Vợ đòi về ngoại sau 17 năm ăn Tết nhà nội: Chồng muốn ly hôn

Văn hóa nào ko tôn trọng kết hôn, cứ lôi Tây ra mà ko hiểu rõ văn hóa nó. Còn việc coi thường nhà vợ với vợ con thì được cho là tôn trọng hôn nhân à :ops:

Sent using vozFApp
 
ngày thường ko về, thì tết về nhà nội hay ngoại gì cũng vậy, ví dụ quê xa quá thì cho về 1 lần cũng ko sao.
nhưng cái kiểu chỉ biết hưởng, ko ở vị trí người khác thì bà chị này nên ly hôn thì hơn.

Chắc thằng này cay nhà ngoại ko có của cải gì chia, nên nó ghét ấy mà.
 
Rỗi hơi , bà mẹ mấy năm đầu cưới vợ , toàn về quê vợ ăn nhậu hư cmn người đi tới đâu cũng nhậu , chỉ có đợt 2019 là tôi đi du lịch TQ 2 tuần , năm nay thì do covid ko cũng sang china 2 tuần để câu cá giao lưu . Tốt nhất là đi du lịch cho thoải mái , trong năm về thăm nhà suốt
Đại gia đi nước ngoài để câu cá
 
Câu cá sao ra tiền vậy fen
Đi câu lên cái tầm đại sư thì chỉ đi câu để quảng cáo và bán sản phẩm rồi lấy thành tích rồi lại bán sản phẩm .... mở cty rồi phân phối sp cho các đại lý , nói chung là ăn no suốt ngày đi câu thôi ...
 
Chẳng là, có một anh chàng đã kết hôn 17 năm rồi, hiện tại đang sống ở Hà Nội. Quê anh thì ở Thái Bình, còn quê vợ ở Lào Cai. Suốt ngần ấy năm bên nhau, là chừng đấy lần cứ 29 Tết là vợ chồng con cái chuẩn bị về Thái Bình với gia đình nhà chồng. Sau đấy, mồng 4 hoặc 5 Tết âm lịch mới ngược về Lào Cai rồi mới trở lại Thủ đô.
Có những năm vì thời tiết hoặc bận bịu việc thì hủy chuyến về quê vợ, tuy nhiên bố mẹ vợ chưa bao giờ cằn nhằn việc có về ăn Tết hay không vì theo quan điểm của ông bà, thuyền theo lái gái theo chồng. Và suốt 17 năm qua, người vợ này vẫn "thấm nhuần" tư tưởng đó nên luôn làm theo ý chồng.

Năm nay, cô vợ quyết đòi ăn Tết bên ngoại, vì thấy bố mẹ đã già, cứ lủi thủi không con cái kề cạnh.

Thế nhưng, ý định này đã khiến anh chồng nổi đóa, khiến cả hai đứng trên bờ vực ly hôn. Theo anh, mỗi gia đình có nguyên tắc riêng và buộc phải tuân thủ để hình thành thói quen, tránh việc quên gốc gác, nguồn cội. Thậm chí, anh còn nhắn nhủ đến mọi người, là đàn ông phải có chính kiến, không phụ thuộc vợ hoặc nghe lời bất cứ ai.

Thấy cách xử lý của ông chồng cũng hợp lý, cứ sống theo lối cũ ngày xưa thì ít có ly dị, chứ như giờ thích phá cách thích thoải mái, đề cao bình đẳng lại ảo tưởng hễ không vui là đòi ly dị, nhiều người nói sống không được thì giải thoát cho nhau nhưng có ai nghĩ con cái sẽ thế nào? Ai bảo đảm người sau sẽ tốt hơn người đầu, rồi lại lặp đi lặp lại vòng lẩn quẩn đến khi có người hợp nhau à?
Mà đàn ông bảo thủ thì sao nhỉ? Ít nhất những người bảo thủ thì lập trường vững vàng và hướng về gia đình nhiều hơn so với những người đàn ông ga lăng thoải mái.
Lảm gì có thằng chồng nào khốn nạn đến mức này hả thằng lều ?
Chó dọn cớt đâu? ? ?
 
