Tử vong khi vật lộn với lợn tại lò mổ ở Hồng Kông

Chỗ tôi có ông thiến lợn nhà cao cửa rộng, con cháu đầy đàn mà toàn người thành công.
Âu cũng là cái đức nhé.

Sent from Ngôi mộ mới đắp using vozFApp
 
Đờ mờ thằng Trư nhé
1BW9Wj4.gif


via theNEXTvoz for iPhone
 
Ví dụ thực tế của bạn xảy ra thật thì tỷ lệ là bao nhiêu? Chứ thực tế mấy nhà mình thấy giết lợn đủ tiền cho con đi du học, giết gà thì mua đất xây nhà.
Thế tỷ lệ thành công, hạnh phúc hoàn toàn của các nhà bạn thấy là bao nhiêu.
Còn tôi thì nghe thấy cả 2 . Ví dụ kia ko phải ví dụ duy nhất nhưng vì đó là người bạn thân, tôi đến tận nhà thấy mẹ bạn ấy bị thế bao lần thì tôi kể thôi.

Còn muốn nghiên cứu nói vấn đề này thì như sau:
All of the studies concluded that SHWs have lower levels of psychological well-being compared with their respective control groups. The qualitative work conducted by Victor and Barnard (2016) found that South African SHWs reported suffering from the following psychological issues at the beginning of their employment as a consequence of their first kill: trauma, intense shock, paranoia, fear, anxiety, guilt, and shame. These findings were supported by studies employing quantitative methods. Kristensen (1991) found that half of their sample had high levels of stress-related symptoms. Furthermore, Baran and colleagues (2016) concluded that SHWs have significantly lower levels of psychological well-being compared with other professions (44 types), as they have lower levels of self-esteem, purpose, and personal development. The effect size was small but significant. The authors also conducted separate analyses where they identified similarly rated “dirty work” professions (professions that received virtually the same expert ratings on prestige and dirtiness; i.e., janitors and home care workers) and compared them to the other professions to see if there were differences in their psychological well-being. They found that these nonslaughterhouse dirty work professions did not differ from the other professions on negative outcomes. This suggests that such psychological consequences may be a distinct outcome of working in a slaughterhouse.
For depression, significant differences were found in all comparative studies (i.e., SHWs indicated higher levels of depression than the comparison group; Hutz et al., 2013; Lander et al., 2016; Lipscomb et al., 2007), with the exception of Emhan and colleagues (2012). They found that SHWs had significantly higher levels of depression compared with office workers, but not butchers. The difference in depression rates differed from study to study, ranging from 10% to 50%. Lander and colleagues (2016) found that the prevalence of depression was four times higher than the national average. Lipscomb and colleagues (2007) found that rates of severe depression were more than five times higher than their reference group, controlling for gender and socioeconomic variables.
https://journals.sagepub.com/doi/full/10.1177/15248380211030243

https://www.researchgate.net/public...ail_Meat_Packing_Business_A_Comparative_Study
 
Buôn lậu ma tuý thì cũng có người tù, người chết, người giàu.
Đây tôi không nói quy luật chung cho ai cả. Cái nhà người bạn kia giờ cũng phát đạt.

Trên đời làm gì có một chiều. Nếu muốn thử cứ hàng ngày bắt mấy con vật cắt cổ trước mặt nhóm trẻ em trong nhà, rồi khuyên nó xem các phim bạo lực có mác 18+ nhiều vào, thì ắt có đứa không sao cả, nhưng có những đứa sẻ ảnh hưởng.
thím chưa bao giờ coi bên trong một cái lò mổ trông thế nào đúng không
:ops::ops::ops:
 
nghe đau vãi :waaaht:nên xài điện cho nó cái chết nhân đạo, tiết gì thì cũng vào mồm hết, cần chi phải đẹp :shame:
thực ra thì sài điện chỉ cần 1 người là làm dc con heo rồi. mấy ng kia đi làm việc khác hoặc nghỉ ngơi
còn xiên thì phải vài người mới vật được ra mà trói. chưa kể trói mõm ko chặt thì rủi ro lắm
coi sơ là thấy hiệu quả chi phí của dùng điện ăn đứt.
 
thực ra thì sài điện chỉ cần 1 người là làm dc con heo rồi. mấy ng kia đi làm việc khác hoặc nghỉ ngơi
còn xiên thì phải vài người mới vật được ra mà trói. chưa kể trói mõm ko chặt thì rủi ro lắm
coi sơ là thấy hiệu quả chi phí của dùng điện ăn đứt.
Đợt trc ở quê có cỗ mổ lợn,đù mé chọc tiết nó mà nó kêu đinh tai nhức óc phải tầm 20p mới chết,khỏe vl
 
Thế tỷ lệ thành công, hạnh phúc hoàn toàn của các nhà bạn thấy là bao nhiêu.
Còn tôi thì nghe thấy cả 2 . Ví dụ kia ko phải ví dụ duy nhất nhưng vì đó là người bạn thân, tôi đến tận nhà thấy mẹ bạn ấy bị thế bao lần thì tôi kể thôi.

