Virus Dại chỉ sống 24 tiếng trong môi trường, vậy tại sao nó vẫn được lưu truyền.

Sochodai

Member
Như một truyền thuyết thành thị và còn hơn thế nữa, virus dại, theo các nhà nghiên cứu cho rằng, sống không quá 24 tiếng trong cơ thể con vật đã chết, không quá 24 giờ ngoài không khí, sống lâu hơn 1-2 tiếng khi dính trên kim loại, cũng bất hoạt nếu dịch tiết đã bị khô, và hễ khi có 1 ai đó nói rằng "tôi lo lắng bị lây Dại" mà không phải là bị chó cắn, thì rất nhiều người đã tỏ vẻ chê cười, cho rằng đó là những lo âu thái quá. Vậy, một câu hỏi đặt ra là, nếu virus dại mong manh, dễ vỡ như vậy, tại sao nó vẫn tồn tại qua mấy nghìn năm, và thỉnh thoảng lại quay lại cướp đi sinh mạng 1 vài người? Tâm linh, hay là một lời nguyền???

1. Khi những con vật bị bệnh dại chết hết, thì khi đó virus dại đã tuyệt chủng?
Ngay cả trong các bài báo, hay thậm chí là các bài nghiên cứu, đều nói rằng, ổ dịch, nguồn bệnh Dại là...Chó, mèo, chuột, dơi, thế nhưng, nếu như đặt ra 1 câu hỏi ằng " Những con vật đó nhiễm dại từ đâu? " thì các bạn suy nghĩ thế nào? Nó nhiễm dại từ những con vật bị dại khác à? Vậy những con vật bị dại khác đó, lại bị nhiễm dại từ đâu? Đó mới là 1 điều bí ẩn mà có vẻ như chả có một nhóm nghiên cứu nào giải đáp rõ ràng. Nói đến đây, tôi lại nhớ đến những thứ mang tính nguyền rủa như Skull Of Gul'dan (war3), nó được đặt trong rừng, toả ra năng lực hắc ám mà sẽ khiến cho mọi thứ trong rừng bao gồm cây cối, thú dữ....sẽ bị điên cuồng, cường hoá, và hung bạo. Tuy nhiên, đây là đời thực, và chuyện tâm linh chắc khó xảy ra.....và nguồn Dại từ cái ổ, cái trung tâm nào đó, hay từ 1 thế lực nào đó vẫn là 1 bí ẩn.

2. Lại suy ngẫm về những lời dân gian nói.

Giữa trời nắng nóng nực, năm đó, tôi cùng 1 anh bạn cũng là sinh viên quá lứa thời đại học, về quê, định làm 1 đề tài nghiên cứu về sinh vật, và có lẽ lý thú nhất là về bệnh Dại, biết là chỉ như hạt cát sa mạc, nhưng nếu phát hiện ra điều gì đó, chẳng phải là được khen thưởng, nobel này nọ sao?. Và điểm đến có lẽ là quê nhà của ảnh, ghé ngoại ảnh chơi, nghe ngoại kể đủ thứ, trong đó có kể về chuyện....có ng bị chó dại Cắn và chết....cũng vào mùa hè.

Lạ thay, cái gì liên quan tới bệnh Dại, thì kiểu gì cũng là mùa hè-thu, tức là vào những tháng mà trời nóng nhất, bà nói thêm, là gió Nam (gió nóng) trời nắng gắt, thì chó dễ bị phát điên lắm, cho nên trưa nắng mà đi đường gặp chó thì phải cẩn thận, tránh xa...

Tôi chợt đặt ra 1 câu hỏi trong đầu, loài Chó rõ ràng là sinh ra, lớn lên khoẻ mạnh, chỉ khi cắn giao lưu với con khác mới lây dại, Còn nếu đã bị ủ bênh, thì nó sống tầm 1 tháng tới khi phát điên và chết, vậy thì hà cớ gì, cứ nhất định phải là trời nắng mới phát dại, liên quan gì?

Lý thuyết cho rằng, trời nóng nực, thì virus phát triển nhanh hơn, sinh sôi mạnh hơn, do đó mà trời nóng nực thì con vật hay đổ ra Dại. Nhưng, vấn đề là, tại sao lại luôn là mùa Hè, nếu như trời không nóng, thì virus vẫn phát triển, và thời gian trung bình của 1 con chó ủ bệnh Dại chỉ tầm 01 tháng, nghĩa là bệnh Dại có thể hạ con chó bất kì lúc nào trong năm, chứ không phải nhất thiết là mùa Hè. Nếu chó bị nhiễm vào tháng chạp, nó sẽ chết vào tháng 1, nếu bị nhiễm vào tháng 1, nó sẽ chết vào tháng 2....tương tự như vậy, 1 con chó sẽ phát dại dựa vào thời điểm nó bị phơi nhiễm, chứ không phải cứ nắng nóng thì sẽ phát dại....Ấy thế nhưng, lạ lùng thay, cứ hằng năm hễ vào lúc trời nắng, nóng, mọi thứ đang bình yên, cây cối đang xanh tốt, làng quê đang trong xanh....Thì đùng 1 cái, gâu gâu gừ gừ....có 1 con chó dại đi cắn lung tung, với cái mồm đầy nước dãi dẻo và đôi mắt đỏ gạch. Rất bí ẩn.
Đôi lúc, tôi tự hỏi, liệu có phải có 1 cơ chế bí mật ẩn sâu trong con Chó, giả thuyết tôi tưởng tượng ra là con Chó không hề bị phơi nhiễm từ nguồn nào, mà tới 1 thời điểm nào đó, gặp sức nóng đủ, nó sẽ tự kích hoạt, phóng thích virus Dại bên trong Chó và khiến cho con Chó ấy phát dại, hung hăng, mạnh mẽ, và thù địch?