Xin phép được chửi thớt tí nhé!
Như đa số người bình thường khác sẽ chửi khi thấy bài đăng của thớt.
Nếu không chửi chắc cũng là loại gia trưởng bảo thủ giống thớt.
Nghi ngờ bài viết đăng để anh em siêng năng hoạt động trên diễn đàn hơn là sự thật, chứ không ai bình thường lại ngu 1 cách kỳ diệu như vậy để ăn chửi
 
Ủa t chỉ hỏi đơn giản giờ con vk nó muốn về quê ngoại thì m xử lý sao.M cứ nói cái nguyên tắc nhảm nhí nên giờ vẫn Fa đó.T chỉ k hiểu k theo nguyên tắc của m thì m k biết xử lý sao rời phải ly dị luôn ah.
M ngu quá t cũng làm biếng trả lời, m cứ kéo lên coi lại câu trả lời của t chứ mấy thằng bây có mấy câu hỏi tới hỏi lui có vài câu. T nói t chưa có vợ chứ t nói t FA hồi nào vậy? M có vấn đề đọc hiểu à?
 
Sao nhiều đứa lại gán chuyện không cho về với không tôn trọng nhà vợ nhỉ? Có thằng nào đọc bài báo là thằng chồng nó nghĩ là năm nay vẫn như mọi năm thì đùng ra vợ đòi về quê, chưa hề có chi tiết nào bảo là không tôn trọng nhà vợ cả.
 
Nể cô vợ trong bài thật,chịu được hẳn 17 năm.
Có mỗi cái chuyện cỏn con mà còn như này,chắc sống ở đó chẳng khác ở tù.
Tết thì năm về nội,năm về ngoại,ez.
 
Thúm ở tây bao lâu rồi?
Mềnh ở tây gần chục năm, mềnh tháy bọn nó quan trọng kết hôn vcl ra nhé.
Vn có văn goá khác tây, theo tây thì hiển nhiên là ko hơp
Nhưng tôn trọng vợ, nhà vợ, thì ko phải là văn hoá tây và ko hợp văn hoá vn.
Sống có đạo đức thì sẽ có tôn trọng thôi.
Mình chả sống ngày nào ở Tây cả.

Kết hôn đang ngày càng lỗi thời?​

Dù nhiều người không quan tâm, nhưng một xu hướng hiện đang diễn ra tại Mỹ và nhiều nước trên thế giới: Ngày càng có ít cặp đôi đi đến hôn nhân.
Ở Mỹ, số lượng lễ cưới đạt đỉnh điểm vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX, khi mỗi năm có khoảng 2,5 triệu lễ cưới được tổ chức. Tuy nhiên, kể từ đó, số người kết hôn giảm đáng kể. Đến nay, chỉ có khoảng 2 triệu đám cưới được tổ chức mỗi năm, giảm khoảng 500.000 đám cưới so với đỉnh điểm trước đây.
Vì vậy, chỉ hơn một nửa người trưởng thành tại Mỹ nói rằng họ đang sống với vợ/chồng của mình. Đây là con số thấp nhất từng được ghi nhận, so với con số 70% vào năm 1967.
Điều gì dẫn đến xu hướng này? Liệu kết hôn đang ngày càng lỗi thời? Và tại sao chúng ta cần phải quan tâm đến vấn đề này?
Một số người cho rằng, khoảng cách thu nhập giàu nghèo ngày càng tăng là nguyên nhân của thực trạng này. Những người khác đưa ra quan điểm rằng những phụ nữ có giáo dục và có thu nhập cao thường kén chọn. Một số người khác lại nghĩ chi phí nhà ở và sinh hoạt đắt đỏ đã khiến nhiều người trì hoãn kết hôn. Số còn lại nói rằng hôn nhân chỉ là một truyền thống cũ kĩ, lạc hậu và không còn cần thiết nữa…

Sống thử tốt hơn?

