[Vật lí] Mái tôn: Tại sao lại làm như vậy?

Lí do chống đọng nước thì tui cũng nghĩ đến, nhưng đáy sóng tương đối lớn, bắn vít đủ xài + roong silicon thì khó thấm lắm. Roong nó bền vãi cả ra thím ạ.
osCpCsi.png
osCpCsi.png
osCpCsi.png
tốn thêm tiền chỉ để đáp ứng sở thích bắn dưới sóng thì bắn mẹ phía trên cho xong
uzQb2yt.png
uzQb2yt.png
uzQb2yt.png
 
1. Bổ sung thêm ngoài phần chịu lực thì khi ghép nhiều tấm với nhau thì nó cũng ngăn việc nước rò theo đường giáp mối.
 
Sóng tôn có 2 tác dụng, 1 là để tôn co giãn do nhiệt độ ko làm biến dạng bề mặt, 2 là tăng khả năng chịu lực
Còn bắn ốc thì chủ yếu lí do là tránh thấm nước qua ốc thôi
 
Thím nào biết tuổi thọ của mái tôn nhà ở là bao nhiêu năm ko

Gửi từ Google Pixel 3a XL bằng vozFApp
 
Tiện thớt , các thím có biết cách nào ngăn mái tôn khi nắng nóng , thỉnh thoảng lại nổ đoàng 1 cái do giãn nở không
vxgKi1P.gif
 
Câu hỏi nhỏ để thảo luận vui:
1. Sóng tôn có tác dụng gì ngoài củng cố khả năng chịu võng?
2. Tại sao người ta có thói quen bắn vít cố định trên đỉnh sóng, thay vì đáy sóng, trong khi đáy sóng ưu thế hơn về độ ổn định? Hay chỉ đơn giản là... dễ thi công hơn?
Câu hỏi cho cả tôn phảng, tôn xốp.
Một thứ đơn giản nhưng khi nhìn mấy ông thợ thi công theo thói quen lại thấy hơi nghi ngờ.
Anh em cùng thảo luận
Sóng tôn: để tạo rãnh thoát nước + tăng độ cứng cho tấm tôn lợp hạn chế được lõm mái khi bị vật cứng rớt lên mái.
Bắt vít trên đỉnh: để hạn chế tối đa khả năng nước rỉ qua khe hở giữa vít & tôn.
Hết. Chẳng có gì để thảo luộn nữa cả.
 
Tiện thớt , các thím có biết cách nào ngăn mái tôn khi nắng nóng , thỉnh thoảng lại nổ đoàng 1 cái do giãn nở không
vxgKi1P.gif
Lót lớp chống nống lên mái tôn + đóng trần la-phông với khoảng cách lớn dưới lớp tôn. Thường thì khoảng hở giữa la-phông & mái từ 40 ~ 50cm trở lên mới bắt đầu hiệu quả tốt.
 
dùng tôn làm vách thì có dạng tôn vách, chả ai dùng tôn mái để làm tôn vách cả. Còn nếu có thì do người đó ko biết, đã ko biết thì nó bắn thế nào chả đc. :doubt:
Ngoài ra bắn tôn vách thì đa số bắn theo vị trí các cột, chứ ko nhất thiết đỉnh hay đáy gì cả
Làm vách người ta bắn tôn này
View attachment 1301026View attachment 1301027
-Thường để bền thì người ta sử dụng tôn sóng tròn để lợp mái, độ dày từ 0.4mm đến 0.5mm.
-Bắn vách thì sử dụng tôn mỏng tầm 0.3mm cho kinh tế, dựng vách nên thích sóng tròn hay vuông gì cũng được.
 
Lí do chống đọng nước thì tui cũng nghĩ đến, nhưng đáy sóng tương đối lớn, bắn vít đủ xài + roong silicon thì khó thấm lắm. Roong nó bền vãi cả ra thím ạ.
Phòng còn hơn chữa, thích vài năm leo lên 1 lần hay leo lên vài lần 1 năm.
 
Câu hỏi nhỏ để thảo luận vui:
1. Sóng tôn có tác dụng gì ngoài củng cố khả năng chịu võng?
2. Tại sao người ta có thói quen bắn vít cố định trên đỉnh sóng, thay vì đáy sóng, trong khi đáy sóng ưu thế hơn về độ ổn định? Hay chỉ đơn giản là... dễ thi công hơn?
Câu hỏi cho cả tôn phảng, tôn xốp.
Một thứ đơn giản nhưng khi nhìn mấy ông thợ thi công theo thói quen lại thấy hơi nghi ngờ.
Anh em cùng thảo luận
Thật ra, đây là 1 trường phái tu luyện.
1. Tole có sóng ngoài tác dụng tăng chống uốn do hình dạng hình học gây ra thì tác dụng thẩm mỹ, đặc biệt là nó là hình dạng 1 ngôn ngữ chữ viết của ng ngoài hành tinh.
2. Thợ rất khổ tâm do hay đi nhậu và bị vợ chửi. Bắn xuồn sóng âm thì dễ quá rồi. Bắt bắn ở sóng dương ngoài chống dột thì bắn ở đó tránh bị cuốn dẹp, xấu tole, thợ buộc lòng chú tâm và đi vào trạng thái thiền việc.
Trên là toàn bộ suy nghĩ của tôi về bắn tole.
À, có tole cliplock thì khỏi cần.
 
Lí do chống đọng nước thì tui cũng nghĩ đến, nhưng đáy sóng tương đối lớn, bắn vít đủ xài + roong silicon thì khó thấm lắm. Roong nó bền vãi cả ra thím ạ.
Thưa anh:
Đinh bắn tole bằng sắt thép, dễ bị rỉ sét ở môi trường acid của nước mưa.
Ko kể là đầu đinh sẽ giữ lại bụi, bùn đất dần dần và gây rỉ sét, mục tole về laqu dài.
 
Vậy thì nếu dùng tôn mái làm vách, bắn ở đáy sóng có vẻ hợp lí hơn. Nhưng mấy ông thợ vẫn đè ra bắt ở đỉnh. Cái này là không hợp lí rồi.
Bắn ở đỉnh sóng mới có sức căng của tấm tôn để khoá vít được tốt hơn, tác dụng tương tự đệm vênh. Thoả mãn bác chưa?!?
 
Tiện thớt , các thím có biết cách nào ngăn mái tôn khi nắng nóng , thỉnh thoảng lại nổ đoàng 1 cái do giãn nở không
vxgKi1P.gif
Lót lớp chống nống lên mái tôn + đóng trần la-phông với khoảng cách lớn dưới lớp tôn. Thường thì khoảng hở giữa la-phông & mái từ 40 ~ 50cm trở lên mới bắt đầu hiệu quả tốt.
Lót lớp la phông là nó không nổ nữa à bác
 
Lót lớp la phông là nó không nổ nữa à bác
Lớp chống nóng là trải lên trên bề mặt tôn (ngày xưa người ta gọi là giấy dầu). - Lớp này cách nhiệt cho phần mái tôn, giúp tôn đỡ nóng hạn chế được giãn nở gây tiếng như tiếng nổ.
Lớp la-phông là đóng ở dưới cách mái tôn khoảng 40 ~ 50cm trở lên. Lớp này tạo 1 khoảng hở giữa tôn & la-phông giúp cách nhiệt mát nhà & cũng giảm âm - âm thanh như tiếng nổ khi giãn nở của mái tôn nghe sẽ nhỏ đi hoặc thậm chí ko nghe luôn.
 
Back
Top