3. Chó có dại sẵn trong cơ thể không?
Như 1 chuyến du lịch bụi, tôi và ông anh bạn la cà hết quán này tới quán nọ, thịt cầy lá mơ, dĩ nhiên rồi, giữa chiều hè mát mẻ, ngồi trên 1 chiếc sạp tre có mái, bên dưới có mương chảy róc rách nước, dĩa cầy bỏ lên mẹt, ca nước trà, mắm tôm, nước cốt chanh, bột ngọt, ớt sẵn sàng cho món chó luộc cuộn lá mơ....tôi với ảnh nhâm nhi từ từ, đôi lúc ảnh nói vài câu bâng quơ mà đáng suy ngẫm, ăn miếng thịt chó, ảnh khen ngon ảnh nói như vầy.
"Đúng là ở đời, cái loài gì mà nguy hiểm, có độc, thì thịt ngon bỏ m ẹ, như rắn ấy, thịt mấy con không có độc, nhạt toẹt...còn rắn chuông, rắn lục...thì...ối giời ơi"


Tôi tròn mắt dòm anh, tôi hỏi:" Ơ nhưng anh đang ăn thịt chó mà nhớ tới rắn à?".
Ảnh trả lời:" Thì chó nó cũng có độc :)))) "
Ngẫm cái anh này hài đáo để, ơ nhưng mà chó có độc??? Cũng có lý lắm chứ, biết đâu, cái nòi chó má này nó có virus dại nên nó ngon, mà bọn chó, hầu như con nào cũng ngon!!! lượng đạm thì có thịt Dê, thịt bê, thịt chồn, thịt thỏ, cũng giàu đạm lắm đấy thôi, ăn có ngon, có ngọt, nhưng mùi vị thì không thể nào bì kịp thịt chó, giữa 1 miếng chó và 1 đống miếng thịt khác, không thể lẫn vào đâu được, cái vị nhân nhẩn ấy, hoà với mùi đạm nồng nồng, pha tí béo béo, và cái mùi hăng hăng ở Da nhưng không hôi, hoà quyện với tinh hoa của nước chấm: Mắm tôm + 30 tỉ lệ nước chanh làm mất mùi tanh khắm, gừng làm đậm vị đạm, củ xả cay giờ cho vào mắm tôm thành vị ngọt như quả nho, còn ớt thì giờ biến thành mùi thơm chứ không cay nữa. Tất cả hoà quyện lại như 1 sự âm dương hoà hợp, giữa Âm là các loại rau, củ, ớt, chanh, và Dương là thịt chó.

Nhưng nói vậy, khác gì nghi ngờ rằng tất cả những con chó đều "có độc"???? Điều đó khá vô lý, vì xưa đến nay, chó sinh ra, lớn lên, có khi tới già rồi chết, vẫn đâu có phát Dại gì, nếu như con nào cũng có Dại trong người, thì thành ra con nào cắn vào người cũng lây Dại à?

Anh như đọc được ý nghĩ của tôi, anh bỗng dưng tự nói :" Đúng rồi, chứ xưa giờ, chó cắn, có ai dám không chích ngừa ko? THậm chí có khi là chó con, cắn chủ, chủ chủ quan nghĩ là chó con thì làm đ-éo gì có Dại, ấy thế mà nửa tháng sau lăn ra chết kìa"

Như vậy chó con, chó nhỏ, hay chó pug gì cắn người cũng xí lắc léo cả, nếu chịu lập luận lại từ đầu, thì có vẻ như đúng là con nào....cũng tiềm tàng cái virus Dại trong cơ thể cả, con chó nào được nuôi trong mát mẻ, chăm sóc, thì nó ko sao, sống tới già, còn mấy con chạy long nhong, giữa trưa nắng, tích đủ độ nóng thì nó bật auto....

4. Truy tìm nguồn lây

Lý thuyết cho rằng, một con vật bị Dại có thể có một giai đoạn tiền lâm sàng trước khi phát ra bệnh dại, giai doạn ấy kéo dài khoảng 3-7 ngày, đối với 1 số loài ở trong rừng như cáo thì giai đoạn đó có thể lâu hơn, trong giai đoạn này con vật vẫn chưa sùi bọt mép, chưa có biểu hiện gì, nhưng trong nước bọt đã có virus Dại, và có khả năng lây cho con vật khác.


Người ta còn cho rằng, loài Dơi, có thể sống lâu hơn khi bị nhiễm bệnh Dại, nhiều tài liệu đã chỉ ra, Dơi có thể bị ốm bởi bệnh Dại, khi đó, Dơi đáp xuống đất, hung hăng, cắn người, tức là, bọn Dơi này cũng bị chết vì Dại, và không thể sống trường tồn, để mà trở thành "thủ phạm lưu giữ virus Dại" trong vòng rất nhiều năm. Vậy nên nếu nói rằng Dơi có thể sống chung với bệnh Dại và cho rằng đây là ổ dịch ngàn năm, thì không chính xác, và hơn hết, Dơi đ-éo gì cứ nhắm vào Chó mà cắn, lại càng thêm huyền bí (hơn 90% các pha biến Dại đều là do Chó cầm vô lăng)

Nếu nói rằng, trong giai đoạn "tiền lâm sàng" chỉ có vài ngày ngắn ngủi đó, để con vật tìm vật chủ khác, cắn, liếm và lây, để mà thực hiện những cuộc di cư của virus Dại, để mà virus Dại có thể được lưu truyền trong 3000 năm đến ngày nay, thì hẳn là, bọn virus này phải cực kì khổ sở, luôn luôn lên lịch "di cư" vào mỗi tuần, hoặc mỗi tháng, nghĩa là, bài toán như sau:
- 1 con chó Dại phải cắn được 1 con chó khác
- con chó khác bị cắn, phải bị lên cơn dại
- và phải cắn tiếp 1 con chó khác nữa
- và phải lên cơn dại thành công

Có như vậy thì các cuộc di cư của virus Dại mới an toàn và lưu truyền được, thế nhưng, điều vô lý ở đây, khi xã hội con người ngày nay rất văn minh và những ổ bệnh Dại này luôn bị dập tắt ngay khi phát hiện, tức là, 1 con chó Dại sẽ bị bắt ngay, nhốt, và tiêu huỷ, còn con chó kế tiếp bị cắn, sẽ bị khống chế, tiêm vắc xin, thế là chặn đứng cuộc "di cư" của virus Dại. Nghĩa là tuyến lây lan tới đó là chấm dứt.

Thế nhưng......bình yên được 1 thời gian, virus Dại, vẫn âm thầm kêu gọi....1 cách rùn rợn, Dại, vẫn trường tồn, sống sót, và quay lại thế giới 1 cách bí ẩn.


Bệnh Dại, bằng cách nào đó, vẫn luôn rình rập ở quanh ta....Vắc xin, chỉ cứu được chúng ta khi chúng ta nhận biết nguồn lây, kịp thời, và có hệ miễn dịch tốt, còn nếu không, đó là 1 kết thúc đắng. Để phòng bệnh Dại, tôi khuyên mọi người, tốt nhất đừng nuôi Chó.
 
