lao động nghỉ việc thì có khoản này nên e thêm vào.

Sent from OPPO CPH1723 using vozFApp
 
Chào các thím, hiện cu em em mới bị đơn phương cho nghỉ
và công ty dựa vào trong hợp đồng là có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng như vậy công ty có phải đền bù không ạ. Các bác tư vấn giúp em với ạ
 
Chào các thím, hiện cu em em mới bị đơn phương cho nghỉ
và công ty dựa vào trong hợp đồng là có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng như vậy công ty có phải đền bù không ạ. Các bác tư vấn giúp em với ạ
HĐ nếu chưa đến hạn và cu kia không vi phạm gì... thì phải đền.
 
Chào các thím, hiện cu em em mới bị đơn phương cho nghỉ
và công ty dựa vào trong hợp đồng là có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng như vậy công ty có phải đền bù không ạ. Các bác tư vấn giúp em với ạ
Có quyết định thôi việc thì lôi ra phòng lao động, ra tòa mà kiện thôi thím.
Nắm đủ các giấy tờ, hđlđ, bảng lương ,...
Dựa vào cái câu có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng là trái luật nhé.
Khoản 2 điều 49 luật lao động 2019 ghi rõ:
2. Hợp đồng lao động vô hiệu từng phần khi nội dung của phần đó vi phạm pháp luật nhưng không ảnh hưởng đến các phần còn lại của hợp đồng.
Điều khoản nào trong hợp đồng trái với luật thì coi như là vô hiệu.
 
Chào các thím, hiện cu em em mới bị đơn phương cho nghỉ
và công ty dựa vào trong hợp đồng là có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng như vậy công ty có phải đền bù không ạ. Các bác tư vấn giúp em với ạ
Phải có chắc quyết định sa thải với hợp đồng mới kiện được nha thím, Email liên quan thím lưu về máy để làm bằng chứng.
 
Đứa em mình cũng đang trong TH này, mà công ty S - công ty có vụ layoff năm ngoái luôn
Với lí do công ty cơ cấu lại, bỏ đi cái phòng hiện tại của nó
Nó bị đưa ra 2 offer: 1 là nó điều chuyển công việc và sắp cho 2 option công việc để lựa chọn(mà mấy việc này k đúng chuyên môn, năng lực) , 2 là nghỉ việc và được nhận khoản bồi thường 1 tháng lương (thực ra chính là khoản trợ cấp thất nghiệp)
Nếu trong vòng 24h k lựa chọn thì auto bị chọn sang phương án 1
Các thím cho mình hỏi như thế liệu đã đúng luật, và em mình nó không đồng ý điều chuyển thì liệu có khả năng đòi được thêm 2 tháng lương như pháp luật qui định khi cty đơn phương chấm dứt HĐ không

Mà công ty còn lỗi sai là nó onboard tháng 4/2021 mà đến cuối năm 2022 mới gửi cho nó HĐ 1 năm của 2021, phụ lục gia hạn năm 2022 còn chưa gửi
 
Đứa em mình cũng đang trong TH này, mà công ty S - công ty có vụ layoff năm ngoái luôn
Với lí do công ty cơ cấu lại, bỏ đi cái phòng hiện tại của nó
Nó bị đưa ra 2 offer: 1 là nó điều chuyển công việc và sắp cho 2 option công việc để lựa chọn(mà mấy việc này k đúng chuyên môn, năng lực) , 2 là nghỉ việc và được nhận khoản bồi thường 1 tháng lương (thực ra chính là khoản trợ cấp thất nghiệp)
Nếu trong vòng 24h k lựa chọn thì auto bị chọn sang phương án 1
Các thím cho mình hỏi như thế liệu đã đúng luật, và em mình nó không đồng ý điều chuyển thì liệu có khả năng đòi được thêm 2 tháng lương như pháp luật qui định khi cty đơn phương chấm dứt HĐ không

Mà công ty còn lỗi sai là nó onboard tháng 4/2021 mà đến cuối năm 2022 mới gửi cho nó HĐ 1 năm của 2021, phụ lục gia hạn năm 2022 còn chưa gửi
1. Người sử dụng lao động (NSDLD) có quyền điều chuyển công việc khác chuyên môn nếu tái cơ cấu, tối đa 60 ngày, trên 60 ngày phải được người lao động (NLD) chấp thuận.
2. Trợ cấp thôi việc = 0.5 x thời gian tính trợ cấp thất nghiệp
Thực tế các công ty có đóng BHTN thì thời gian tính trợ cấp thất nghiệp đa phần là 1 - 2 tháng thôi (thời gian thử việc đa phần công ty ko đóng - tuy nhiên nếu công ty có đóng thì coi như ko có khoản này đâu). Vì thế nên hầu hết khoản này chỉ là 0.5 (dưới 6 tháng đc tính nửa năm) x 0.5 = 0.25 tháng
3. Tuy nhiên nếu công ty cho chấm dứt HDLD bằng lý do tái cơ cấu (thủ tục hơi lằng nhằng), công ty phải chi tiền trợ cấp mất việc (hưởng cái này thì ko có cái trợ cấp thôi việc), khoản thời gian tính trợ cấp mất việc cũng như trợ cấp thôi việc, tuy nhiên tối thiểu 2 tháng.
4. Vì lý do lằng nhằng nên trừ các xí nghiệp, nhà máy quy mô đông họ mới dùng cái lý do tái cơ cấu này kia để layoff hàng loạt thôi, còn các công ty dạng khác thường thương lượng để NLD tự viết đơn thôi việc, deal thế nào tùy NLD và NSDLD thôi.
5. Từ năm 2021 ko được gia hạn HDLD = phụ lục hợp đồng nữa, phải ký mới nhé.
 
Back
Top