Tư vấn - Công ty điều chuyển công tác để ép nghỉ!

Em nhờ luật sư tư vấn là tối thiểu 5 tháng và kèo này cty thua. Còn cách tính luật sư không nói :))
Trong link này e thấy ghi đầy đủ nè: em làm được 2 năm 3 tháng
  1. Tiền trợ cấp thôi việc (công ty chưa đồng ý): 0.5 x 2.5 = 1.25 tháng
  2. Tiền trợ cấp mất việc làm: 2 tháng
  3. Tiền phép năm: 6 ngày
  4. Tiền lương cho những ngày làm việc chưa được thanh toán: 10 ngày.
  5. Tiền bồi thường không báo trước 45 ngày: 1.5 tháng
Tổng các khoản trên: 1.25 + 2 + 1.5 + 1.5 = 6.25 tháng lương
Sau khi đọc hết các comment của bác trong 8 trang, thì bác đang nhờ Công ty Luật hỗ trợ theo dạng nào? Trả phí tư vấn hay miễn phí.
Nếu trả phí tư vấn mà hỗ trợ bác thế này thì bác nên kiếm Cty Luật khác chuyên hỗ trợ về tranh chấp lao động
Nếu là hỗ trợ miễn phí thì bác chỉ nên tham khảo. Vì tất nhiên họ chỉ tư vấn theo hướng chung với những tài liệu do bác cung cấp và trình bày trên cơ sở luật định. Tuy nhiên, bác nên nhớ, để có thể vận dụng quy định pháp luật lao động vào từng vụ việc cụ thể cần tài liệu, chứng cứ, lập luận, dẫn chứng trong từng vụ việc.
Chốt lại, trong vụ việc này, đánh giá chung thì hiện Công ty có một số lỗi sai (lặt vặt) và có sự chuẩn bị và tư vấn của Ban pháp chế để theo với bác. Do đó, nếu không có sự tư vấn chuyên nghiệp, kỹ lưỡng, thì trong vụ tranh chấp này, Công ty thắng chắc. Còn các bác khác nói luyên thuyên thôi.
Tôi từng theo hầu xử lý tranh chấp lao động với vài anh như anh chủ topic rồi. Nên đọc qua các email của bác chủ topic với công ty thì công ty rất cẩn thận và đã điều chỉnh cho phù hợp với pháp luật lao động nên bác chủ topic càng kéo dài vụ việc thì càng thiệt thòi thôi.
kiện hộ tôi cái. tôi theo hầu.
ngay từ đầu tôi đã ns đừng cố làm ông nội người ta rồi. nhiều ông trông này còn vào xúi con nít ăn cức.
Tôi đồng ý với anh. Công ty đưa ra nhiều cơ sở pháp lý. Còn anh chủ topic đưa ra nhiều dẫn chứng pháp lý bị nhầm lẫn.
Công tt làm đi e kiện tới luôn. Sai luật là sai, luật lao động bảo vệ mà chứ đâu là như luật rừng đâu

Sent from OPPO CPH1723 using vozFApp
Bộ luật lao động là bảo vệ cả 02 phía: Người sử dụng lao động và Người lao động. Do đó, đừng nhầm lẫn là luật lao động là bảo vệ người lao động không thôi nhé. Quan hệ lao động là quan hệ win - win cho cả 2, nên các bên đều có quyền và nghĩa vụ phù hợp cho nhau!
 