Như một truyền thuyết thành thị và còn hơn thế nữa, virus dại, theo các nhà nghiên cứu cho rằng, sống không quá 24 tiếng trong cơ thể con vật đã chết, không quá 24 giờ ngoài không khí, sống lâu hơn 1-2 tiếng khi dính trên kim loại, cũng bất hoạt nếu dịch tiết đã bị khô, và hễ khi có 1 ai đó nói rằng "tôi lo lắng bị lây Dại" mà không phải là bị chó cắn, thì rất nhiều người đã tỏ vẻ chê cười, cho rằng đó là những lo âu thái quá. Vậy, một câu hỏi đặt ra là, nếu virus dại mong manh, dễ vỡ như vậy, tại sao nó vẫn tồn tại qua mấy nghìn năm, và thỉnh thoảng lại quay lại cướp đi sinh mạng 1 vài người? Tâm linh, hay là một lời nguyền???

1. Khi những con vật bị bệnh dại chết hết, thì khi đó virus dại đã tuyệt chủng?
Ngay cả trong các bài báo, hay thậm chí là các bài nghiên cứu, đều nói rằng, ổ dịch, nguồn bệnh Dại là...Chó, mèo, chuột, dơi, thế nhưng, nếu như đặt ra 1 câu hỏi ằng " Những con vật đó nhiễm dại từ đâu? " thì các bạn suy nghĩ thế nào? Nó nhiễm dại từ những con vật bị dại khác à? Vậy những con vật bị dại khác đó, lại bị nhiễm dại từ đâu? Đó mới là 1 điều bí ẩn mà có vẻ như chả có một nhóm nghiên cứu nào giải đáp rõ ràng. Nói đến đây, tôi lại nhớ đến những thứ mang tính nguyền rủa như Skull Of Gul'dan (war3), nó được đặt trong rừng, toả ra năng lực hắc ám mà sẽ khiến cho mọi thứ trong rừng bao gồm cây cối, thú dữ....sẽ bị điên cuồng, cường hoá, và hung bạo. Tuy nhiên, đây là đời thực, và chuyện tâm linh chắc khó xảy ra.....và nguồn Dại từ cái ổ, cái trung tâm nào đó, hay từ 1 thế lực nào đó vẫn là 1 bí ẩn.

2. Lại suy ngẫm về những lời dân gian nói.

Giữa trời nắng nóng nực, năm đó, tôi cùng 1 anh bạn cũng là sinh viên quá lứa thời đại học, về quê, định làm 1 đề tài nghiên cứu về sinh vật, và có lẽ lý thú nhất là về bệnh Dại, biết là chỉ như hạt cát sa mạc, nhưng nếu phát hiện ra điều gì đó, chẳng phải là được khen thưởng, nobel này nọ sao?. Và điểm đến có lẽ là quê nhà của ảnh, ghé ngoại ảnh chơi, nghe ngoại kể đủ thứ, trong đó có kể về chuyện....có ng bị chó dại Cắn và chết....cũng vào mùa hè.

Lạ thay, cái gì liên quan tới bệnh Dại, thì kiểu gì cũng là mùa hè-thu, tức là vào những tháng mà trời nóng nhất, bà nói thêm, là gió Nam (gió nóng) trời nắng gắt, thì chó dễ bị phát điên lắm, cho nên trưa nắng mà đi đường gặp chó thì phải cẩn thận, tránh xa...

Tôi chợt đặt ra 1 câu hỏi trong đầu, loài Chó rõ ràng là sinh ra, lớn lên khoẻ mạnh, chỉ khi cắn giao lưu với con khác mới lây dại, Còn nếu đã bị ủ bênh, thì nó sống tầm 1 tháng tới khi phát điên và chết, vậy thì hà cớ gì, cứ nhất định phải là trời nắng mới phát dại, liên quan gì?

Lý thuyết cho rằng, trời nóng nực, thì virus phát triển nhanh hơn, sinh sôi mạnh hơn, do đó mà trời nóng nực thì con vật hay đổ ra Dại. Nhưng, vấn đề là, tại sao lại luôn là mùa Hè, nếu như trời không nóng, thì virus vẫn phát triển, và thời gian trung bình của 1 con chó ủ bệnh Dại chỉ tầm 01 tháng, nghĩa là bệnh Dại có thể hạ con chó bất kì lúc nào trong năm, chứ không phải nhất thiết là mùa Hè. Nếu chó bị nhiễm vào tháng chạp, nó sẽ chết vào tháng 1, nếu bị nhiễm vào tháng 1, nó sẽ chết vào tháng 2....tương tự như vậy, 1 con chó sẽ phát dại dựa vào thời điểm nó bị phơi nhiễm, chứ không phải cứ nắng nóng thì sẽ phát dại....Ấy thế nhưng, lạ lùng thay, cứ hằng năm hễ vào lúc trời nắng, nóng, mọi thứ đang bình yên, cây cối đang xanh tốt, làng quê đang trong xanh....Thì đùng 1 cái, gâu gâu gừ gừ....có 1 con chó dại đi cắn lung tung, với cái mồm đầy nước dãi dẻo và đôi mắt đỏ gạch. Rất bí ẩn.
Đôi lúc, tôi tự hỏi, liệu có phải có 1 cơ chế bí mật ẩn sâu trong con Chó, giả thuyết tôi tưởng tượng ra là con Chó không hề bị phơi nhiễm từ nguồn nào, mà tới 1 thời điểm nào đó, gặp sức nóng đủ, nó sẽ tự kích hoạt, phóng thích virus Dại bên trong Chó và khiến cho con Chó ấy phát dại, hung hăng, mạnh mẽ, và thù địch?

3. Chó có dại sẵn trong cơ thể không?
Như 1 chuyến du lịch bụi, tôi và ông anh bạn la cà hết quán này tới quán nọ, thịt cầy lá mơ, dĩ nhiên rồi, giữa chiều hè mát mẻ, ngồi trên 1 chiếc sạp tre có mái, bên dưới có mương chảy róc rách nước, dĩa cầy bỏ lên mẹt, ca nước trà, mắm tôm, nước cốt chanh, bột ngọt, ớt sẵn sàng cho món chó luộc cuộn lá mơ....tôi với ảnh nhâm nhi từ từ, đôi lúc ảnh nói vài câu bâng quơ mà đáng suy ngẫm, ăn miếng thịt chó, ảnh khen ngon ảnh nói như vầy.
"Đúng là ở đời, cái loài gì mà nguy hiểm, có độc, thì thịt ngon bỏ m ẹ, như rắn ấy, thịt mấy con không có độc, nhạt toẹt...còn rắn chuông, rắn lục...thì...ối giời ơi"


