thảo luận Võ thuật - cùng chung đam mê

IronManZ

Member
mình là một người đam mê võ thuật nên lập topic này để thảo luận, anh em nào chung đam mê thì vào nhé. mình sẽ viết các bài theo kiến thức cá nhân. đôi khi copy các bài chất lượng về cho ae theo dõi.
Bài 1: các yếu tố ảnh hưởng đến thực chiến (ở đây là dùng quyền cước, không xử dụng binh khí)
  • Thể trạng (cân nặng ): theo mình khoảng cách tầm 10kg là có sự khác biệt khá lớn.
  • Giới tính: nam > nữ: cái này chắc không phải phân tích nhỉ
  • Tuổi tác
  • Kinh nghiệm thực chiến
  • Yếu tố kỹ thuật:
giả sử 2 bên cùng thể trạng, tuổi tác và giới tính thì học võ > không học. Võ hiện đại > võ cổ truyền Trung Quốc. Lý do là võ tàu múa máy nhiều, không thực chiến. Võ hiện đại tập trung luyện 1 vài đòn có giá trị thực chiến nên hiệu quả
 
Last edited:
Nguồn Chí Hành Facebook
Giảng về cách để có thể dùng võ học vào thực chiến:

Trước kia khi các võ giả không có đối thủ, để tập luyện khả năng thực chiến của mình, thường tưởng tượng có một đối thủ trước mặt so quyền cước. Loại tập luyện thực chiến này ở hậu thế hầu như tất cả các phái võ đều có, mục đích là từ huấn luyện "Không địch mà như có địch", tới khi thực chiến thì "Có địch giống như không địch", tinh thần khí thế đều không sợ hãi, chính là cơ sở thực chiến chân chính. Về sau loại luyện pháp này tập luyện lâu dài, hình thành nên một bộ hình thức cố định, vì thế võ giả đem hình thức này truyền lại, hoặc vì đệ tử lén lút chứng kiến, tưởng ràng là công phu thực sự mà học lấy. Mà các võ giả thời kỳ ấy cũng đều là dạng bảo thủ, sợ đệ tử học được công phu chân chính sau này giỏi hơn mình, nên cố ý không nói ra sự ảo diệu trong phương pháp này, làm đệ tử của họ chỉ học được hình mà không nắm được ý.

Kết quả một bộ động tác huấn luyện mô phỏng "thực chiến giả tưởng", đệ tử vì không hiểu rõ nên truyền đời tập luyện, lại tùy tiện thêm vào một vài động tác, dần dần hình thành các bài quyền. Khi bài quyền đầu tiên xuất hiện, các môn phái cũng đồng dạng học theo, hoặc muốn thể hiện quyền pháp riêng biệt của môn phái mình mà tự chế ra bài quyền mới. Vì vậy càng về sau, các bài quyền càng thịnh hành, trở thành phương pháp huấn luyện sai lầm truyền từ đời đệ tử này sang đời khác.

Kết quả có thể tưởng tượng ra được, các bài quyền truyền từ đời này sang đời khác, không có tinh thần, chỉ có hình thức, càng ngày càng trở nên yếu ớt vô lực. Mất đi bản chất chân chính, các bài quyền dần dần chỉ nặng về mục đích biểu diễn, "Võ thuật " từ từ biến thành "Vũ thuật".

Như ta thấy, các dạng bài quyền này, đem mấy trăm loại động tác tổ hợp lại để luyện tập, quả thực là lãng phí thời gian. Mấy trăm động tác chỉ lặp lại một lần, hoàn toàn không hiệu quả bằng một động tác tập đi tập lại cả trăm lần.

Cho nên dạng bài quyền này rốt cuộc chỉ coi như là thể thao, không thể xem là võ thuật. Hơn nữa dùng để rèn luyện thân thể thì bài quyền không tốt bằng thể thao chính quy, còn nếu nói đến giá trị thưởng thức, thì lại không bằng 'vũ đạo", về giá trị thực chiến, dùng bài quyền thì cơ bản chỉ là để bị ăn đòn.

Kỹ thuật huấn luyện chân chính, chỉ một chiêu thức luyện đi luyện lại ngàn vạn lần.

Có một võ giả được ta kính nể từng nói: "Một chiêu thức, dù là chiêu thức sai, nếu như tập luyện cả trăm vạn lần, cũng sẽ sinh ra lực sát thương đáng sợ!"

Quyền ngạn nói: "Không sợ biết ngàn chiêu, chỉ sợ tinh một chiêu', cũng là đạo lý như vậy.

