VCCI đề xuất bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng, điều hòa nhiệt độ...

Bỏ cl gì tao k quan tâm nhưng làm ơn mở rộng đường xá cái nào
Dm ngày nào xe đông như kiến đi chục cây cả tiếng đh
 
Tôi ít học nên chỉ xin anh trả lời giùm câu hỏi thôi: Nguyên nhân tại sao nó lại gọi là thuế bảo vệ môi trường vậy anh? Giữa "thuế" và "bảo vệ môi trường" nó có sự liên hệ gì với nhau ở đây vậy.

Đừng trả lời kiểu "Ờ, tại luật nó quy định vậy nha", tui ko hài lòng đâu
Thuế có 2 mục đích mà, để thu ngân sách hoặc để hạn chế người ta tiêu xài một món gì đó. Ví dụ thuế xăng là để người ta bớt xài xăng hao phí, bảo vệ môi trường là ở ý nghĩa này.
 
Thuế có 2 mục đích mà, để thu ngân sách hoặc để hạn chế người ta tiêu xài một món gì đó. Ví dụ thuế xăng là để người ta bớt xài xăng hao phí, bảo vệ môi trường là ở ý nghĩa này.

Thu ngân sách thì đúng rồi (loại thuế nào cũng vậy mà đúng ko?), nên tạm thời ko phải bàn tới mục đích này (quá hiển nhiên)

Giờ nói về mặt "hạn chế sử dụng" của thuế bvmt nha, ngày tui chạy tới cty 10km, đi về cũng 10km, nếu giờ tăng thuế bvmt thì tui có mua ít xăng hơn dc ko, hoặc chỉ cần chạy 9km là tới cty dc ko?
Càng ngẫm nghĩ càng ko hiểu dc:shame:
 
Tôi ít học nên chỉ xin anh trả lời giùm câu hỏi thôi: Nguyên nhân tại sao nó lại gọi là thuế bảo vệ môi trường vậy anh? Giữa "thuế" và "bảo vệ môi trường" nó có sự liên hệ gì với nhau ở đây vậy.

Đừng trả lời kiểu "Ờ, tại luật nó quy định vậy nha", tui ko hài lòng đâu

Công cụ thuế/phí này quan trọng nhất là đánh vào các mặt hàng được coi gây ô nhiễm môi trường, tăng giá trị của mặt hàng đó, khuyến khích người tiêu dùng giảm hoặc từ bỏ việc sử dụng các mặt hàng này (đi xe đạp, phương tiện công cộng thay vì ô tô, xe máy), cũng như khuyến khích người sản xuất tạo ra các sản phẩm ít phụ thuộc vào mặt hàng này hơn (ví dụ xe chạy tiết kiệm nhiên liệu hơn).
Các công cụ này được gọi là công cụ tạo ra thị trường.
Anh có thể tìm thấy định nghĩa, ví dụ về các nghiên cứu cụ thể của cái này trong bất kỳ cuốn giáo trình nào về Kinh tế Môi trường bằng cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh bán đầy ở Việt Nam.
 
Thu ngân sách thì đúng rồi (loại thuế nào cũng vậy mà đúng ko?), nên tạm thời ko phải bàn tới mục đích này (quá hiển nhiên)

Giờ nói về mặt "hạn chế sử dụng" của thuế bvmt nha, ngày tui chạy tới cty 10km, đi về cũng 10km, nếu giờ tăng thuế bvmt thì tui có mua ít xăng hơn dc ko, hoặc chỉ cần chạy 9km là tới cty dc ko?
Càng ngẫm nghĩ càng ko hiểu dc:shame:

Sao anh không nghĩ anh có thể mua nhiều loại xe máy/ô tô để đi. Vậy các Sản phẩm có khả năng tiết kiệm nhiên liệu hơn sẽ được ưu tiên nhiều hơn khi giá nhiên liệu tăng cao không?
 