Tôi tròn mắt dòm anh, tôi hỏi:" Ơ nhưng anh đang ăn thịt chó mà nhớ tới rắn à?".
Ảnh trả lời:" Thì chó nó cũng có độc :)))) "
Ngẫm cái anh này hài đáo để, ơ nhưng mà chó có độc??? Cũng có lý lắm chứ, biết đâu, cái nòi chó má này nó có virus dại nên nó ngon, mà bọn chó, hầu như con nào cũng ngon!!! lượng đạm thì có thịt Dê, thịt bê, thịt chồn, thịt thỏ, cũng giàu đạm lắm đấy thôi, ăn có ngon, có ngọt, nhưng mùi vị thì không thể nào bì kịp thịt chó, giữa 1 miếng chó và 1 đống miếng thịt khác, không thể lẫn vào đâu được, cái vị nhân nhẩn ấy, hoà với mùi đạm nồng nồng, pha tí béo béo, và cái mùi hăng hăng ở Da nhưng không hôi, hoà quyện với tinh hoa của nước chấm: Mắm tôm + 30 tỉ lệ nước chanh làm mất mùi tanh khắm, gừng làm đậm vị đạm, củ xả cay giờ cho vào mắm tôm thành vị ngọt như quả nho, còn ớt thì giờ biến thành mùi thơm chứ không cay nữa. Tất cả hoà quyện lại như 1 sự âm dương hoà hợp, giữa Âm là các loại rau, củ, ớt, chanh, và Dương là thịt chó.

Nhưng nói vậy, khác gì nghi ngờ rằng tất cả những con chó đều "có độc"???? Điều đó khá vô lý, vì xưa đến nay, chó sinh ra, lớn lên, có khi tới già rồi chết, vẫn đâu có phát Dại gì, nếu như con nào cũng có Dại trong người, thì thành ra con nào cắn vào người cũng lây Dại à?

Anh như đọc được ý nghĩ của tôi, anh bỗng dưng tự nói :" Đúng rồi, chứ xưa giờ, chó cắn, có ai dám không chích ngừa ko? THậm chí có khi là chó con, cắn chủ, chủ chủ quan nghĩ là chó con thì làm đ-éo gì có Dại, ấy thế mà nửa tháng sau lăn ra chết kìa"

Như vậy chó con, chó nhỏ, hay chó pug gì cắn người cũng xí lắc léo cả, nếu chịu lập luận lại từ đầu, thì có vẻ như đúng là con nào....cũng tiềm tàng cái virus Dại trong cơ thể cả, con chó nào được nuôi trong mát mẻ, chăm sóc, thì nó ko sao, sống tới già, còn mấy con chạy long nhong, giữa trưa nắng, tích đủ độ nóng thì nó bật auto....

4. Truy tìm nguồn lây

Lý thuyết cho rằng, một con vật bị Dại có thể có một giai đoạn tiền lâm sàng trước khi phát ra bệnh dại, giai doạn ấy kéo dài khoảng 3-7 ngày, đối với 1 số loài ở trong rừng như cáo thì giai đoạn đó có thể lâu hơn, trong giai đoạn này con vật vẫn chưa sùi bọt mép, chưa có biểu hiện gì, nhưng trong nước bọt đã có virus Dại, và có khả năng lây cho con vật khác.


Người ta còn cho rằng, loài Dơi, có thể sống lâu hơn khi bị nhiễm bệnh Dại, nhiều tài liệu đã chỉ ra, Dơi có thể bị ốm bởi bệnh Dại, khi đó, Dơi đáp xuống đất, hung hăng, cắn người, tức là, bọn Dơi này cũng bị chết vì Dại, và không thể sống trường tồn, để mà trở thành "thủ phạm lưu giữ virus Dại" trong vòng rất nhiều năm. Vậy nên nếu nói rằng Dơi có thể sống chung với bệnh Dại và cho rằng đây là ổ dịch ngàn năm, thì không chính xác, và hơn hết, Dơi đ-éo gì cứ nhắm vào Chó mà cắn, lại càng thêm huyền bí (hơn 90% các pha biến Dại đều là do Chó cầm vô lăng)

Nếu nói rằng, trong giai đoạn "tiền lâm sàng" chỉ có vài ngày ngắn ngủi đó, để con vật tìm vật chủ khác, cắn, liếm và lây, để mà thực hiện những cuộc di cư của virus Dại, để mà virus Dại có thể được lưu truyền trong 3000 năm đến ngày nay, thì hẳn là, bọn virus này phải cực kì khổ sở, luôn luôn lên lịch "di cư" vào mỗi tuần, hoặc mỗi tháng, nghĩa là, bài toán như sau:
- 1 con chó Dại phải cắn được 1 con chó khác
- con chó khác bị cắn, phải bị lên cơn dại
- và phải cắn tiếp 1 con chó khác nữa
- và phải lên cơn dại thành công

Có như vậy thì các cuộc di cư của virus Dại mới an toàn và lưu truyền được, thế nhưng, điều vô lý ở đây, khi xã hội con người ngày nay rất văn minh và những ổ bệnh Dại này luôn bị dập tắt ngay khi phát hiện, tức là, 1 con chó Dại sẽ bị bắt ngay, nhốt, và tiêu huỷ, còn con chó kế tiếp bị cắn, sẽ bị khống chế, tiêm vắc xin, thế là chặn đứng cuộc "di cư" của virus Dại. Nghĩa là tuyến lây lan tới đó là chấm dứt.

Thế nhưng......bình yên được 1 thời gian, virus Dại, vẫn âm thầm kêu gọi....1 cách rùn rợn, Dại, vẫn trường tồn, sống sót, và quay lại thế giới 1 cách bí ẩn.


Bệnh Dại, bằng cách nào đó, vẫn luôn rình rập ở quanh ta....Vắc xin, chỉ cứu được chúng ta khi chúng ta nhận biết nguồn lây, kịp thời, và có hệ miễn dịch tốt, còn nếu không, đó là 1 kết thúc đắng. Để phòng bệnh Dại, tôi khuyên mọi người, tốt nhất đừng nuôi Chó.
tôi tưởng đây là f17
ig3L68e.png
 
Thì cái bệnh dại cũng là cảm hứng cho mấy ông tưởng tượng viết Zombie.

Còn nghiêm túc thì bởi virus dại nó cực nhiều vật chủ - không chỉ chó, dơi, chồn... mà còn có các loài vật hoang khác, thậm chí một số con chỉ là vật chủ trung gian không phát triệu chứng. Cho nên chúng nó cứ mang virus từ đời này qua đời khác, lây chéo nhau rồi lại lây ngược lại vào động vật nhà là chó.
Chừng nào bắt được từng con vật hoang rồi tiêm phòng dại cho nó thì may ra :D
 
Thì cái bệnh dại cũng là cảm hứng cho mấy ông tưởng tượng viết Zombie.

