Vậy ra Sài Gòn và Chợ Lớn là hai địa danh khác nhau.

okiahuy

Member
Tôi đang đọc cuốn VIỆT NAM QUA TUẦN SAN INDOCHINE 1941-1944. Người ta có đoạn viết sau. Đúng là đời còn nhiều cái để học quá ạ.
1604747889397.png
 
Chợ Lớn nó như cái china town vậy, mấy a tàu đi đâu cũng lập. Công nhận về mặt gian thương thì không ai bằng.
Nói nhiều về người Tàu lắm
Kể sau vụ chiến tranh 75 và Biên giới 79 mình ứng xử hay tí nữa, tôi tin miền Nam sẽ có những thành phần kinh tế rất hay kiểu Hongkong nhể
 
Nhieu người giờ nhầm lẫn lắm

Ngày xua Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định là ba thực thể khác nhau.

Lấy Sài Gòn là trung tâm còn các vùng kia là vùng trực thuộc SG.

Sau tiếp quản thì Gia Định xóa sổ biến thanh Bình Thạnh.
 
Dân SG trong tâm trí từ xưa hầu như gọi SG là tính khu q1, mốc là chỗ nhà thờ
Chợ Lớn là tính khu q5-q6 mốc là chợ bình tây- chợ kim biên

giờ thì gọi đúng khu, quận cho dễ phân biệt
 
từ xưa giờ SG - Chợ Lớn là 2 địa danh khác nhau mà, Sài Gòn là khu bến nghé chợ bến thành cầu ông lãnh. Chợ Lớn là khu quận 5 quận 6.
Qua cầu SG là Thủ Thiêm, Thủ Đức.
Thủ Đức ngày xưa có số lượng chùa lớn nhất SG, và cũng có nhiều chùa cổ nhất SG, tách ra thành 3 quận tốn kém đủ thứ, giờ lại kiếm chuyện nhập vàp
 
Tôi đang đọc cuốn VIỆT NAM QUA TUẦN SAN INDOCHINE 1941-1944. Người ta có đoạn viết sau. Đúng là đời còn nhiều cái để học quá ạ.
View attachment 276620

Trước thời Pháp thuộc, Sài Gòn ám chỉ khu vực dân cư dọc kên Tàu Hủ - Bến Nghé (bao gồm Chợ Lớn và Bến Nghé). Hành chính thời Nguyễn thì chỉ có trấn Gia Định với HQ là thành Gia Định (khu vực gần Thảo cầm viên ngày nay).

Quy hoạch đô thị của Pháp thì tách Chợ Lớn ra khỏi Sài Gòn.
 
Có đoạn SG biến âm từ cây gòn là không đúng nhé. Không có truy được dấu tích nào về cây gòn hay rừng cây nào ở vùng này.
Sài gòn thực chất là đọc trại âm từ Tây Cống theo tiếng Mân của người Hoa. Tây Cống là nói về việc Campuchia cống nạp cho triều Nguyễn trước đây.

Sent using vozFApp
 
Back
Top