Về vụ xe gió chạy nhanh hơn gió từng có kèo năm xưa

Chắc cho 100 thằng ngồi chèo để có vector cộng vào cho nó lớn hơn :big_smile:
Nói chuyện với bọn ngu thích thể hiện mệt lắm bác ạ
Tôi cũng thấy vô lí là tại sao xe lại chạy nhanh hơn gió được, đợi có ai vào giải thích xem thử hợp lí không :big_smile:.
 
Ví dụ cánh may bay vào đây thì biết ai ngu rồi.
Lại còn vector vận tốc thuyền hơn nữa :LOL:
Đuối lý quá rồi anh ơi. Thôi ngu thì cứ âm thầm mà lặn, cãi cố người khác cười cho
Ví dụ đơn giản cũng không hiểu là biết ngu rồi
Thuyền di chuyển tốc độ nhanh hơn tốc độ gió, vậy không phải là vector vận tốc thuyền nhanh hơn à, ngu vậy
 
Chắc cho 100 thằng ngồi chèo để có vector cộng vào cho nó lớn hơn :big_smile:
Nói chuyện với bọn ngu thích thể hiện mệt lắm bác ạ
Ngu thế, cánh buồn tạo ra 1 cơn gió khác gọi là gió biểu kiến có tốc độ nhanh hơn gió thực, đó là thứ giúp nó di chuyển nhanh hơn gió
 
Thấy vô lý vcl
Nếu xe chạy nhanh hơn gió thổi, thì khi vận tốc gió bằng 0 xe vẫn chuyển động được?
 
Ví dụ đơn giản cũng không hiểu là biết ngu rồi
Thuyền di chuyển tốc độ nhanh hơn tốc độ gió, vậy không phải là vector vận tốc thuyền nhanh hơn à, ngu vậy
Anh đọc lại topic, tôi vẫn tiếp tục nhận kèo này, anh cứ làm thử, ra đường thật rồi nói chuyện tiếp.
Một cái lưu ý rất rõ là véc tơ vận tốc của xe sẽ phải cùng chiều với véc tơ vận tốc gió nhé.
https://voz.vn/t/chot-keo-xe-gio-ch...angkhoa27187-khoa-mat-vs-kacee-tu-lanh.92343/
 
Thấy vô lý vcl
Nếu xe chạy nhanh hơn gió thổi, thì khi vận tốc gió bằng 0 xe vẫn chuyển động được?
Screenshot_2021-05-30-16-12-02-305_com.google.android.youtube.jpg
 
Ngu thế, cánh buồn tạo ra 1 cơn gió khác gọi là gió biểu kiến có tốc độ nhanh hơn gió thực, đó là thứ giúp nó di chuyển nhanh hơn gió


Cánh buồm tạo ra gió kiểu gì hả thằng ngu?
Có biết định nghĩa cơ bản về vector không mà post cái ảnh ngu như chó lợn?
Đúng là không thể thông não được bọn ngu mà cứ tưởng mình khôn. Trong khi đây mới là kiến thức khoa học thường thức
 
Cánh buồm tạo ra gió kiểu gì hả thằng ngu?
Có biết định nghĩa cơ bản về vector không mà post cái ảnh ngu như chó lợn?
Đúng là không thể thông não được bọn ngu mà cứ tưởng mình khôn. Trong khi đây mới là kiến thức khoa học thường thức
Do hình dạng của cánh buồm, nói chính xác là gió di chuyển qua cánh buồm dc tăng tốc, nên nói cánh buồn tạo ra gió có gì sai, nó gọi là apparent wind nhé thằng ngu
Có những kiến thức không phải thường thức nên bọn dốt không biết dc
 
Tăng thêm lưu ý để làm gì
Máu chốt vẫn là nhanh hơn tốc độ gió
View attachment 573312
Nhanh hơn bằng cách chạy chéo thì có thể lắm, chứ không phải như con blackbird, xuôi gió và dải băng ngược về sau, nghe ngu bm.
Và con thuyền buồm vẫn phải có sức người để điều khiển, tức là tuỳ hướng gió mà bẻ buồm cho hợp lý, chứ không phải là hoàn toàn không thêm bất kì năng lượng nào.
 