Còn muốn nghiên cứu nói vấn đề này thì như sau:
All of the studies concluded that SHWs have lower levels of psychological well-being compared with their respective control groups. The qualitative work conducted by Victor and Barnard (2016) found that South African SHWs reported suffering from the following psychological issues at the beginning of their employment as a consequence of their first kill: trauma, intense shock, paranoia, fear, anxiety, guilt, and shame. These findings were supported by studies employing quantitative methods. Kristensen (1991) found that half of their sample had high levels of stress-related symptoms. Furthermore, Baran and colleagues (2016) concluded that SHWs have significantly lower levels of psychological well-being compared with other professions (44 types), as they have lower levels of self-esteem, purpose, and personal development. The effect size was small but significant. The authors also conducted separate analyses where they identified similarly rated “dirty work” professions (professions that received virtually the same expert ratings on prestige and dirtiness; i.e., janitors and home care workers) and compared them to the other professions to see if there were differences in their psychological well-being. They found that these nonslaughterhouse dirty work professions did not differ from the other professions on negative outcomes. This suggests that such psychological consequences may be a distinct outcome of working in a slaughterhouse.
For depression, significant differences were found in all comparative studies (i.e., SHWs indicated higher levels of depression than the comparison group; Hutz et al., 2013; Lander et al., 2016; Lipscomb et al., 2007), with the exception of Emhan and colleagues (2012). They found that SHWs had significantly higher levels of depression compared with office workers, but not butchers. The difference in depression rates differed from study to study, ranging from 10% to 50%. Lander and colleagues (2016) found that the prevalence of depression was four times higher than the national average. Lipscomb and colleagues (2007) found that rates of severe depression were more than five times higher than their reference group, controlling for gender and socioeconomic variables.

https://journals.sagepub.com/doi/full/10.1177/15248380211030243

https://www.researchgate.net/public...ail_Meat_Packing_Business_A_Comparative_Study
mình không chắc thím thật sự hiểu thứ mình đang trích dẫn, nếu thím vào nguồn, thì thím sẽ thấy con số ở trong các bảng so sánh. và nó không mang ý nghĩa lấn át trong xã hội học mà chỉ có nghĩa hơn kém mà thôi.
điều này đồng nghĩa với việc: làm trong lò mổ không thưc sự khiến người ta bị sang chấn tâm lý đến độ phải lên án( thím có thể so sánh với nghề làm lính) và đồng thời, làm nghề này cũng không quá vất vả khi so với những nghề bẩn thỉu.

đây là giết heo ở vn nè, giống như đánh yêu thôi, con vật thậm chí gào ít hơn đòi ăn nữa. sang chấn ít hơn cả giết gà - việc các thím sẽ phải cắt tiết một con gà mình cho ăn từ bé
 
mình không chắc thím thật sự hiểu thứ mình đang trích dẫn, nếu thím vào nguồn, thì thím sẽ thấy con số ở trong các bảng so sánh. và nó không mang ý nghĩa lấn át trong xã hội học mà chỉ có nghĩa hơn kém mà thôi.
điều này đồng nghĩa với việc: làm trong lò mổ không thưc sự khiến người ta bị sang chấn tâm lý đến độ phải lên án( thím có thể so sánh với nghề làm lính) và đồng thời, làm nghề này cũng không quá vất vả khi so với những nghề bẩn thỉu.

đây là giết heo ở vn nè, giống như đánh yêu thôi, con vật thậm chí gào ít hơn đòi ăn nữa. sang chấn ít hơn cả giết gà - việc các thím sẽ phải cắt tiết một con gà mình cho ăn từ bé

Tôi lên án nghề làm lò mổ đâu mà tôi có nói 2 cái nghiên cứu đó lên án gì đâu???

Chỉ đơn giản là bạn kia hỏi làm lò mổ ảnh hưởng tinh thần tỷ lệ bao nhiêu thì tôi đưa cho hai cái ấy tự mà thẩm. Còn lên án hay không thì là quyền của thím. Mà thím nói mấy cái bảng là đang nói cái nghiên cứu thứ hai - về butchers. Cái ở trên người ta nói về công nhân làm trong lò mổ nói chung nên tôi kèm thêm cái đó. Bài nghiên cứu này chỉ nói hơn "significant", và cũng ko kết luận lên án với không lên án gì sất. Từ đầu tôi chỉ nói là với nhóm người này thì sẽ ảnh hưởng tinh thần còn nhóm người khác thì có thể là không.