Một kiến giải phổ biến khác cho rằng, ngày càng nhiều cặp đôi chỉ thích sinh sống cùng nhau mà không cần cưới xin chính thức. Hiện tượng này được gọi là sống thử.

Ở Mỹ, tỉ lệ người sống thử đang ngày càng gia tăng. Cụ thể, vào năm 1970, chỉ 0,5% người trưởng thành nước này sống thử. Ngày nay, con số này đã tăng lên đến 7,5%. Tuy vậy, xu hướng này vẫn không phải là lí do chính để giải thích cho thực trạng tỉ lệ kết hôn giảm sút trong nhiều thập kỉ qua. Vào cuối những năm 60 của thế kỉ trước, hơn 70% người trưởng thành ở Mỹ hoặc kết hôn hoặc là sống thử. Thế nhưng, dữ liệu thu thập gần đây cho thấy chưa đến 60% người trưởng thành đang sống cùng nhau, dù tính cả những cặp đôi kết hôn và sống thử.

Điều này có nghĩa là ngày càng ít người sống cùng với nhau thành một đôi. Số người sống độc thân không vợ/chồng, con cái hay bạn bè đã tăng lên gấp đôi. Số người sống một mình tại Mỹ vào cuối những năm 60 của thế kỉ XX là 8%, trong khi con số ngày nay đã lên tới 15%.

Chi phí và lợi ích của hôn nhân

Vậy tại sao tỉ lệ kết hôn lại giảm sút trên toàn thế giới, trong khi những người sống một mình là ngày càng nhiều lên? Có thể, câu trả lời chính là chi phí hôn nhân vượt quá lợi ích mà nó có thể mang lại.

Những lợi ích của hôn nhân rất nhiều và ai ai cũng biết: Trẻ em được nuôi dưỡng tốt hơn, tội phạm giảm bớt, tuổi thọ tăng lên và cuộc sống hạnh phúc hơn. Tuy vậy, theo như nhà khoa học Gary Becker đã chỉ ra trong lí thuyết về hôn nhân của mình, những lợi ích này không phải tự dưng mà đến.

Hôn nhân là một công việc vất vả. Sống với một ai khác thì phải quan tâm đến cảm xúc, tâm trạng, nhu cầu, mong muốn của người đó. Vì thế, một người cần phải đầu tư không ít thời gian, cảm xúc và tiền bạc để có được một cuộc hôn nhân trọn vẹn.

Nhiều thập kỉ trước đây, mọi người thấy rằng, lợi ích của hôn nhân vượt quá những khoản “chi phí đầu tư” này, nhưng ngày nay nhiều người lại thấy lợi ích của hôn nhân không xứng đáng với những gì mà họ phải bỏ ra.

Xã hội đang ngày càng hướng sự quan tâm đến các cặp đôi. Tuy vậy, nếu xu thế này vẫn cứ tiếp tục diễn ra, thì những người độc thân ngày càng nhiều có lẽ sẽ bắt đầu sử dụng áp lực chính trị để bãi bỏ những luật ủng hộ và ưu tiên cho những cặp đôi. Và ngoài ra, những người độc thân còn có thể xích lại gần nhau để ngấm ngầm phân biệt và cách ly với những người sống cặp đôi. Câu hỏi được đặt ra là việc chuyển dịch chính sách này sẽ diễn ra với quy mô và mức độ như thế nào cũng như nó sẽ bắt đầu diễn ra khi nào.
 
Chẳng là, có một anh chàng đã kết hôn 17 năm rồi, hiện tại đang sống ở Hà Nội. Quê anh thì ở Thái Bình, còn quê vợ ở Lào Cai. Suốt ngần ấy năm bên nhau, là chừng đấy lần cứ 29 Tết là vợ chồng con cái chuẩn bị về Thái Bình với gia đình nhà chồng. Sau đấy, mồng 4 hoặc 5 Tết âm lịch mới ngược về Lào Cai rồi mới trở lại Thủ đô.
Có những năm vì thời tiết hoặc bận bịu việc thì hủy chuyến về quê vợ, tuy nhiên bố mẹ vợ chưa bao giờ cằn nhằn việc có về ăn Tết hay không vì theo quan điểm của ông bà, thuyền theo lái gái theo chồng. Và suốt 17 năm qua, người vợ này vẫn "thấm nhuần" tư tưởng đó nên luôn làm theo ý chồng.