Xe chạy nhanh hơn gió thì có gì mà lạ.
Vật lý 12 năm đi học cũng không có dòng nào bác bỏ cái chuyện này cả.
Lớp 6 có định luật về công, lớp 9 có định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng (lớp 10,11,12 học lại 3 định luật này ở mức cao hơn thôi)
Định luật về công nói rằng không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, như các anh thấy đấy, làm gì có nói gì đến vận tốc (công (cơ học): có thể hiểu là lượng công việc thực hiện được, theo công thức thì nó phụ thuộc vào lực sinh ra công và quãng đường mà lực khiến vật chuyển, không có vận tốc)
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng nói rằng năng lượng không tự sinh ra và mất đi, tóm lại là được bảo toàn. Thì các anh cũng lại thấy rồi đấy, chẳng có chữ vận tốc nào ở đây cả.
Ở đây tôi giải thích một tí về năng lượng, đúng chuẩn chỉ sách giáo khoa thì năng lượng là khả năng sinh công, hay nói cách khác là công tiềm tàng, công chưa được thực hiện. Ví dụ khi nói một vật có 100 (đơn vị năng lượng), nghĩa là vật có khả năng thực hiện 100 (đơn vị công), nó là khả năng chứ chưa thực sự có công nào được thực hiện. Do đó năng lượng và công gần như là một, chỉ là khác biểu hiện.-
Các anh có thể nói về động năng (năng lượng hay khả năng thực hiện công do chuyển động mà có. Các anh cứ tưởng tượng là chiếc xe đang lao vun vút có động năng vì khi nó đâm vào các anh thì nó sẽ sinh công, nhưng khi chưa đâm vào các anh thì nó chỉ có khả năng sinh công thôi chứ chưa thực sự sinh công), động năng thì được tính dựa vào khối lượng của vật và vận tốc của vật. Cũng trong ví dụ trên, giả sử cùng chiếc xe nhưng nó lao nhanh hơn thì khi nó tông các anh nó sẽ sinh công lớn hơn (các anh văng xa hơn), hoặc trong trường hợp giữ nguyên vận tốc, nhưng thay cái xe trên bằng xe container thì có khi các anh nát xác.
Nhưng, dù phụ thuộc vào vận tốc thì:
1) Không có định luật bảo toàn động năng
2) Dù trong điều kiện thí nghiệm động năng bảo toàn thì vận tốc cũng không bảo toàn. Các anh cứ thử tự làm thí nghiệm ở nhà lấy hai viên bi, một viên to đứng yên, một viên nhỏ lăn nhanh tông vào viên to. Sau đó viên nhỏ dừng lại (mất hoàn toàn động năng) động năng sinh công làm viên bi to di chuyển (viên bi to lúc này mang động năng do có chuyển động, nên quad trình này còn được gọi là truyền động năng ) nhưng chắc chắn vận tốc sẽ chậm hơn viên bi nhỏ (to và nhỏ cũng có nghĩa là nặng hơn và nhẹ hơn trong hoàn cảnh này), đảo vị trí hai viên bi các anh sẽ nhận được kết quả là viên bi nhỏ chạy nhanh hơn viên bi to (vận được truyền động có vận tốc nhanh hơn vật truyền động) (với điều kiện loại va chạm (tuỳ thuộc vào chất liệu làm viên bi, khá phức tạp nên tôi không đề cập) là va chạm bảo toàn động năng)
3) Xe này không hoàn toàn được truyền động bởi gió mà qua một hệ thống máy cơ đơn giản (ròng rọc, bánh xe,...). Hệ thống này giúp đẩy nhanh vận tốc xe nhưng không cho ta lợi về công (không làm cho xe chuyển động xa hơn khi không có (hệ thống này) và xe cùng khối lượng, cùng độ cản gió)
Viết đến đây thì tôi nhớ ra còn định luật bảo toàn động lượng (lớp 10).
Động lượng hay hiểu đơn giản là chuyển động, nhưng chuyển động không phải là vận tốc. Chuyển động của một chiếc xe container chạy 100km/h phải khác với chuyển động của chiếc xe hơi chạy 100km/h chứ. Nếu nói theo định luật này mà xe không thể chạy nhanh hơn thì
1. Phải nhắc lại câu ở trên, chuyển động không phải vận tốc
2. Định luật này cũng cổ vũ cho việc vật được truyền động lượng có thể có vận tốc lớn hơn vật truyền động lượng giống như thí nghiệm về hai viên bi ở trên (nhưng loại va chạm (phụ thuộc vào chất liệu) là va chạm bảo toàn động lượng (ví dụ chất liệu 2 viên bida))
3. Như mục 3 của phần động năng, động lượng không được truyền trực tiếp mà qua hệ thống máy cơ đơn giản
4. Tôi chưa thấy ai dùng động lượng cho gió cả (Không phải là không được, mà chỉ đơn giản là phức tạp quá không ai dùng thôi)
.
Đã nói đến đây thì tôi nói sơ về khái niệm lực luôn, vì tôi thấy hiểu chiếc xe trên chạy thế nào mà nhanh hơn vận tốc gió thì nên hiểu khái niệm lực. Lực cơ bản là một khái niệm trừu tượng (nghĩa là không có thật) dùng để chỉ tương tác giữa hai vật. Trong các ví dụ ở trên, thay vì nói truyền động lượng, truyền động năng chúng ta có thể nói là tác dụng lực, viên bi to lăn tới tác dụng lực lên viên nhỏ, xe container tác dụng lực lên người, .... Nhưng thường mấy trường hợp này tính lực không thuận lợi như tính động lượng hay động năng (do lực là khái niệm trừu tượng và chỉ thích hợp trong tĩnh học (các vật đều đứng yên) cho nên khi các anh mua đồ gia dụng võng, ghế nếu có thông số thì sẽ có một thông số là tĩnh lực. Các anh cứ tưởng tượng là các anh nằm yên trên võng không sao nhưng các anh nhảy lên võng là lại có sao ngay). Thế nhưng dù khó tính toán, nhưng nó lại dễ khi dùng để giải thích các hiện tượng vì nó gần gũi hơn là công, động năng hay động lượng. Tôi sẽ không giải thích nguyên lý chiếc xe ở đây vì tôi chưa biết thím tủ sẽ thiết kế chiếc xe như thế nào. Khi nào thấy sản phẩm, nếu các anh cần thì tôi giải thích nguyên lý của nó.
Trong kĩ thuật, các thím sẽ thấy có những thiết bị rất vô lí. Nhưng đó chỉ là vô lí chủ quan, vô lí do con người nghĩ là vô lí chứ không phải là vô lí trái với định luật. Ví dụ thuyền chạy bằng dòng nước (không chèo, không động cơ) nhưng có thể chạy ngược dòng nước, hay dễ thấy hơn là thuyền buồm không chèo nhưng chạy ngược gió. Nghe tuy vô lí nhưng hoàn toàn không trái với các định luật khoa học. Mà nếu nó trái với định luật thì theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học, thì khi thực nghiệm trái với lí thuyết thì lí thuyết phải sai chứ làm sao các anh lại không tin những chuyện mắt thấy tai nghe, dùng thước đo đạc được.