1. Người sử dụng lao động (NSDLD) có quyền điều chuyển công việc khác chuyên môn nếu tái cơ cấu, tối đa 60 ngày, trên 60 ngày phải được người lao động (NLD) chấp thuận.
2. Trợ cấp thôi việc = 0.5 x thời gian tính trợ cấp thất nghiệp
Thực tế các công ty có đóng BHTN thì thời gian tính trợ cấp thất nghiệp đa phần là 1 - 2 tháng thôi (thời gian thử việc đa phần công ty ko đóng - tuy nhiên nếu công ty có đóng thì coi như ko có khoản này đâu). Vì thế nên hầu hết khoản này chỉ là 0.5 (dưới 6 tháng đc tính nửa năm) x 0.5 = 0.25 tháng
3. Tuy nhiên nếu công ty cho chấm dứt HDLD bằng lý do tái cơ cấu (thủ tục hơi lằng nhằng), công ty phải chi tiền trợ cấp mất việc (hưởng cái này thì ko có cái trợ cấp thôi việc), khoản thời gian tính trợ cấp mất việc cũng như trợ cấp thôi việc, tuy nhiên tối thiểu 2 tháng.
4. Vì lý do lằng nhằng nên trừ các xí nghiệp, nhà máy quy mô đông họ mới dùng cái lý do tái cơ cấu này kia để layoff hàng loạt thôi, còn các công ty dạng khác thường thương lượng để NLD tự viết đơn thôi việc, deal thế nào tùy NLD và NSDLD thôi.
5. Từ năm 2021 ko được gia hạn HDLD = phụ lục hợp đồng nữa, phải ký mới nhé.

Cái số 1 nếu NLD không chấp thuận thì thế nào bác ?
 
Đúng, trừ khi họ lách đc rằng việc hiện tại ko còn gì để làm
Có 1 cái là họ sắp xếp công việc mà không phù hợp người lao động không muốn làm công việc mới thì sẽ tính sao bác nhỉ, họ vẫn offer là chỉ trợ cấp 1 tháng rồi nghỉ hoặc sang làm việc mới, em tìm hiểu thì phần này chính là phần các công ty đang lách luật để ép NLĐ nghỉ vì nếu NLĐ không đồng ý thì NLĐ cũng chỉ có thể lựa chọn đơn phương chấm dứt HĐ LĐ
 
Last edited:
Cuối cùng là cty không đuổi thớt nữa, nhà ai nấy về à?
Công ty quay xe mấy thím ah, em vẫn làm việc bình thường.
Sau khi đọc hết các comment của bác trong 8 trang, thì bác đang nhờ Công ty Luật hỗ trợ theo dạng nào? Trả phí tư vấn hay miễn phí.
Nếu trả phí tư vấn mà hỗ trợ bác thế này thì bác nên kiếm Cty Luật khác chuyên hỗ trợ về tranh chấp lao động
Nếu là hỗ trợ miễn phí thì bác chỉ nên tham khảo. Vì tất nhiên họ chỉ tư vấn theo hướng chung với những tài liệu do bác cung cấp và trình bày trên cơ sở luật định. Tuy nhiên, bác nên nhớ, để có thể vận dụng quy định pháp luật lao động vào từng vụ việc cụ thể cần tài liệu, chứng cứ, lập luận, dẫn chứng trong từng vụ việc.
Chốt lại, trong vụ việc này, đánh giá chung thì hiện Công ty có một số lỗi sai (lặt vặt) và có sự chuẩn bị và tư vấn của Ban pháp chế để theo với bác. Do đó, nếu không có sự tư vấn chuyên nghiệp, kỹ lưỡng, thì trong vụ tranh chấp này, Công ty thắng chắc. Còn các bác khác nói luyên thuyên thôi.
Tôi từng theo hầu xử lý tranh chấp lao động với vài anh như anh chủ topic rồi. Nên đọc qua các email của bác chủ topic với công ty thì công ty rất cẩn thận và đã điều chỉnh cho phù hợp với pháp luật lao động nên bác chủ topic càng kéo dài vụ việc thì càng thiệt thòi thôi.

Tôi đồng ý với anh. Công ty đưa ra nhiều cơ sở pháp lý. Còn anh chủ topic đưa ra nhiều dẫn chứng pháp lý bị nhầm lẫn.