Sao anh không nghĩ anh có thể mua nhiều loại xe máy/ô tô để đi. Vậy các Sản phẩm có khả năng tiết kiệm nhiên liệu hơn sẽ được ưu tiên nhiều hơn khi giá nhiên liệu tăng cao không?

Oh câu hỏi này thì dễ trả lời thui, tui có thể trl với anh là với tư cách người tiêu dùng (phổ thông nhé, mấy thằng chạy siêu xe ko tính), tui luôn luôn chọn loại xe "tiết kiệm nhiên liệu" nhất, cũng đồng thời "tiết kiệm cho túi tiền của bản thân" (vì xăng dầu là thứ tui dùng hằng ngày luôn)

Có hay ko có thuế bảo vệ môi trường, thì nó cũng ko làm thay đổi hành vi tiêu dùng của tui nghen :)
 
Thuế và phí là các công cụ thị trường, nhưng mục đích của nó khác nhau.
Mà thôi, bảo dân trí ... thì lại tự ái ....
Cao nhân tụ giải thích giùm mình công cụ thị trường là gì. Tự nhận dân trí không cao nên cần thông não
 
Thu ngân sách thì đúng rồi (loại thuế nào cũng vậy mà đúng ko?), nên tạm thời ko phải bàn tới mục đích này (quá hiển nhiên)

Giờ nói về mặt "hạn chế sử dụng" của thuế bvmt nha, ngày tui chạy tới cty 10km, đi về cũng 10km, nếu giờ tăng thuế bvmt thì tui có mua ít xăng hơn dc ko, hoặc chỉ cần chạy 9km là tới cty dc ko?
Càng ngẫm nghĩ càng ko hiểu dc:shame:
sao lại ko, chuyển sang xe điện để BVMT, yêu nước, bravo :confident:
 
Oh câu hỏi này thì dễ trả lời thui, tui có thể trl với anh là với tư cách người tiêu dùng (phổ thông nhé, mấy thằng chạy siêu xe ko tính), tui luôn luôn chọn loại xe "tiết kiệm nhiên liệu" nhất, cũng đồng thời "tiết kiệm cho túi tiền của bản thân" (vì xăng dầu là thứ tui dùng hằng ngày luôn)

Có hay ko có thuế bảo vệ môi trường, thì nó cũng ko làm thay đổi hành vi tiêu dùng của tui nghen :)
Xe tiết kiệm nhất ko phải là xe tiết kiệm nhiên liệu nhất.

Chưa kể ngoài nhu cầu thiết yếu đi làm thì còn các nhu cầu ko thiết yếu khác có thể hạn chế đc phần nào. Đơn giản nhất là xách xe ra ngoài chạy rông chẳng hạn.
 
Ý kiến mà dân toàn kêu hay là k thực hiện đc rồi. Gì chứ giờ đang đói tiền, lùng sục mọi nơi để thu thuế nên bảo bỏ cái ttdb với xăng là gần như k thể. Thôi an phận xe mình đổ nước k đi đc...
 
Xe tiết kiệm nhất ko phải là xe tiết kiệm nhiên liệu nhất.

Chưa kể ngoài nhu cầu thiết yếu đi làm thì còn các nhu cầu ko thiết yếu khác có thể hạn chế đc phần nào. Đơn giản nhất là xách xe ra ngoài chạy rông chẳng hạn.