Ps: Nửa đêm tờ mờ sáng gõ bằng điện thoại có đôi chỗ lỗi typing, các anh thông cảm

via theNEXTvoz for iPhone

Tôi dẫn lại từ post cũ cho mọi người tham khảo
 
Nhanh hơn bằng cách chạy chéo thì có thể lắm, chứ không phải như con blackbird, xuôi gió và dải băng ngược về sau, nghe ngu bm.
Và con thuyền buồm vẫn phải có sức người để điều khiển, tức là tuỳ hướng gió mà bẻ buồm cho hợp lý, chứ không phải là hoàn toàn không thêm bất kì năng lượng nào.
Ủa năng lực thêm vào ở đâu chui ra vậy
 
Tôi dẫn lại từ post cũ cho mọi người tham khảo
Bản chất của gió là sự di chuyển các khối không khí.
Như anh nói, A va vào B, sau đó B có vận tốc lớn hơn A thì khối lượng B nhỏ hơn A, vậy tức là bạn sẽ làm 1 cái xe nhẹ hơn không khí?
 
Nhanh hơn bằng cách chạy chéo thì có thể lắm, chứ không phải như con blackbird, xuôi gió và dải băng ngược về sau, nghe ngu bm.
Và con thuyền buồm vẫn phải có sức người để điều khiển, tức là tuỳ hướng gió mà bẻ buồm cho hợp lý, chứ không phải là hoàn toàn không thêm bất kì năng lượng nào.

Anh bảo nó nghe ngu thì anh có thể bỏ chút thời gian giải thích cho tôi xem tại sao rải băng bay ngược gió được không :))

via theNEXTvoz for iPhone
 
Bản chất của gió là sự di chuyển các khối không khí.
Như anh nói, A va vào B, sau đó B có vận tốc lớn hơn A thì khối lượng B nhỏ hơn A, vậy tức là bạn sẽ làm 1 cái xe nhẹ hơn không khí?