Còn nghiêm túc thì bởi virus dại nó cực nhiều vật chủ - không chỉ chó, dơi, chồn... mà còn có các loài vật hoang khác, thậm chí một số con chỉ là vật chủ trung gian không phát triệu chứng. Cho nên chúng nó cứ mang virus từ đời này qua đời khác, lây chéo nhau rồi lại lây ngược lại vào động vật nhà là chó.
Chừng nào bắt được từng con vật hoang rồi tiêm phòng dại cho nó thì may ra :D
Thì nói rộng ra là vr dại lây vào các động vật có vú.
Còn chủ yếu, là nhè vào mấy con vật có kích cỡ trung bình là chó, linh cẩu, mèo, sóc, chồn, dơi, mà bọn động vật này có hệ cơ xương nhỏ bé, đường đi của virus Dại đến não cũng ngắn, nên thời gian ủ bệnh cũng ngắn hơn trên con người, thường là 01 tháng ủ bệnh, mà trong 1 tháng này cũng chưa lây lan được, phải tới giai đoạn tiền lâm sàng, và giai đoạn toàn phát (chảy dãi) mới lây.

Nếu nó lưu truyền hàng nghìn năm thì hẳn, lúc nào, tuần nào, tháng nào cũng có ít nhất 1 con vật đang bị nhiễm và ngáo ngáo chờ tới ngày sủi bọt mép? Điều đó chẳng phải khủng khiếp lắm sao.

Dù gì đi nữa, việc tuần nào, tháng nào, cũng có 1 con vật dại cũng rất phi lý, vì vẫn có những quãng thời gian mà bệnh Dại lắng xuống gần như hoàn toàn (hơn 6 tháng, 1 năm) rồi đùng 1 cái, ló ra 1 con chó mặt l** nào đấy sủi bọt mép, nhe răng, gầm gừ. Lạ lắm.
 
Chó là nguồn lây chính chỉ ở mấy nước châu Á, châu Phi thôi. Vì dân đa số ý thức kém cứ thả chạy rông ngoài đường, lo cái ăn cho nó còn ko đủ nói gì tiêm vắc xin, đến nỗi thấy người ta đang ăn gì là lại chầu chực, đến lúc đói quá thì đào đất bới xác động vật ăn thì kiểu gì cũng dính, thêm tập tính sống bầy đàn hay cắn nhau thì lây càng nhanh.
Còn bên Mỹ thì chủ yếu là lũ gấu mèo và dơi vì dân nuôi chó đa phần tiêm đầy đủ hết.
Còn vụ trời nóng thì tôi nghĩ do nóng quá nên mấy con chó hả miệng thở hồng hộc làm bệnh dễ lây lan qua không khí hơn. Bên Mỹ có một số trường hợp lây qua không khí đấy.

Tóm lại tôi cũng nghĩ là ko nên nuôi chó, nhất là nhà có trẻ con vì nó là nguồn lây của nhiều loại bệnh. Nhiều ông kêu làm bạn cho bớt cô đơn, xin lỗi chứ chó nuôi từ nhỏ mà ông giật thức ăn của nó hay đánh nó xem nó có nhe răng gầm gừ không chứ ở đó mà bạn.
 
Chó là nguồn lây chính chỉ ở mấy nước châu Á, châu Phi thôi. Vì dân đa số ý thức kém cứ thả chạy rông ngoài đường, lo cái ăn cho nó còn ko đủ nói gì tiêm vắc xin, đến nỗi thấy người ta đang ăn gì là lại chầu chực, đến lúc đói quá thì đào đất bới xác động vật ăn thì kiểu gì cũng dính, thêm tập tính sống bầy đàn hay cắn nhau thì lây càng nhanh.
Còn bên Mỹ thì chủ yếu là lũ gấu mèo và dơi vì dân nuôi chó đa phần tiêm đầy đủ hết.
Còn vụ trời nóng thì tôi nghĩ do nóng quá nên mấy con chó hả miệng thở hồng hộc làm bệnh dễ lây lan qua không khí hơn. Bên Mỹ có một số trường hợp lây qua không khí đấy.

Tóm lại tôi cũng nghĩ là ko nên nuôi chó, nhất là nhà có trẻ con vì nó là nguồn lây của nhiều loại bệnh. Nhiều ông kêu làm bạn cho bớt cô đơn, xin lỗi chứ chó nuôi từ nhỏ mà ông giật thức ăn của nó hay đánh nó xem nó có nhe răng gầm gừ không chứ ở đó mà bạn.
hôm r xem review mua chó của úc , 1 con chó đc tiêm đầy đủ , gắn chip các thứ giá tầm 9x - 100tr .

via theNEXTvoz for iPhone
 
Hồi bé cách đây tầm 20 năm giữa trưa hè nóng nực tui đi ngang qua con chó nhà bị nó lao lên cạp vào vai tui,trước đó thì nó rất hiền tui nghi nó bị dại quá,nghe nói virus dại trong cơ thể con người có khi phải hơn 10 năm mới phát bệnh :sad:
 
hôm r xem review mua chó của úc , 1 con chó đc tiêm đầy đủ , gắn chip các thứ giá tầm 9x - 100tr .

via theNEXTvoz for iPhone
Tuỳ giống thôi fen, và quan trọng là nó f mấy nữa. Nhiều khi mới lai 1 đời mất hết vài chục củ giá trị :D
 
Hồi bé cách đây tầm 20 năm giữa trưa hè nóng nực tui đi ngang qua con chó nhà bị nó lao lên cạp vào vai tui,trước đó thì nó rất hiền tui nghi nó bị dại quá,nghe nói virus dại trong cơ thể con người có khi phải hơn 10 năm mới phát bệnh :sad:
Nếu bạn lo lắng về 0.00001% hiếm hoi mà bạn có thể bị phát dại, hãy tiêm 3 mũi dự phòng 0 7 21, vừa gọi là yên tâm, vừa làm đề kháng thụ động cho những lần sau bị chó cắn, nghĩa là sau đó, gặp chó bạn solo với nó luôn cũng được. Nhưn g thà rằng đừng ai nói gì, hoặc nói là "vô lý, 10 năm sau phát dại được" thì bạn yên tâm hơn, còn nếu nói "nếu sợ thì...." bạn sẽ sợ vl, tôi biết chứ :D

Chó là nguồn lây chính chỉ ở mấy nước châu Á, châu Phi thôi. Vì dân đa số ý thức kém cứ thả chạy rông ngoài đường, lo cái ăn cho nó còn ko đủ nói gì tiêm vắc xin, đến nỗi thấy người ta đang ăn gì là lại chầu chực, đến lúc đói quá thì đào đất bới xác động vật ăn thì kiểu gì cũng dính, thêm tập tính sống bầy đàn hay cắn nhau thì lây càng nhanh.
Còn bên Mỹ thì chủ yếu là lũ gấu mèo và dơi vì dân nuôi chó đa phần tiêm đầy đủ hết.
Còn vụ trời nóng thì tôi nghĩ do nóng quá nên mấy con chó hả miệng thở hồng hộc làm bệnh dễ lây lan qua không khí hơn. Bên Mỹ có một số trường hợp lây qua không khí đấy.

