Văn hóa giao thông: Không thể chỉ dựa vào phạt nặng

Lúc chiều thấy thím nào nói: Giao thông nước ta hỗn loạn một cách có trật tự.
Dù dân khi ra đường dù chưa cao hẳn nhưng hầu hết là có ý thức, không phải dân trí thấp. Nhưng sau dịch sau bao nhiêu chuyện thì vẫn có những kẻ nghĩ dân như giặc, áp đặt tư duy thượng đẳng kiểu phong kiến, không có ý thức giải trình luật. Lên báo chỉ thấy phạt ship, phạt sinh viên, phạt nữ mà có thể sau một ngày làm đến tối họ chỉ có 3 4 tiếng cho gia đình. Một mức phạt triệt hạ.
Cứu thương chôn chân, lều báo ra được 1 bài an ủi. Còn thủ đô ô nhiễm không khí nhưng không hiểu đâu ra con số 70% do xe xăng. Cuối cùng vẫn là nhòm vào túi dân chứ không thấy ai thể hiện iq. Bất lực.
Mình có thằng bạn học ngành cầu đường ngày xưa đã khoe làm được con camera có thể đếm được lưu lượng xe cộ (dĩ nhiên bỏ nghề rồi). Mình tin vẫn có người làm được nhưng có lẽ đã quay lưng hết rồi.
Mấy ngày nữa tết nhưng có lẽ sẽ là không khí hỗn loạn, mệt mỏi.
Từ triệt hạ nghe rất hợp lý trong tình huống này. Cho thấy tư duy vẫn rất là cũ kỹ, duy ý chí trong việc làm luật của lđ nước ta.
 
Đợt này báo chí bắt đầu lên bài rồi. Ko biết có sửa lại luật ko. Đớp gì đớp ác vãi. Cho người ta đường mà thở nữa chứ :sweat: :sweat:
 
Về vấn đề này, quả báo sẽ tới sớm thôi. Chờ và xem nhé các bạn tôi. Mark my words.
dv67XHR.jpg
 
Ai có cơ hội thì tự sắm cho mình 1 vé qua rẫy chết đi ko sớm muộn gì tụi nó cũng bóp thôi, qua được rẫy chết thì con cháu mình hưởng, còn ở lại thì con cháu làm culi cho tụi nó, nghĩ mà chán, dân tộc này chắc lúc trước đắc tội gì đó nên bị trừng trị chăng :too_sad:
 
Đợt này báo chí bắt đầu lên bài rồi. Ko biết có sửa lại luật ko. Đớp gì đớp ác vãi. Cho người ta đường mà thở nữa chứ :sweat: :sweat:
Theo dõi f33 là thấy có chuyển biến. 1 là bên khác phản đòn, 2 là đội làm luật thấy dân bất mãn quá đành lên dần bài trấn an và có thể giảm mức trong tương lai gần.
 
Mé nó trong khi suốt ngày ra rả ô nhiễm môi trường, kích đẻ các kiểu
KTCZqba.gif
Điều tôi cảm thấy hối hận nhất lúc này là đã cưới vợ sinh con, hối hận vì không phải tôi sợ khổ mà vì tôi sợ con tôi phải khổ. Vậy nên tôi chỉ còn biết tập trung cày thật lực để giúp con có nền tảng và kỹ năng, sau này có cơ hội thay đổi được số phận. Còn đẻ thêm thì thôi không bao giờ nhắc tới nữa. Các cụ nhà tôi thế hệ cũ, cứ giục để thêm cháu suốt, lúc đầu tôi còn im im lơ đi, giờ bực mình nói thẳng luôn để các cụ tỉnh ra.
 
khôn mới lên được đấy
Đồng ý với thím là khôn mới lên được. Nhưng cái khôn này là khôn lỏi chứ ko phải khôn/thông minh như lờ đờ các nước khác.

Giờ thì nằm yên mà hưởng thôi, chứ kêu ca chửi bới vài bữa nữa là ăn cái 331 vào mặt. Tự bản thân tích cóp, tìm cơ hội để có thể xin cái địa chỉ ở cali chứ biết sao giờ :pudency: Xứ vẹm giờ nô hóp cmnr :shame:
 
Ở một đất nước nọ, nơi mọi thứ đều có thể chậm chạp – từ sửa đường, xây trường, đến cải tiến y tế – thì có một thứ lại nhanh nhẹn hơn cả vận tốc ánh sáng: bộ máy phạt tiền của chính quyền.