Không, tôi không nói vậy.
1, Hai viên bi A và B là ví dụ, ví dụ được rút ra từ định luật, bản thân nó không phải định luật. Định luật thì có tính phổ quát, ví dụ thì không.
2, Bài viết trên của tôi chưa đi sâu vào phân tích nguyên lý, bài của tôi nhằm chứng minh không có cơ sở lý thuyết để bác bỏ việc tạo ra được một chiếc xe như vậy, hay một chiếc xe như vậy không vì phạm các định luật vật lý nào mà mọi người vẫn vin vào (định luật bảo toàn năng lượng, động lượng, định luật về công,...).
3, Quá trình truyền động này không thuần túy là va chạm giống như bi. Nó được truyền động qua một hệ máy cơ đơn giản. Hệ máy cơ đơn giản (có chức năng) giúp thay đổi kết cấu của lực bao gồm hướng và độ lớn của lực. Có thể hiểu ngắn gọn là gió tạo ra lực để chạy hệ máy cơ đơn giản, hệ này cùng với gió tạo ra lực để chạy xe.
 
Các anh học Fluid Mechanics chưa nhỉ? :)
Lí do chính để cánh buồm người ta quay một góc, là để optimize cái lift lên cái buồm đó.
Đầu tiên, đây là dòng chảy qua một airfoil, chắc cái này các anh ai cũng biết cmnr
1622373255750.png

Nói đại khái thì dòng chảy upper có pressure bé hơn lower, nên tạo lực nâng hướng lên trên.
Tiếp theo, là khái niệm góc tấn (AoA - Angle-of-Attack), tạm gọi là góc nghiêng giữa cánh so với dòng chảy đi. Lift sẽ càng ngày càng cao theo AoA (đồng thời là drag, nhưng tạm thời không bàn tới ở đây)
Cho tới một góc AoA quá lớn, lúc nào dòng chảy bị phân mảnh, sinh ra turbulence ở phía trên cánh, turbulence này sẽ khiến drag tăng quá cao, trong khi đó lực nâng giảm xuống. Đấy là lí do mà máy bay, khi các anh rotate một góc quá lớn sẽ bị stall (thất tốc) ấy, lúc đó cánh không còn sinh ra đủ lực đẩy nữa. Đấy là lí do khi máy bay giảm độ cao theo thất tốc, thì phi công PHẢI kéo mũi máy bay xuống để gain lại lực nâng chứ không theo bản nâng là kéo lên, càng kéo lên càng chết.
1622373177641.png

Tiếp theo, máy bay cũng có tận dụng AoA để tối ưu lực nâng, ở đây sử dụng spoiler và flaps. Nếu các anh ngồi máy bay chọn ghế sát cửa sổ và cánh thì có thể thấy lúc phi công cất/hạ cánh.
Cuối cùng, vì sao mấy cái tàu phải thay đổi hướng theo gió? Câu trả lời là để tối ưu AoA, để sản sinh ra nhiều lift nhất có thể. Bọn tàu buồm nó không có control surface đầy đủ như máy bay, nên phải quay cả cái con thuyền theo hướng gió luôn.
 
Có tên con xe này rồi thì google tí ra đầy kết quả mà?

https://web.archive.org/web/2012010...terthanthewind.org/2010/05/testing-graph.html

http://www.nalsa.org/DownWind.html

On July 2, 2010, Blackbird set the world's first certified record for going directly downwind, faster than the wind, using only power from the available wind during its run on El Mirage Dry Lake. The yacht achieved a dead downwind speed of about 2.8 times the speed of the wind.

On June 16, 2012, Blackbird set the world's first certified record for going directly upwind, without tacking, using only power from the wind. The yacht achieved a dead upwind speed of about 2.1 times the speed of the wind.

Record bởi hiệp hội NALSA. Link trên có đầy đủ thông số biểu đồ phân tích tốc độ. Nó còn có record cho chạy ngược gió nhanh hơn gió kìa. Nếu các anh vẫn không tin nữa thì chịu thôi :D

via theNEXTvoz for iPhone
1622374847363.png
:still_dreaming::still_dreaming::still_dreaming::still_dreaming::still_dreaming::still_dreaming::surrender::surrender::surrender::surrender::surrender:. tôiđếch tin bọn thờ thần cứt bò
 
Back
Top