Tóm lại tôi cũng nghĩ là ko nên nuôi chó, nhất là nhà có trẻ con vì nó là nguồn lây của nhiều loại bệnh. Nhiều ông kêu làm bạn cho bớt cô đơn, xin lỗi chứ chó nuôi từ nhỏ mà ông giật thức ăn của nó hay đánh nó xem nó có nhe răng gầm gừ không chứ ở đó mà bạn.
Mấy con mắm thúi vẫn bô bô cái mõm là "thời nay làm gì có ai nuôi chó thả rông mà ko tiêm vắc xin đấy bác:byebye: Sống bầyđàn nhưng cắn nhau...xem ra bọn chó cũng ng-u VL,cắn cảđồng loại, đe-o' hiểu sao mấy cái máy giặt cứ khen là chó khôn:censored:

Lây qua không khí, là tài liệu report về việc lây lan bệnh Dại qua không khí khi vào động Dơi, những cái report này nhiều khi bị nhầm lẫn bởi nước bọt, nước miếng của dơi rơi xuống (cụ thể là rơi vào mắt), vì động dơi thì thường có hàng nghìn con dơi đang treo ngược phía trên, trong bóng tối, các nhà thám hiểm không thấy nó, và nước bọt của nó cũng rất li ti nên dù bị rơi vào mắt cũng khó phát hiện. Nên tình huống lây dại qua không khí cũng....mang nhiều myth. (thật ra t cũng mong nó lây m ẹ qua không khí đi, cho chet mợ mấy con máy giặt love chó)

Chó ăn xác động vật bị dại, xin phép để mình phản biện là xác động vật khi đã chết thì giống như chất dịch bị rơi ra ngoài môi trường, sống từ vài tiếng -> 24 tiếng, rất dễ bị bất hoạt, hơn nữa, chó ăn thịt xác chết vào miệng, tiêu hoá ở dạ dày, thì đó vẫn không phải đường lây, virus dại chỉ lây khi có vết thương hở. Như vậy nếu cho rằng xác động vật đã chết là nguồn lây là không đúng, chưa vén màn bí ẩn được nguồn lây dại cho chó. Giả thuyết kinh dị nhất vẫn là : Con chó nào cũng có mầm mống abcxyz trong người.
 
Nếu bạn lo lắng về 0.00001% hiếm hoi mà bạn có thể bị phát dại, hãy tiêm 3 mũi dự phòng 0 7 21, vừa gọi là yên tâm, vừa làm đề kháng thụ động cho những lần sau bị chó cắn, nghĩa là sau đó, gặp chó bạn solo với nó luôn cũng được. Nhưn g thà rằng đừng ai nói gì, hoặc nói là "vô lý, 10 năm sau phát dại được" thì bạn yên tâm hơn, còn nếu nói "nếu sợ thì...." bạn sẽ sợ vl, tôi biết chứ :D


Mấy con mắm thúi vẫn bô bô cái mõm là "thời nay làm gì có ai nuôi chó thả rông mà ko tiêm vắc xin đấy bác:byebye: Sống bầyđàn nhưng cắn nhau...xem ra bọn chó cũng ng-u VL,cắn cảđồng loại, đe-o' hiểu sao mấy cái máy giặt cứ khen là chó khôn:censored:

Lây qua không khí, là tài liệu report về việc lây lan bệnh Dại qua không khí khi vào động Dơi, những cái report này nhiều khi bị nhầm lẫn bởi nước bọt, nước miếng của dơi rơi xuống (cụ thể là rơi vào mắt), vì động dơi thì thường có hàng nghìn con dơi đang treo ngược phía trên, trong bóng tối, các nhà thám hiểm không thấy nó, và nước bọt của nó cũng rất li ti nên dù bị rơi vào mắt cũng khó phát hiện. Nên tình huống lây dại qua không khí cũng....mang nhiều myth. (thật ra t cũng mong nó lây m ẹ qua không khí đi, cho chet mợ mấy con máy giặt love chó)

Chó ăn xác động vật bị dại, xin phép để mình phản biện là xác động vật khi đã chết thì giống như chất dịch bị rơi ra ngoài môi trường, sống từ vài tiếng -> 24 tiếng, rất dễ bị bất hoạt, hơn nữa, chó ăn thịt xác chết vào miệng, tiêu hoá ở dạ dày, thì đó vẫn không phải đường lây, virus dại chỉ lây khi có vết thương hở. Như vậy nếu cho rằng xác động vật đã chết là nguồn lây là không đúng, chưa vén màn bí ẩn được nguồn lây dại cho chó. Giả thuyết kinh dị nhất vẫn là : Con chó nào cũng có mầm mống abcxyz trong người.
Mũi dự phòng là sao ta? Thêm mình tìm hiểu thì tiêm dự phòng đầy đủ rồi nhưng sau bị chó cắn vẫn bắt tiêm bổ sung mà. Mình bị viêm da cơ địa nên hay gãi tróc da, ra đường có mấy con chó lại hửi hửi thấy kinh vl. Nó cắn thì biết đường chích chứ nó sủa văng nước bọt vào người mình thì đề phòng kiểu gì.
 
Mũi dự phòng là sao ta? Thêm mình tìm hiểu thì tiêm dự phòng đầy đủ rồi nhưng sau bị chó cắn vẫn bắt tiêm bổ sung mà. Mình bị viêm da cơ địa nên hay gãi tróc da, ra đường có mấy con chó lại hửi hửi thấy kinh vl. Nó cắn thì biết đường chích chứ nó sủa văng nước bọt vào người mình thì đề phòng kiểu gì.
Thì đấy!! đúng rồi! chính là nó đấy, bạn ko bị cắn, bạn chả phải trộm cướp, bạn không phạm tội, bạn cũng éo phải chiến sĩ anh hùng, bạn éo phải ra trận, bạn đang sống ở thời bình và bạn bị viêm da, tróc ngứa, nước bọt con chó dại dính vào 1 phát...thế là bạn éo biết, bạn CHẾT!! CHẾT, CHẾT, và cái CHẾT đó éo phải câu chuyện hù doạ nhau. CHẾT THẬT, SÙI BỌT MÉP THẬT, NHIỀU NGƯỜI ĐÃ CHẾT VÌ DẠI RỒI. Nghĩ mà xem cay ko? Xàm l` ko? tự dưng éo làm gì sai, cũng ko hi sinh vì ai, chết, vì mấy con chó mặt l**` đó, vì sự ngu dốt của bọn đàn bà xấu xí dắt theo mấy con chó hung hãn, bạn CHẾT! HẾT! KO CÒN LÝ SỰ GÌ NỮA, CHẾT LÀ HẾT!... VẬY MÀ NÓI ĐỪNG NUÔI CHÓ THÌ BỌN SUCVAT ĐÀN BÀ CON GÁI PHẢN ĐỐI MÃNH LIỆT, NGU, NGU, NGU XUẨN!!!.
À, còn dự phòng ấy à, nghĩa là về lý thì 3 mũi, là bạn đã vừa-và-đủ ngưỡng phòng vệ rồi, số lượng kháng thể sẽ đi dạo khắp cơ thể của bạn, tác dụng ở đây là nếu có 1 số ít virus dại ẩn náu từ nhiều năm trước, đây là lúc các chiến binh kháng thể tìm và diệt.