Bộ luật lao động là bảo vệ cả 02 phía: Người sử dụng lao động và Người lao động. Do đó, đừng nhầm lẫn là luật lao động là bảo vệ người lao động không thôi nhé. Quan hệ lao động là quan hệ win - win cho cả 2, nên các bên đều có quyền và nghĩa vụ phù hợp cho nhau!

tình hình sao rồi chủ theard
Em thuê bên luật có tính phí, và vì 1 số lý do bảo mật nên em không tiện public thông tin hợp đồng và các điều khoản liên quan. Do vụ này phức tạp và liên quan tới quy tắc ứng xử của Nike áp dụng cho chuỗi cung ứng, nên tạm thời em ngưng update cho đến khi kết thúc vụ việc. Quan điểm của em thì luật 2019 vẫn đứng về phía người lao động.
 
Công ty quay xe mấy thím ah, em vẫn làm việc bình thường.



Em thuê bên luật có tính phí, và vì 1 số lý do bảo mật nên em không tiện public thông tin hợp đồng và các điều khoản liên quan. Do vụ này phức tạp và liên quan tới quy tắc ứng xử của Nike áp dụng cho chuỗi cung ứng, nên tạm thời em ngưng update cho đến khi kết thúc vụ việc. Quan điểm của em thì luật 2019 vẫn đứng về phía người lao động.
Trường hợp bác thuê Công ty Luật có trả phí thì khi trả lời email liên quan đến vấn đề tranh chấp lao động của bác với Công ty cần tham vấn câu chữ, cách trả lời với Công ty Luật nhé bác. Chứ với cách trả lời email của bác như thế ít nhiều ảnh hưởng đến quá trình giải quyết tranh chấp đấy nhé.
Tất nhiên là với những trình bày của bác đang thiên về phần thiệt thòi là bác. Chứ bản chất sự việc cần có đầy đủ hồ sơ, giấy tờ, tài liệu thì mới nhìn được sự việc của bác một cách khách quan được.
 
Thì thôi chứ sao bác, nếu vẫn ko có việc thì phải cho ngừng việc thôi :)

Là sao bác.
Họ điều chuyển/ chuyển nhóm mà m không chịu vẫn OK à (việc ở nhóm hiện tại luôn có)
Bác lưu ý là Người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong 01 năm nhé. Nên công việc trước và sau điều chuyển phải khác nhau hoàn toàn, không phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ mới tính là "làm công việc khác" nhé. Chứ không phải điều chuyển sang chỗ A, chỗ B là công việc khác so với hợp đồng lao động đâu.
 
Bọn công ty nước ngoài nào cũng chỉ cho 1 tiếng nghỉ trưa vậy nhỉ
nmvIYHe.png


Gửi từ Google Pixel 5 bằng vozFApp
 
Trường hợp bác thuê Công ty Luật có trả phí thì khi trả lời email liên quan đến vấn đề tranh chấp lao động của bác với Công ty cần tham vấn câu chữ, cách trả lời với Công ty Luật nhé bác. Chứ với cách trả lời email của bác như thế ít nhiều ảnh hưởng đến quá trình giải quyết tranh chấp đấy nhé.
Tất nhiên là với những trình bày của bác đang thiên về phần thiệt thòi là bác. Chứ bản chất sự việc cần có đầy đủ hồ sơ, giấy tờ, tài liệu thì mới nhìn được sự việc của bác một cách khách quan được.
thím ib cho tớ xin zalo tư vấn tớ xíu đc k :D
 
Thế bác đi làm giờ thế nào ? Vụ của bác chắc cũng rùm beng, + thêm kéo sếp vô nữa chắc nhiều cái nhìn không thân thiện với né bác lắm đây :sweat:
 
Có 1 cái là họ sắp xếp công việc mà không phù hợp người lao động không muốn làm công việc mới thì sẽ tính sao bác nhỉ, họ vẫn offer là chỉ trợ cấp 1 tháng rồi nghỉ hoặc sang làm việc mới, em tìm hiểu thì phần này chính là phần các công ty đang lách luật để ép NLĐ nghỉ vì nếu NLĐ không đồng ý thì NLĐ cũng chỉ có thể lựa chọn đơn phương chấm dứt HĐ LĐ
Luật quy định tối đa 60 ngày thôi, trên 60 ngày phải được sự đồng ý của NLD, lúc đó cứ dẫn luật rồi bảo ko đồng ý thôi
 