Y tế? Người bệnh nằm la liệt trên hành lang, thuốc men thì thiếu, máy móc cũ kỹ hơn cả tivi đen trắng. Cán bộ giải thích:

"Ngân sách hạn hẹp, đành chịu. Người dân ráng tự lo, tự thân vận động nha!"

Giáo dục? Học sinh vẫn phải đóng tiền xây dựng trường dù trường vừa xây xong. Sách giáo khoa thì mỗi năm đổi một lần, để phụ huynh khỏi dùng lại sách cũ. Cán bộ lại thở dài:

"Giáo dục là tương lai, nhưng hiện tại thì... chưa có tiền để nâng cấp!"

Thế nhưng, khi nói đến việc phạt tiền dân, mọi thứ lại vận hành mượt mà đến bất ngờ. Một sáng nọ, ông Tám – một nông dân chất phác – bị bắt vì tội... đi xe đạp không bật xi-nhan. Ông ngơ ngác:

"Ủa, xe đạp tôi đâu có xi-nhan?"

Cảnh sát nhún vai:

"Không có thì càng đáng phạt. Xe gì cũng phải tuân thủ luật giao thông!"

Ngày hôm sau, bà Sáu – một người bán rau – bị phạt vì "bày hàng chiếm vỉa hè". Bà nhìn vỉa hè đầy ổ gà, đầy xe máy dựng lung tung mà hỏi:

"Vỉa hè còn nguyên đâu mà bảo tôi chiếm?"

Cán bộ nghiêm giọng:

"Không sửa được thì vẫn là vỉa hè. Chiếm là phạt!"

Ở khu chợ gần đó, ông Ba – một người bán bánh mì – bị phạt vì tội không đội mũ bảo hiểm khi... đi bộ giao bánh. Ông hỏi cảnh sát:

"Đi bộ mà cũng phải đội mũ sao?"

Cảnh sát đáp:

"Không đội, lỡ ngã thì tốn tiền y tế. Mà y tế nhà nước thì yếu, phạt trước để phòng hậu quả!"

Trong khi đó, những khoản phạt cứ thế mà chảy vào túi cán bộ. Dân thì đóng phạt, cắn răng chịu đựng, nhưng chẳng thấy đường được sửa, trường được xây, hay bệnh viện được cải thiện.

Người dân cuối cùng cũng ngộ ra chân lý:

"Không lo cho dân vì dân không mang lại nhiều tiền. Nhưng phạt dân thì nhanh, gọn, và hiệu quả hơn mọi kế hoạch phát triển!"

Và thế là, giữa cảnh đời sống dân khổ cực, bộ máy phạt vẫn vận hành trơn tru – như một chiếc đồng hồ Thụy Sĩ giữa một hệ thống sập xệ. Người ta cười mà không biết là đang cười mình hay cười ai:

"Đất nước này chỉ có một ngành phát triển vượt bậc – ngành thu tiền phạt!"
 
bao nhiêu thì gọi là hợp lý nhỉ, giờ so với mức lương, nếu lấy mức lương căn bản, công nhân cho hợp lý thì bọn nhiều tiền nó sợ gì, còn lấy của bọn nhiều tiền thì công nhân, xe ôm lại khóc, dạy thì k nghe, tinh ra để trị đc dân Việt cũng khó
 
Chẳng cần phạt nặng, chỉ cần conan chăm chỉ làm đúng thôi là văn hoá khác bọt liền. Đây là trước khi có 168 nhé
Tuyến đường người đi xe máy đúng làn gây ngạc nhiên ở Hải Phòng (https://vietnamnet.vn/tuyen-duong-nguoi-di-xe-may-dung-lan-gay-ngac-nhien-o-hai-phong-360033.html)
chỗ tôi Conan đi hàng ngày luôn, mấy ngày cuối tuần còn đổi vị trí, huyện này đổi cho huyện kia, vậy mà tối nào cũng thấy bọn sos đi cấp cứu mấy ca, toàn bia rượu, đúng lì
 

Thread statistics

Created
Quantum#1,
Last reply from
great_prophet,
Replies
355
Views
43,606
Back
Top