Và khi bạn bị 1 con chó mới táp vào, lây dại vào cơ thể, lượng kháng thể này cũng chống chọi được, nhưng vì 3 mũi thì tạo ra 1 lượng kháng thể vừa-đủ, theo thời gian, cái "đủ" đó sẽ vơi dần và trở nên thiếu thiếu 1 chút, kiểu 99% sống, 1 % chết, và để triệt tiêu nốt 1% rủi ro còn lại kia, các nhà khoa học đề xuất với ngành y là: Tiêm tiếp 2 mũi nữa, để làm bùng nổ kháng thể trở lại, tăng số % an toàn lên, cao hơn nữa, khoảng tầm 150% an toàn, và 0% nguy cơ tử vong. Đó là lý do người ta khuyên khi bị chó cắn thì phải tiêm nhắc lại 2 mũi.

Một số nghiên cứu của USA, người ta còn nói là, tiêm nhắc lại 01 mũi, là đã đủ 100% an toàn, nhưng chưa phổ cập phương pháp đó, truyền thống vẫn là tiêm nhắc 2 mũi cho ấm dái.
 
Thì đấy!! đúng rồi! chính là nó đấy, bạn ko bị cắn, bạn chả phải trộm cướp, bạn không phạm tội, bạn cũng éo phải chiến sĩ anh hùng, bạn éo phải ra trận, bạn đang sống ở thời bình và bạn bị viêm da, tróc ngứa, nước bọt con chó dại dính vào 1 phát...thế là bạn éo biết, bạn CHẾT!! CHẾT, CHẾT, và cái CHẾT đó éo phải câu chuyện hù doạ nhau. CHẾT THẬT, SÙI BỌT MÉP THẬT, NHIỀU NGƯỜI ĐÃ CHẾT VÌ DẠI RỒI. Nghĩ mà xem cay ko? Xàm l` ko? tự dưng éo làm gì sai, cũng ko hi sinh vì ai, chết, vì mấy con chó mặt l**` đó, vì sự ngu dốt của bọn đàn bà xấu xí dắt theo mấy con chó hung hãn, bạn CHẾT! HẾT! KO CÒN LÝ SỰ GÌ NỮA, CHẾT LÀ HẾT!... VẬY MÀ NÓI ĐỪNG NUÔI CHÓ THÌ BỌN SUCVAT ĐÀN BÀ CON GÁI PHẢN ĐỐI MÃNH LIỆT, NGU, NGU, NGU XUẨN!!!.
À, còn dự phòng ấy à, nghĩa là về lý thì 3 mũi, là bạn đã vừa-và-đủ ngưỡng phòng vệ rồi, số lượng kháng thể sẽ đi dạo khắp cơ thể của bạn, tác dụng ở đây là nếu có 1 số ít virus dại ẩn náu từ nhiều năm trước, đây là lúc các chiến binh kháng thể tìm và diệt.

Và khi bạn bị 1 con chó mới táp vào, lây dại vào cơ thể, lượng kháng thể này cũng chống chọi được, nhưng vì 3 mũi thì tạo ra 1 lượng kháng thể vừa-đủ, theo thời gian, cái "đủ" đó sẽ vơi dần và trở nên thiếu thiếu 1 chút, kiểu 99% sống, 1 % chết, và để triệt tiêu nốt 1% rủi ro còn lại kia, các nhà khoa học đề xuất với ngành y là: Tiêm tiếp 2 mũi nữa, để làm bùng nổ kháng thể trở lại, tăng số % an toàn lên, cao hơn nữa, khoảng tầm 150% an toàn, và 0% nguy cơ tử vong. Đó là lý do người ta khuyên khi bị chó cắn thì phải tiêm nhắc lại 2 mũi.

Một số nghiên cứu của USA, người ta còn nói là, tiêm nhắc lại 01 mũi, là đã đủ 100% an toàn, nhưng chưa phổ cập phương pháp đó, truyền thống vẫn là tiêm nhắc 2 mũi cho ấm dái.
sao anh không đi tuyên truyền tiêm mũi IV nhỉ ? thấy anh làm bài động viên tuyên truyền cháy phết đấy :doubt:
 
Mới gặp 1 vozer chuyên phòng lab các loại bệnh thú ý có thể lây cho người. Quên mất không hỏi.
Hôm xem ti vi thì bác sĩ bảo mùa nóng chó hay thè lưỡi ra thở và virus dại nó có trong không khí. Nhiễm luôn.
 
sao anh không đi tuyên truyền tiêm mũi IV nhỉ ? thấy anh làm bài động viên tuyên truyền cháy phết đấy :doubt:
Tuyên truyền cấm nuôi chó là tôi tuột quần tình nguyện đi luôn và ngay, không cần phát lương, không cần phụ cấp nhea :beauty:
Mới gặp 1 vozer chuyên phòng lab các loại bệnh thú ý có thể lây cho người. Quên mất không hỏi.
Hôm xem ti vi thì bác sĩ bảo mùa nóng chó hay thè lưỡi ra thở và virus dại nó có trong không khí. Nhiễm luôn.
Thế video đó đâu, mau mau re-post, và lan truyền cái sentence đó, cho dân nuôi chó bắt đầu đ-ái ra quần đi:amazed:
 
Văn ông thớt quấn thế nhỉ. Xem similar thread thì ra một đống bài về chó luôn :D
 
Tôi vẫn thấy nguồn gốc bệnh từ con chó vẫn chưa hợp lý. Chó và dơi ko liên quan nhau thì lây bằng cách nào? 1 ví dụ tương đồng là chuột, nó nhỏ giống dơi và khi bị mấy con lớn cắn thì xác định là chết ngay nên hiếm có trường hợp nào chuột bị bệnh. Vậy dơi và chó vốn ko liên quan nhau nhưng tại sao ở Mỹ thì dơi bị nhiều còn bên VN thì ít?