Trên thực tế, thiên hạ tất cả các ngành nghề đều là như thế. Như đời sau trong giới thể dục, ví dụ như huấn luyện bóng đá, bóng rổ, cơ bản nhất, trọng yếu nhất chính là một động tác luyện đi luyện lại ngàn vạn lần. Một động tác ném rổ, một động tác sút cầu môn, vận động viên chuyên nghiệp chỉ sợ phải luyện trăm vạn lần, thậm chí còn hơn, mới có thể trở thành cao thủ chân chính.
 
Nguồn Chí Hành Facebook
Giảng về cách để có thể dùng võ học vào thực chiến:

Trước kia khi các võ giả không có đối thủ, để tập luyện khả năng thực chiến của mình, thường tưởng tượng có một đối thủ trước mặt so quyền cước. Loại tập luyện thực chiến này ở hậu thế hầu như tất cả các phái võ đều có, mục đích là từ huấn luyện "Không địch mà như có địch", tới khi thực chiến thì "Có địch giống như không địch", tinh thần khí thế đều không sợ hãi, chính là cơ sở thực chiến chân chính. Về sau loại luyện pháp này tập luyện lâu dài, hình thành nên một bộ hình thức cố định, vì thế võ giả đem hình thức này truyền lại, hoặc vì đệ tử lén lút chứng kiến, tưởng ràng là công phu thực sự mà học lấy. Mà các võ giả thời kỳ ấy cũng đều là dạng bảo thủ, sợ đệ tử học được công phu chân chính sau này giỏi hơn mình, nên cố ý không nói ra sự ảo diệu trong phương pháp này, làm đệ tử của họ chỉ học được hình mà không nắm được ý.

Kết quả một bộ động tác huấn luyện mô phỏng "thực chiến giả tưởng", đệ tử vì không hiểu rõ nên truyền đời tập luyện, lại tùy tiện thêm vào một vài động tác, dần dần hình thành các bài quyền. Khi bài quyền đầu tiên xuất hiện, các môn phái cũng đồng dạng học theo, hoặc muốn thể hiện quyền pháp riêng biệt của môn phái mình mà tự chế ra bài quyền mới. Vì vậy càng về sau, các bài quyền càng thịnh hành, trở thành phương pháp huấn luyện sai lầm truyền từ đời đệ tử này sang đời khác.

Kết quả có thể tưởng tượng ra được, các bài quyền truyền từ đời này sang đời khác, không có tinh thần, chỉ có hình thức, càng ngày càng trở nên yếu ớt vô lực. Mất đi bản chất chân chính, các bài quyền dần dần chỉ nặng về mục đích biểu diễn, "Võ thuật " từ từ biến thành "Vũ thuật".

Như ta thấy, các dạng bài quyền này, đem mấy trăm loại động tác tổ hợp lại để luyện tập, quả thực là lãng phí thời gian. Mấy trăm động tác chỉ lặp lại một lần, hoàn toàn không hiệu quả bằng một động tác tập đi tập lại cả trăm lần.

Cho nên dạng bài quyền này rốt cuộc chỉ coi như là thể thao, không thể xem là võ thuật. Hơn nữa dùng để rèn luyện thân thể thì bài quyền không tốt bằng thể thao chính quy, còn nếu nói đến giá trị thưởng thức, thì lại không bằng 'vũ đạo", về giá trị thực chiến, dùng bài quyền thì cơ bản chỉ là để bị ăn đòn.

Kỹ thuật huấn luyện chân chính, chỉ một chiêu thức luyện đi luyện lại ngàn vạn lần.

Có một võ giả được ta kính nể từng nói: "Một chiêu thức, dù là chiêu thức sai, nếu như tập luyện cả trăm vạn lần, cũng sẽ sinh ra lực sát thương đáng sợ!"

Quyền ngạn nói: "Không sợ biết ngàn chiêu, chỉ sợ tinh một chiêu', cũng là đạo lý như vậy.