Còn cái post thím gạch tôi đấy là ý tôi nói cho trẻ con tiếp xúc với bạo lực và sát sinh nói chung thì nó sẽ có hậu quả đối với 1 số trường hợp, chứ không phải là bảo cái quang cảnh trong cái lò mổ là lôi trẻ em đến xem xong cắt cổ từng con thú.

Thế thôi thím nhé.
Các thím có muốn bảo vệ nghề giết mổ thì cũng vừa phải thôi. Tôi cũng là người ăn thịt và tôi cũng không kêu gọi ai dẹp bỏ lò mổ làm cái gì cả.
 
Tôi lên án nghề làm lò mổ đâu mà tôi có nói 2 cái nghiên cứu đó lên án gì đâu???

Chỉ đơn giản là bạn kia hỏi làm lò mổ ảnh hưởng tinh thần tỷ lệ bao nhiêu thì tôi đưa cho hai cái ấy tự mà thẩm. Còn lên án hay không thì là quyền của thím. Mà thím nói mấy cái bảng là đang nói cái nghiên cứu thứ hai - về butchers. Cái ở trên người ta nói về công nhân làm trong lò mổ nói chung nên tôi kèm thêm cái đó. Từ đầu tôi chỉ nói là với nhóm người này thì sẽ ảnh hưởng tinh thần còn nhóm người khác thì có thể là không.

Còn cái post thím gạch tôi đấy là ý tôi nói cho trẻ con tiếp xúc với bạo lực và sát sinh nói chung thì nó sẽ có hậu quả đối với 1 số trường hợp, chứ không phải là bảo cái quang cảnh trong cái lò mổ là lôi trẻ em đến xem xong cắt cổ từng con thú.

Thế thôi thím nhé.
Các thím có muốn bảo vệ nghề giết mổ thì cũng vừa phải thôi. Tôi cũng là người ăn thịt và tôi cũng không kêu gọi ai dẹp bỏ lò mổ làm cái gì cả.
hóa ra thím chưa vào lò mổ bao giờ. không bao giờ có trẻ con trong lò mổ, vì nó vô cùng vướng. một con vật phải được xử lý rất nhanh để có thể tận dụng được thời điểm ngon nhất.
và giết bằng điện, con nít nó cũng ko nghe dc con lợn nó gào luôn.

ôi thím thật cố chấp
 
Chết trẻ làm đồ tể thì anh mới để ý chứ đồ tể chết già, gia đình viên mãn thì có khi a lại méo quan tâm :D
Chỗ tôi giết mỗ heo chả ai có kết cục tốt cả, không bị đời này thì đời con lại bị thế kia. Tôi thì không mê tín đâu, đầy người tay nhuốm máu bao nhiêu người nhưng vẫn sống thảnh thơi đấy thôi, mấy tay như thủ lĩnh Pol Pot hay mấy tay quản ngục Côn Đảo ngày xưa giờ vẫn mạnh khỏe. Nhưng sự việc diễn ra ngay trước mắt tôi thấy thế nào nói vậy thôi. Còn mấy cái nhân quả, báo ứng tôi chả tin :sweat:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Bởi vậy mấy ông trong cơ quan rủ đi vật nhau là tôi phải nói trước, vô vật nhau với lợn thì xin phép cho tôi về trước.
 
hóa ra thím chưa vào lò mổ bao giờ. không bao giờ có trẻ con trong lò mổ, vì nó vô cùng vướng. một con vật phải được xử lý rất nhanh để có thể tận dụng được thời điểm ngon nhất.
và giết bằng điện, con nít nó cũng ko nghe dc con lợn nó gào luôn.

ôi thím thật cố chấp
Nếu bạn ấy biết một lò mổ cỡ vừa lời 500-1tr một con lợn, tùy theo kích cỡ. Một ngày (chủ yếu từ đêm tới sáng) họ thịt 30-50 con thì khéo cũng muốn thử kinh doanh :sexy_girl:
Cao điểm như đợt tết, có thể làm tới 100 con lợn một ngày , không có cả thời gian mà đếm tiền ấy chứ đừng bảo ở đấy mà sợ.
Thời đại tư bản rồi mà còn sợ này sợ nọ
5gcj2yy.gif
 
Thực tế chọc tiết lợn, người thợ chuyên nghiệp chỉ 10s là con lợn hết kêu rồi, Cực nhanh và chuẩn. Chứ ko phải kiểu làm thịt hộ gia đình vần mãi ko giết nổi một con đâu.
5gcj2yy.gif

Tay nghề không cao ko làm được đâu, ở đấy mà chê. Mấy ông đi làm cả tháng chắc gì đã bằng lò mổ họ làm trong buổi sáng.
5gcj2yy.gif
 
2023 rồi.
Thế lao động các ngành nghề như xây dựng, khai khoáng, công nghiệp nặng, cảnh sát... có tạo oán khí không?
 