Mấy con virus cổ đại này có từ xa xưa rồi nên tìm nguồn gốc của nó là quá khó, và triệt tiêu nó thì càng khó hơn. Giả thuyết của bác mà đúng thì không có chuyện tỉ lệ bệnh ở nông thôn, vùng núi cao hơn thành thị đâu :D
 
Văn ông thớt quấn thế nhỉ. Xem similar thread thì ra một đống bài về chó luôn :D
Từng câu văn bạn đọc nhìn hài vậy chứ thật ra là mình nghiên cứu, tổng hợp từ nhiều nguồn, từ nhiều bài luận thí nghiệm trong nhiều năm đấy bạn, đúng lý thuyết thì nghe nó hay, nhưng cái mình mong là dân nghỉ mợ việc nuôi chó đi, chứ khen mình hay thôi chưa đủ.

Tôi vẫn thấy nguồn gốc bệnh từ con chó vẫn chưa hợp lý. Chó và dơi ko liên quan nhau thì lây bằng cách nào? 1 ví dụ tương đồng là chuột, nó nhỏ giống dơi và khi bị mấy con lớn cắn thì xác định là chết ngay nên hiếm có trường hợp nào chuột bị bệnh. Vậy dơi và chó vốn ko liên quan nhau nhưng tại sao ở Mỹ thì dơi bị nhiều còn bên VN thì ít?

Mấy con virus cổ đại này có từ xa xưa rồi nên tìm nguồn gốc của nó là quá khó, và triệt tiêu nó thì càng khó hơn. Giả thuyết của bác mà đúng thì không có chuyện tỉ lệ bệnh ở nông thôn, vùng núi cao hơn thành thị đâu :D
Điều thần bí ở đây này.
Virus Dại sống trong môi trường từ vài tiếng tới 24 tiếng là max, đa số là nhanh chết hơn, vì dịch tiết chứa Dại chỉ cần bị khô, cứng lại, là bọn virus tự chết.


Trong khi: Virus dại được phát hiện cách đây: hơn 3000 năm. Mà vòng đời của con virus này, chỉ được tầm 1 tháng hơn trong cơ thể 1 con vật bị nhiễm, sau đó nó bắt buộc phải di cư (nhờ vào vết cắn), mà chưa kể, có những chủng loại virus dại câm, dại bại liệt (tức là khi vào cơ thể con vật, con vật bị liệt dần dần và chết, chứ không thể cắn, không có sức lực để cắn). Như vậy thì chủng loài virus Dại dạng Liệt, thì gần như không thể di cư, do không cắn con khác được.

Nhưng tới nay, sau hơn 3000 năm, các chủng virus Dại khác nhau, vẫn điểm danh đầy đủ, không thiếu 1 chủng nào, lạ không?

Cứ cho rằng, chủng Dại Hung Dữ (làm con vật hung hãn và cắn) thì luôn luôn di cư thành công, dù chuyện này là rất vô lý, nó cũng giống như bạn đánh Liên Minh Huyền Thoại mà thắng chuỗi liên tiếp.....tới 3000 trận mà không thua trận nào ấy, vô lý lắm, nhưng nó phải luôn di cư, lây lan thành công vào giai đoạn cuối của con vật bị Dại, thì nó mới lưu truyền cho tới hơn 3000 năm. Thì còn virus Dại Liệt dùng cách nào để di cư??? Khi chủng Dại này làm con vật tê, cứng, yếu và chết chứ không cắn.
 
Từng câu văn bạn đọc nhìn hài vậy chứ thật ra là mình nghiên cứu, tổng hợp từ nhiều nguồn, từ nhiều bài luận thí nghiệm trong nhiều năm đấy bạn, đúng lý thuyết thì nghe nó hay, nhưng cái mình mong là dân nghỉ mợ việc nuôi chó đi, chứ khen mình hay thôi chưa đủ.


Điều thần bí ở đây này.
Virus Dại sống trong môi trường từ vài tiếng tới 24 tiếng là max, đa số là nhanh chết hơn, vì dịch tiết chứa Dại chỉ cần bị khô, cứng lại, là bọn virus tự chết.


Trong khi: Virus dại được phát hiện cách đây: hơn 3000 năm. Mà vòng đời của con virus này, chỉ được tầm 1 tháng hơn trong cơ thể 1 con vật bị nhiễm, sau đó nó bắt buộc phải di cư (nhờ vào vết cắn), mà chưa kể, có những chủng loại virus dại câm, dại bại liệt (tức là khi vào cơ thể con vật, con vật bị liệt dần dần và chết, chứ không thể cắn, không có sức lực để cắn). Như vậy thì chủng loài virus Dại dạng Liệt, thì gần như không thể di cư, do không cắn con khác được.

Nhưng tới nay, sau hơn 3000 năm, các chủng virus Dại khác nhau, vẫn điểm danh đầy đủ, không thiếu 1 chủng nào, lạ không?

Cứ cho rằng, chủng Dại Hung Dữ (làm con vật hung hãn và cắn) thì luôn luôn di cư thành công, dù chuyện này là rất vô lý, nó cũng giống như bạn đánh Liên Minh Huyền Thoại mà thắng chuỗi liên tiếp.....tới 3000 trận mà không thua trận nào ấy, vô lý lắm, nhưng nó phải luôn di cư, lây lan thành công vào giai đoạn cuối của con vật bị Dại, thì nó mới lưu truyền cho tới hơn 3000 năm. Thì còn virus Dại Liệt dùng cách nào để di cư??? Khi chủng Dại này làm con vật tê, cứng, yếu và chết chứ không cắn.
Nó lây bằng nước dãi mà ông, thời kỳ lây nhiễm có trước triệu chứng, đâu cần cắn mới phải lây. Cái ghê của con virus này là ủ bệnh lâu nên có thể một vài con di cư mang theo, và đa số là chạy loạn xạ. Thế nên mới cảnh giác khi chó nhà biến mất ấy.
Bệnh này chừng nào ủ ngắn với chết nhanh thì mới dẹp triệt để được.
Trước tôi có đọc báo ở VN có đề cập một case là những người quen hay tiếp xúc với một bệnh nhân nơm nớp lo sợ vì ko biết có bị lây ko, và nếu có lây là từ lúc nào, họ sợ là lúc tiêm ngừa là đã quá trễ rồi. Đó là trường hợp giữa người với người đấy, nhưng bác sĩ vẫn ko loại trừ khả năng lây nhiễm.
 
Back
Top