Trên thực tế, thiên hạ tất cả các ngành nghề đều là như thế. Như đời sau trong giới thể dục, ví dụ như huấn luyện bóng đá, bóng rổ, cơ bản nhất, trọng yếu nhất chính là một động tác luyện đi luyện lại ngàn vạn lần. Một động tác ném rổ, một động tác sút cầu môn, vận động viên chuyên nghiệp chỉ sợ phải luyện trăm vạn lần, thậm chí còn hơn, mới có thể trở thành cao thủ chân chính.
Quan trọng bác muốn làm gì. Chứ ko phải học như thế nào. :byebye:.
Nếu mục tiêu bác là lên đài thì võ tây sơn có 36 đường đài. Học nhiêu đấy dùng đến suốt đời suốt kiếp.
Khi nào chán hay ko có sức chơi đài thì phải học quyền pháp căn bản lại. Thứ nhất để kiện thể hiểu về võ đạo, thứ 2 để đi dạy.
Đấu đài và thực tế không giống nhau. Nếu đấu thực tế tây sơn em nó chuyên đánh tam tinh, hạ bộ, be sườn, và gối. Đấu đài thì dạy khác . Võ học ko có mạnh yếu ko có đúng sai quan trọng bác học làm gì.
:byebye:
dòng họ có một vụ án là một cso thủ luyện thiết trảo bóp nát sọ một người tây dương trên đài phải đi trốn. ( Đài và thực tế ko giống nhau)😂
 
Quan trọng bác muốn làm gì. Chứ ko phải học như thế nào. :byebye:.
Nếu mục tiêu bác là lên đài thì võ tây sơn có 36 đường đài. Học nhiêu đấy dùng đến suốt đời suốt kiếp.
Khi nào chán hay ko có sức chơi đài thì phải học quyền pháp căn bản lại. Thứ nhất để kiện thể hiểu về võ đạo, thứ 2 để đi dạy.
Đấu đài và thực tế không giống nhau. Nếu đấu thực tế tây sơn em nó chuyên đánh tam tinh, hạ bộ, be sườn, và gối. Đấu đài thì dạy khác . Võ học ko có mạnh yếu ko có đúng sai quan trọng bác học làm gì.
:byebye:
dòng họ có một vụ án là một cso thủ luyện thiết trảo bóp nát sọ một người tây dương trên đài phải đi trốn. ( Đài và thực tế ko giống nhau)😂
mình học rất nhiều môn của Trung quốc (tử vi, kinh dịch, xem tướng, võ thuật) và nhận xét chung là chúng đã bị thất truyền khá nhiều, thầy thì vẽ rắn thêm chân để lấy tiền qua nhiều đời kiến thức mai một hết.
kiến thức mai một thì sao có trò giỏi đc, thực tế võ cổ truyền đấu đài toàn thua MMA là vậy
 
mình học rất nhiều môn của Trung quốc (tử vi, kinh dịch, xem tướng, võ thuật) và nhận xét chung là chúng đã bị thất truyền khá nhiều, thầy thì vẽ rắn thêm chân để lấy tiền qua nhiều đời kiến thức mai một hết.
kiến thức mai một thì sao có trò giỏi đc, thực tế võ cổ truyền đấu đài toàn thua MMA là vậy
Đất có thổ công sông có hà bá. Vì sao đấu mma thì judo hay vật ko bằng nhu thuật Braxin. Vì đơn giản ngoài đời bác ăn một một đòn vật là lấy mạng người rồi. Judo thực sự rất khó ứng dụng ngoài thực tế. Vì ngoài đời là sàn bê tông. ( Em nói đấy võ bình Định em có kỹ thuật đấu võ đài gọi là 36 đòn đài. Học rùi chơi. Nhưng khi đi dạy hay lên cấp thì như thế là ko đủ cái bác cần là học để làm gì chứ ko phải là học mạnh hay yếu.:byebye:. Ví dụ em học cỗ truyền thì toàn là móc mắt , đánh tam tinh, phế đầu gối, đánh hạ bộ. Cái này ai mà dạy khi đánh đài. ( Bác học võ thì cứ nói sư phụ là con học để khoẻ thì ổng dạy khác, làm xhd thì dạy khác, mà lên đài thì dạy khác.
(
Chà và hương bảo ổng đánh ko lại đại c thay. Vì võ đại ca thay là võ lưu mạnh. Lên đài là ổng giết nhưng ra đường thì thua):byebye:
 
Em đang có ý định du học nước ngoài ở châu Á trong ít năm nữa, muốn học võ để tự vệ là chính khi đi chỗ lạ nước lạ cái. Các bác biết nên luyện thế nào không ạ?
 
1001 bài so sánh mãi cais việc tập võ nào thực chiến trong khi cái sự học nó là cho mình chứ có phải cho thiên hạ đâu. Nên tuỳ người sẽ có một mục tiêu riêng, người đấu sĩ muốn giương danh nơi võ đài thì sẽ khác với cụ già 70t luyện để dưỡng sinh
 
Back
Top