Năm nay, cô vợ quyết đòi ăn Tết bên ngoại, vì thấy bố mẹ đã già, cứ lủi thủi không con cái kề cạnh.

Thế nhưng, ý định này đã khiến anh chồng nổi đóa, khiến cả hai đứng trên bờ vực ly hôn. Theo anh, mỗi gia đình có nguyên tắc riêng và buộc phải tuân thủ để hình thành thói quen, tránh việc quên gốc gác, nguồn cội. Thậm chí, anh còn nhắn nhủ đến mọi người, là đàn ông phải có chính kiến, không phụ thuộc vợ hoặc nghe lời bất cứ ai.

Thấy cách xử lý của ông chồng cũng hợp lý, cứ sống theo lối cũ ngày xưa thì ít có ly dị, chứ như giờ thích phá cách thích thoải mái, đề cao bình đẳng lại ảo tưởng hễ không vui là đòi ly dị, nhiều người nói sống không được thì giải thoát cho nhau nhưng có ai nghĩ con cái sẽ thế nào? Ai bảo đảm người sau sẽ tốt hơn người đầu, rồi lại lặp đi lặp lại vòng lẩn quẩn đến khi có người hợp nhau à?
Mà đàn ông bảo thủ thì sao nhỉ? Ít nhất những người bảo thủ thì lập trường vững vàng và hướng về gia đình nhiều hơn so với những người đàn ông ga lăng thoải mái.
Bảo thủ vkl, coi nội hơn ngoại. Trong khi 17 năm năm nào cũng qua nội trước, không bỏ cũng phí
 
Sao nhiều đứa lại gán chuyện không cho về với không tôn trọng nhà vợ nhỉ? Có thằng nào đọc bài báo là thằng chồng nó nghĩ là năm nay vẫn như mọi năm thì đùng ra vợ đòi về quê, chưa hề có chi tiết nào bảo là không tôn trọng nhà vợ cả.
Đùng 1 cái đòi về quê thì sao? Đáng lẽ bà vợ phải đùng từ 10 năm trước cơ.
hB8nmx5.png
 
Mình chả sống ngày nào ở Tây cả.

Kết hôn đang ngày càng lỗi thời?​

Dù nhiều người không quan tâm, nhưng một xu hướng hiện đang diễn ra tại Mỹ và nhiều nước trên thế giới: Ngày càng có ít cặp đôi đi đến hôn nhân.
Ở Mỹ, số lượng lễ cưới đạt đỉnh điểm vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX, khi mỗi năm có khoảng 2,5 triệu lễ cưới được tổ chức. Tuy nhiên, kể từ đó, số người kết hôn giảm đáng kể. Đến nay, chỉ có khoảng 2 triệu đám cưới được tổ chức mỗi năm, giảm khoảng 500.000 đám cưới so với đỉnh điểm trước đây.
Vì vậy, chỉ hơn một nửa người trưởng thành tại Mỹ nói rằng họ đang sống với vợ/chồng của mình. Đây là con số thấp nhất từng được ghi nhận, so với con số 70% vào năm 1967.
Điều gì dẫn đến xu hướng này? Liệu kết hôn đang ngày càng lỗi thời? Và tại sao chúng ta cần phải quan tâm đến vấn đề này?
Một số người cho rằng, khoảng cách thu nhập giàu nghèo ngày càng tăng là nguyên nhân của thực trạng này. Những người khác đưa ra quan điểm rằng những phụ nữ có giáo dục và có thu nhập cao thường kén chọn. Một số người khác lại nghĩ chi phí nhà ở và sinh hoạt đắt đỏ đã khiến nhiều người trì hoãn kết hôn. Số còn lại nói rằng hôn nhân chỉ là một truyền thống cũ kĩ, lạc hậu và không còn cần thiết nữa…

Sống thử tốt hơn?