Cái này thì còn phải tranh cãi nha (vì hiện tại ko có số liệu, nói khơi khơi dzậy chưa tin lắm)

Còn anh nào có thông tin tương quan giữa thuế bvmt và tổng lượng xăng dầu tiêu thụ trên cả nước, chứng minh dc tương quan thay đổi giữa thuế (khi tăng) và lượng xăng dầu tiêu thụ, thì tui phục đó :)
 
Oh câu hỏi này thì dễ trả lời thui, tui có thể trl với anh là với tư cách người tiêu dùng (phổ thông nhé, mấy thằng chạy siêu xe ko tính), tui luôn luôn chọn loại xe "tiết kiệm nhiên liệu" nhất, cũng đồng thời "tiết kiệm cho túi tiền của bản thân" (vì xăng dầu là thứ tui dùng hằng ngày luôn)

Có hay ko có thuế bảo vệ môi trường, thì nó cũng ko làm thay đổi hành vi tiêu dùng của tui nghen :)

Sai, ví dụ đơn giản nhé, khi giá xăng rẻ, thị trường hoàn toàn có thể có thêm 1 tập khách hàng thích các loại xe hiệu năng cao. Khi giá xăng tăng, tập khách hàng của thị trường xe hiệu năng cao sẽ giảm.
1 mình anh không đại diện cho thị trường.
 
Cái này thì còn phải tranh cãi nha (vì hiện tại ko có số liệu, nói khơi khơi dzậy chưa tin lắm)

Còn anh nào có thông tin tương quan giữa thuế bvmt và tổng lượng xăng dầu tiêu thụ trên cả nước, chứng minh dc tương quan thay đổi giữa thuế (khi tăng) và lượng xăng dầu tiêu thụ, thì tui phục đó :)

Tranh luận dùng số liệu bias. Do quy mô nền kinh tế luôn tăng, nên khi áp thuế vào nó không thay đổi việc lượng xăng dầu tiêu thụ vẫn tăng.
Cái quan trọng là tạo ra những nhu cầu mới, có sự cạnh tranh với các hình thức mới trên thị trường. Xe điện là 1 ví dụ
 
Thế là thu thuế bvmt nhưng lại bảo vệ con em iq cow à
K4Hcd5N.png
 
Tranh luận dùng số liệu bias. Do quy mô nền kinh tế luôn tăng, nên khi áp thuế vào nó không thay đổi việc lượng xăng dầu tiêu thụ vẫn tăng.
Cái quan trọng là tạo ra những nhu cầu mới, có sự cạnh tranh với các hình thức mới trên thị trường. Xe điện là 1 ví dụ

Có 2 luồng ý kiến:
  • Nhờ sự hiện hữu của thuế bvmt, góp phần tạo ra nhu cầu mới (về xe điện hay các loại phương tiện khác)
  • Sự hiện hữu của thuế bvmt không góp phần tạo ra nhu cầu mới
Vậy theo anh giữa 2 ý kiến này, cái nào đúng, và làm sao chúng ta chứng minh dc nó là đúng?
 
Sai, ví dụ đơn giản nhé, khi giá xăng rẻ, thị trường hoàn toàn có thể có thêm 1 tập khách hàng thích các loại xe hiệu năng cao. Khi giá xăng tăng, tập khách hàng của thị trường xe hiệu năng cao sẽ giảm.
1 mình anh không đại diện cho thị trường.
Mấy anh cứ làm quá, đã để ý đến xe hiệu năng cao thì có mứt nó thèm nhìn giá xăng nha anh. Tiền bỏ ra thêm để mua xe có khi đổ xăng cả họ nhà anh đi cả năm ấy.
 
Tranh luận dùng số liệu bias. Do quy mô nền kinh tế luôn tăng, nên khi áp thuế vào nó không thay đổi việc lượng xăng dầu tiêu thụ vẫn tăng.
Cái quan trọng là tạo ra những nhu cầu mới, có sự cạnh tranh với các hình thức mới trên thị trường. Xe điện là 1 ví dụ
chẳng liên quan gì cả
nhu cầu về xe điện nó còn đến từ việc hưởng các lợi ích lobby , sâu xa hơn là tạo ra các sức ép thương mại chính trị chứ 1 sắc thuế chẳng xoay chuyển được cục diện điện - xăng đâu
thậm chí nhu cầu về điện tăng thì đám thủy điện , nhiệt điện phải tăng công suất lên gián tiếp hủy hoại môi trường
 
Back
Top