Chỗ tôi giết mỗ heo chả ai có kết cục tốt cả, không bị đời này thì đời con lại bị thế kia. Tôi thì không mê tín đâu, đầy người tay nhuốm máu bao nhiêu người nhưng vẫn sống thảnh thơi đấy thôi, mấy tay như thủ lĩnh Pol Pot hay mấy tay quản ngục Côn Đảo ngày xưa giờ vẫn mạnh khỏe. Nhưng sự việc diễn ra ngay trước mắt tôi thấy thế nào nói vậy thôi. Còn mấy cái nhân quả, báo ứng tôi chả tin :sweat:

via theNEXTvoz for iPhone

Thì tôi bảo có vấn đề gì thì mới lôi cái nghề giết lợn ra nói, mới để ý đến cái nghề nhà người ta thôi, Chứ nhà người ta giết lợn đời bố đời con làm bác sỹ, đời cháu định cư thì mấy người để ý. Tôi cũng gặp nhiều nhà kiểu thế, giết lợn, giết bò, buôn gà, thịt chó. Toàn làm nghề kiếm tiền đầu tư cho con cái học hành. Chứ nói thẳng là mấy nghề này đều vất vả chứ ko sung sướng gì đâu
 
Bác sĩ phá thai => tạo oán khí =>> ko có con
Nv ngân hàng cho vay siết nhà => con nợ đâm chết
Bán bia, bán xăng để ngta gây tai nạn => bị xe tông chết
Ý phen là vậy hả ?
....
Thế thì nghề éo nào cũng có khả năng gây oán khí tạo nghiệp cmnr?

Vua nghề IT thì sao fen :rolleyes:

Gửi từ Đám mây đen thui bằng vozFApp
 
Thấy các thím tranh luận về vấn đề giết mổ lợn, mình cũng chia sẻ về một số chuyện trong chăn nuôi lợn.
Bây giờ có cái gọi là Phúc lợi động vật (Animal welfare), đại khái về chăn nuôi và giết mổ. Nhưng thực tế ở Việt Nam ít có khái niệm đó, mà có thì cũng chỉ có trên sách vở, giáo trình, báo chí thôi. Nào là giết mổ nhân đạo, chăn nuôi cố để cho động vật tinh thần thoải mái nhất. Nhưng cuộc sống đâu có màu hồng. Còn trong lò mổ, mình cũng có đi rồi. Đợt thực tập thì có được đi thực tế. Nghe các thầy cô bảo làm giám sát trong đó lương cao, nhưng cũng ảnh hưởng về tinh thần vì lúc nào cũng thấy giết mổ.
Như công việc của mình trong trang trại lợn nái. Nói các thím không tin chứ mình cũng giết rất nhiều lợn con, số lượng phải tới hàng nghìn. Những lợn con khi sinh ra, thể trạng yếu, kém, trọng lượng thấp hay đơn giản là bị bệnh cũng phải huỷ trước khi xuất sang bên chuồng thịt để nuôi thành lợn thịt thương phẩm. Đơn giản là những con lợn con đó không thể nuôi lớn hoặc có nuôi lớn thì cũng không có lãi. Mình làm công nghiệp chứ không phải nông hộ mà chữa trị cho từng cá thể một.
Còn nếu chẳng may trang trại mà dính dịch bệnh, số lượng lợn tiêu huỷ phải nhiều hơn rất nhiều. Số với số lượng lợn giết thịt trong lò mổ thì không thể so sánh được.
Lúc đầu mình cũng ảnh hưởng về tâm lí, nhưng làm lâu rồi thành quen. Mà việc tiêu huỷ lợn yếu là để cứu những con khoẻ. Mình phải đào thải nó ra để những con khác phát triển. Còn về luật nhân quả như mấy thím bàn thì mình cũng chưa rõ sau này bản thân mình hay những người anh em làm kỹ thuật trại, bác sĩ thú y trong trang trại lợn sẽ như thế nào? Công việc nó đã là như vậy rồi.
 
Back
Top