Một kiến giải phổ biến khác cho rằng, ngày càng nhiều cặp đôi chỉ thích sinh sống cùng nhau mà không cần cưới xin chính thức. Hiện tượng này được gọi là sống thử.

Ở Mỹ, tỉ lệ người sống thử đang ngày càng gia tăng. Cụ thể, vào năm 1970, chỉ 0,5% người trưởng thành nước này sống thử. Ngày nay, con số này đã tăng lên đến 7,5%. Tuy vậy, xu hướng này vẫn không phải là lí do chính để giải thích cho thực trạng tỉ lệ kết hôn giảm sút trong nhiều thập kỉ qua. Vào cuối những năm 60 của thế kỉ trước, hơn 70% người trưởng thành ở Mỹ hoặc kết hôn hoặc là sống thử. Thế nhưng, dữ liệu thu thập gần đây cho thấy chưa đến 60% người trưởng thành đang sống cùng nhau, dù tính cả những cặp đôi kết hôn và sống thử.

Điều này có nghĩa là ngày càng ít người sống cùng với nhau thành một đôi. Số người sống độc thân không vợ/chồng, con cái hay bạn bè đã tăng lên gấp đôi. Số người sống một mình tại Mỹ vào cuối những năm 60 của thế kỉ XX là 8%, trong khi con số ngày nay đã lên tới 15%.

Chi phí và lợi ích của hôn nhân

Vậy tại sao tỉ lệ kết hôn lại giảm sút trên toàn thế giới, trong khi những người sống một mình là ngày càng nhiều lên? Có thể, câu trả lời chính là chi phí hôn nhân vượt quá lợi ích mà nó có thể mang lại.

Những lợi ích của hôn nhân rất nhiều và ai ai cũng biết: Trẻ em được nuôi dưỡng tốt hơn, tội phạm giảm bớt, tuổi thọ tăng lên và cuộc sống hạnh phúc hơn. Tuy vậy, theo như nhà khoa học Gary Becker đã chỉ ra trong lí thuyết về hôn nhân của mình, những lợi ích này không phải tự dưng mà đến.

Hôn nhân là một công việc vất vả. Sống với một ai khác thì phải quan tâm đến cảm xúc, tâm trạng, nhu cầu, mong muốn của người đó. Vì thế, một người cần phải đầu tư không ít thời gian, cảm xúc và tiền bạc để có được một cuộc hôn nhân trọn vẹn.

Nhiều thập kỉ trước đây, mọi người thấy rằng, lợi ích của hôn nhân vượt quá những khoản “chi phí đầu tư” này, nhưng ngày nay nhiều người lại thấy lợi ích của hôn nhân không xứng đáng với những gì mà họ phải bỏ ra.

Xã hội đang ngày càng hướng sự quan tâm đến các cặp đôi. Tuy vậy, nếu xu thế này vẫn cứ tiếp tục diễn ra, thì những người độc thân ngày càng nhiều có lẽ sẽ bắt đầu sử dụng áp lực chính trị để bãi bỏ những luật ủng hộ và ưu tiên cho những cặp đôi. Và ngoài ra, những người độc thân còn có thể xích lại gần nhau để ngấm ngầm phân biệt và cách ly với những người sống cặp đôi. Câu hỏi được đặt ra là việc chuyển dịch chính sách này sẽ diễn ra với quy mô và mức độ như thế nào cũng như nó sẽ bắt đầu diễn ra khi nào.
theo quan sát của mềnh, do bọn tây ở nơi mềnh sống (ko phải Mẽo) chúng nó rất coi trọng hôn nhân, nên nó mới thận trọng và dè dặt khi kết hôn.
chỗ mềnh là Đức, khu phiuas nam, thành trì của cơ đốc giáo chính thống.
ở đó, giáo hoàng đc trọng vọng hơn thủ tướng, và theo cơ đốc giáo chính thống thì ng ta chỉ kết hôn 1 lần, có sự chứng giám của chúa, liên kết không thể tách rời.
luật pháp đức cũng ràng buộc nhiều trấch nhiệm hôn nhân. vd khi li dị, bên có thu nhập ít có quyền và lợi thế khi đfoi hỏi bên thu nhập cao chu cấp cho họ sau li dị, cho đến khi chết hoặc tái hôn nếu có. tức là giả dụ chân dài lấy đại gia, sau đói li dị, chân dài đc quyền đòi đại gia chu cấp đến chết hoặc đến khi chân dài lấy chồng khác. thường thì chân dài sẽ ko tiếp tục tái hôn, mà dùng tiền chu cấp của chồng cũ đi nuôi trai 6 múi. hehe

