Về môn học đh bây giờ

Có bác nào học đh thấy trường có mấy môn xàm vc ko ? Như là kh giao tiếp,văn hoá học,mác lê,...học xong em thấy chả đọng được gì bởi kiến thức hàn lâm quá,học kiểu cưỡi ngựa xem hoa chứ chả thấm gì
 
nếu mà ko thích ấy thì cố mà học cho qua để không gặp lại nữa
TzCgPaI.jpg
 
thấy môn nào cũng hay, giờ mới tiếc mấy năm đầu không học đàng hoàng
 
Có bác nào học đh thấy trường có mấy môn xàm vc ko ? Như là kh giao tiếp,văn hoá học,mác lê,...học xong em thấy chả đọng được gì bởi kiến thức hàn lâm quá,học kiểu cưỡi ngựa xem hoa chứ chả thấm gì
Mấy môn này đều có giá trị sử dụng hết chê cái gì. Môn kĩ năng giao tiếp mà cũng chê nữa thì học làm gì.
 
Hình như các trường phải nhồi nhét vào rất nhiều môn nhảm nhí để đủ điều kiện mở ngành, đào tạo trình độ đại học. Ví dụ như trường cao đẳng A muốn lên đại học thì phải có ngành đào tạo hệ đại học. Mà muốn đào tạo hệ đại học thì phải đảm bảo đủ số môn, số tín chỉ, giảng viên theo quy định đào tạo đại học của bộ, nên chương trình học sẽ có nhiều môn nhảm nhí chả liên quan gì đến ngành được nhét vào hệ thống các môn đại cương, còn môn chuyên ngành thì chia ra thành 2, 3 môn khác nhau cho phong phú thêm chương trình. Theo mình là vậy.
 
Thế mấy môn ở cấp THPT có gì mà ko xàm le? Và học gì mới là ko xàm?:rolleyes:
Xét về tính ứng dụng, trừ tự trải nghiệm ra thì các môn ở ĐH tính ứng dụng cao hơn nhiều so với cấp THPT.
Mục đích của các trường ĐH mở ra ngoài nhiệm vụ giảng dạy còn là nghiên cứu.
Còn những đứa tư tưởng học cốt để kiếm tiền và ko có đam mê gì với ngành học thì tốt nhất học nghề, học trung cấp là phù hợp. Chương trình nghề và trung cấp rút ngắn hết các phần lý thuyết ít liên quan nghề nghiệp để tập trung dạy cái gì dễ ứng dụng thực tế nhất. :rolleyes: :rolleyes:
 
  • Ưng
Reactions: mrg
Hình như các trường phải nhồi nhét vào rất nhiều môn nhảm nhí để đủ điều kiện mở ngành, đào tạo trình độ đại học. Ví dụ như trường cao đẳng A muốn lên đại học thì phải có ngành đào tạo hệ đại học. Mà muốn đào tạo hệ đại học thì phải đảm bảo đủ số môn, số tín chỉ, giảng viên theo quy định đào tạo đại học của bộ, nên chương trình học sẽ có nhiều môn nhảm nhí chả liên quan gì đến ngành được nhét vào hệ thống các môn đại cương, còn môn chuyên ngành thì chia ra thành 2, 3 môn khác nhau cho phong phú thêm chương trình. Theo mình là vậy.

ĐH và CĐ định hướng khác nhau nha bạn. CĐ định hướng úng dụng kiến thức đi làm nghề, còn ĐH là hướng nghiên cứu.
 
  • Ưng
Reactions: mrg
Các môn Mác, Đường lối, Tư tưởng do bác không chịu học mới dở nhá. Nó giúp có cái nhìn về xã hội thực tại đấy. Nghiên cứu đi sẽ thấy chân lí :confident:
 
Nói chung là t nghĩ 4 năm ĐH của t phí mất 2 năm để học ba cái môn vô bổ, còn kiến thức chuyên ngành không được bao nhiêu. Vì thế mà một số người bạn của t khi thực tập ở cơ quan báo chí bị nhận xét là: "chưa thể viết nổi một bài báo cho ra hồn"
 
do ông thớt nghe người ta nói chán nên không thèm học mới thấy nó xàm thôi. như tư tưởng hcm mình còn tranh luận với bà cô có nên bỏ điều 4 hiến pháp đi không, xem vì sao đảng cộng xả lại là tất yếu khách quan, thời đó cho đảng khác lên thay được ko, vì sao cách mạng pháp mĩ lại không triệt để, phân hóa giàu nghèo thì sao, ... thích nhất là môn pháp luật đại cương, học được bà cô đúng chất, phân tích rõ ràng, không bợ đít ai, nghe kể về mấy vụ cổ đi làm luật sư bào chữa hay vcl. nói chung là đừng nghe tụi chống cộng mù quáng nói bậy, học để hiểu chứ ko phải học để qua môn
 
Tùy giảng viên thôi gặp thầy dạy hay thì thấy nó hay
Kì 1 gặp bà giảng như ru ngủ giờ tạch triết đm
Wf29Rhg.png
 
Back
Top