1. Người sử dụng lao động (NSDLD) có quyền điều chuyển công việc khác chuyên môn nếu tái cơ cấu, tối đa 60 ngày, trên 60 ngày phải được người lao động (NLD) chấp thuận.
2. Trợ cấp thôi việc = 0.5 x thời gian tính trợ cấp thất nghiệp
Thực tế các công ty có đóng BHTN thì thời gian tính trợ cấp thất nghiệp đa phần là 1 - 2 tháng thôi (thời gian thử việc đa phần công ty ko đóng - tuy nhiên nếu công ty có đóng thì coi như ko có khoản này đâu). Vì thế nên hầu hết khoản này chỉ là 0.5 (dưới 6 tháng đc tính nửa năm) x 0.5 = 0.25 tháng
3. Tuy nhiên nếu công ty cho chấm dứt HDLD bằng lý do tái cơ cấu (thủ tục hơi lằng nhằng), công ty phải chi tiền trợ cấp mất việc (hưởng cái này thì ko có cái trợ cấp thôi việc), khoản thời gian tính trợ cấp mất việc cũng như trợ cấp thôi việc, tuy nhiên tối thiểu 2 tháng.
4. Vì lý do lằng nhằng nên trừ các xí nghiệp, nhà máy quy mô đông họ mới dùng cái lý do tái cơ cấu này kia để layoff hàng loạt thôi, còn các công ty dạng khác thường thương lượng để NLD tự viết đơn thôi việc, deal thế nào tùy NLD và NSDLD thôi.
5. Từ năm 2021 ko được gia hạn HDLD = phụ lục hợp đồng nữa, phải ký mới nhé.
nhờ thím thông não phát.

Ví dụ như tớ HDLD không thời hạn, 2,5 năm thâm niên thì đúng luật sẽ đc đền bù bn nếu bị layoff. Tớ cần con số chính xác ý nhớ :v
 
nhờ thím thông não phát.

Ví dụ như tớ HDLD không thời hạn, 2,5 năm thâm niên thì đúng luật sẽ đc đền bù bn nếu bị layoff. Tớ cần con số chính xác ý nhớ :v
Nếu layoff vì lý do tái cấu trúc hoặc lý do kinh tế thì công ty cần chi trợ cấp mất việc + thời gian báo trước (nếu báo xong cho nghỉ ngay), trong đó:
Trợ cấp mất việc (tối thiểu 2 tháng) = 1 x [thời gian làm việc cho NSDLD - thời gian đã đóng BHTN (năm)] = thường thì NSDLD có đóng BHTN cả, duy có 2 tháng thử việc đa phần không đóng nên thời gian ở đây sẽ là 2 tháng, quy đổi thì đc 0.5 năm, nhưng theo luật tối thiểu 2 tháng nên sẽ được 2 tháng -> còn công ty nào đóng cả lúc thử việc thì ko có khoản này nhé ;)
Thời gian báo trước: Nếu công ty báo xong sau đó 30 - 45 ngày mới cho nghỉ thì ko phải chi, còn nếu báo xong cho nghỉ ngay thì phải trả (số ngày tùy theo loại HĐ, nếu HĐ dưới 12 tháng thì 3 ngày, từ 12 đến 36 tháng thì 30 ngày, không xác định thì 45 ngày)
 