còn xứ mẽo thì mềnh chưa sống nên ko rõ chúng nó quan điểm sao, nhưng có vẻ đối với xứ dâm chủ thì tự do là trên hết, hôn nhân cũng chỉ là vặt vãnh so với tự do cá nhân của ng ta.
mỗi ng mỗi quan điểm, mềnh ko có nhiều kinh nghiệm về ng mẽo nên ko đưa ra nhận xét.
 
M ngu quá t cũng làm biếng trả lời, m cứ kéo lên coi lại câu trả lời của t chứ mấy thằng bây có mấy câu hỏi tới hỏi lui có vài câu. T nói t chưa có vợ chứ t nói t FA hồi nào vậy? M có vấn đề đọc hiểu à?
Ủa t chỉ hỏi m cái nguyên tắc của m chứ liên quan gì đến việc m có vk hay chưa.Loại m thì t biết chắc là chưa vk rồi.Đi copy câu chuyện về cũng k biết nội dung ntn mà chửi người khác ngu.M thấy câ trả lời của thằng chồng ntn mới dẫn tới việc ly hôn cụng k biết ah.Rời m lảm nhảm như thằng điên về cái quy tắc của m
 
Ủa t chỉ hỏi m cái nguyên tắc của m chứ liên quan gì đến việc m có vk hay chưa.Loại m thì t biết chắc là chưa vk rồi.Đi copy câu chuyện về cũng k biết nội dung ntn mà chửi người khác ngu.M thấy câ trả lời của thằng chồng ntn mới dẫn tới việc ly hôn cụng k biết ah.Rời m lảm nhảm như thằng điên về cái quy tắc của m
Mày khờ thật hay giả vậy? M bình luận gì m có đọc lại không vậy? Hay m vừa nhậu vừa viết mấy dòng này vậy? T chửi m ngu tại m chửi t chứ nãy giờ t nói chuyện đàng hoàng với mọi người, mấy thằng cẩu xực xí quách thấy cái gì không vừa mắt chửi người khác thì cần gì nói chuyện nhẹ nhàng với chúng, m đọc lại bài đi cái nguyên tắc t nói là nguyên tắc của ông chồng nói trong bài, m hỏi nguyên tắc t làm mẹ gì?
 
Mày khờ thật hay giả vậy? M bình luận gì m có đọc lại không vậy? Hay m vừa nhậu vừa viết mấy dòng này vậy? T chửi m ngu tại m chửi t chứ nãy giờ t nói chuyện đàng hoàng với mọi người, mấy thằng cẩu xực xí quách thấy cái gì không vừa mắt chửi người khác thì cần gì nói chuyện nhẹ nhàng với chúng, m đọc lại bài đi cái nguyên tắc t nói là nguyên tắc của ông chồng nói trong bài, m hỏi nguyên tắc t làm mẹ gì?
M bị khùng ah mà cho cái đó là nguyên tắc. Cái đó là áp đặt k phân biệt được ah.Thế thì m ăn chửi có sai đâu.Xử lý dẫn đến ly hôn m kêu hợp lý. Không đòi bình đẳng có khi giờ này m k ngồi đây gõ phím đâu thằng ngu.Giờ con vk m chửi m như chó thì m cũng nhịn nhục là gia đình hạnh phúc liền
 
Back
Top