Nếu layoff vì lý do tái cấu trúc hoặc lý do kinh tế thì công ty cần chi trợ cấp mất việc + thời gian báo trước (nếu báo xong cho nghỉ ngay), trong đó:
Trợ cấp mất việc (tối thiểu 2 tháng) = 1 x [thời gian làm việc cho NSDLD - thời gian đã đóng BHTN (năm)] = thường thì NSDLD có đóng BHTN cả, duy có 2 tháng thử việc đa phần không đóng nên thời gian ở đây sẽ là 2 tháng, quy đổi thì đc 0.5 năm, nhưng theo luật tối thiểu 2 tháng nên sẽ được 2 tháng -> còn công ty nào đóng cả lúc thử việc thì ko có khoản này nhé ;)
Thời gian báo trước: Nếu công ty báo xong sau đó 30 - 45 ngày mới cho nghỉ thì ko phải chi, còn nếu báo xong cho nghỉ ngay thì phải trả (số ngày tùy theo loại HĐ, nếu HĐ dưới 12 tháng thì 3 ngày, từ 12 đến 36 tháng thì 30 ngày, không xác định thì 45 ngày)
:shame: Người sử dụng lao động thường lấy lý do tái cấu trúc hoặc lý do kinh tế nhưng lại ít khi nào áp dụng đúng thủ tục theo Điều 42 và Điều 43 BLLĐ cả. Vì thủ tục theo Điều 42 & 43 phải xây dựng phương án sử dụng lao động, lấy ý kiến Công đoàn cơ sở, thông báo cho UBND cấp tỉnh, Sở LĐTBXH nên thường thì Công ty vẫn lấy lý do như thế nhưng bằng cách này, cách khác cũng lái về thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ với NLĐ (theo Khoản 3 Điều 34 BLLĐ). Cách như thế nào thì tùy mỗi công ty, mỗi nhóm NLĐ mà tùy nghi áp dụng.
Tuy nhiên, như trình bày ở trên, vẫn có Công ty áp dụng Điều 42, Điều 43 BLLĐ để chấm dứt HĐLĐ với hàng loạt NLĐ (đa phần là những công ty có lao động phổ thông nhiều - dễ lấy lý do tái cấu trúc, thuê tư vấn xây dựng phương án sử dụng lao động cho đáng đồng tiền, NLĐ nhiều để "thay máu" cấu trúc nhân sự công ty,...)
 
thím ib cho tớ xin zalo tư vấn tớ xíu đc k :D
Vấn đề tư vấn thật sự cần đủ tài liệu, hồ sơ thì mình mới có lời tư vấn chính xác được. Như bác chủ topic có thuê Công ty Luật, nhưng không biết họ tư vấn cho chủ topic như thế nào nhưng khi chủ topic kể lại lời tư vấn có vẻ như là chưa chính xác 100%.

Bởi vì các khoản đền bù (bồi thường) mỗi tình tiết là khác nhau để áp dụng. Như của chủ topic (dựa trên những lời chủ topic kể là chính xác 100%) thì khoản đền bù (bồi thường) không bao gồm tất tần tật như thế đâu. Do đó nên thận trọng trong từng trường hợp, không trường hợp nào giống trường hợp nào đâu.

Chưa kể đến chính sách nội bộ của Công ty (thỏa ước lao động, chính sách lương, thưởng, chế độ,....) cũng sẽ là một lợi thế khi đòi đền bù (bồi thường) vượt hơn ngưỡng tối thiểu của BLLĐ!
 
Luật quy định tối đa 60 ngày thôi, trên 60 ngày phải được sự đồng ý của NLD, lúc đó cứ dẫn luật rồi bảo ko đồng ý thôi
nếu mình k đồng ý chuyển sang thì tính sao bác, thấy trong luật chỉ nói chung chung là NLĐ trong th đó có quyền đơn phương chấm dứt HĐ <- như vậy lại lợi cho cty quá
 
nếu mình k đồng ý chuyển sang thì tính sao bác, thấy trong luật chỉ nói chung chung là NLĐ trong th đó có quyền đơn phương chấm dứt HĐ <- như vậy lại lợi cho cty quá
thì cứ đi làm bình thường thôi, lên ko có gì làm thì ngồi không đó :censored:
 
Back
Top