boibe0216
Senior Member
là gì thím e ngu englishloài người sẽ trở thành, they/them all united xD
là gì thím e ngu englishloài người sẽ trở thành, they/them all united xD
tên lửa đạn đạo chưa đánh chặn được vì thời gian đi từ điểm phóng đến mục tiêu không đủ thời gian thôi chứ thiên thạch được phát hiện từ xa với tính được đường đi rồi thì việc đánh chặn là có thể,nhưng chắc ko nổ nó thành bụi được nhưng làm chệch hướng thì có thểTên lửa đạn đạo còn chưa đánh chặn được sau khi ra ngoài khí quyển mà h các thanh niên đòi đánh chặn thiên thạch 10km![]()
Toàn bộ các giả thuyết đánh chặn đều mất hàng tháng trời để chuẩn bị.Kèo này khó cho thiên thạch rồi, loài người vươn ra được ngoài vũ trụ, giờ thiên thạch tới sẽ đc dự báo trước, tên lửa sẽ vác theo hột nhãn lên bùm thẳng vào thiên thạch, khi nó va vào trái đất thì chỉ như đám cát mà thôi, cháy sạch trong khí quyển.
chống ICBM thôi đã có vẻ khó khăn lắm rồi kìaAnh nghe đến tính đường đón lõng bao giờ chưa? Phóng trực diện với đâm ngang chứ có phải đuổi theo đít nó đâu mà ko kịp![]()
Tìm hiểu kỹ hơn nữa đi bác, đừng tưởng bở như truyện tranh Đôrêmon.Kèo này khó cho thiên thạch rồi, loài người vươn ra được ngoài vũ trụ, giờ thiên thạch tới sẽ đc dự báo trước, tên lửa sẽ vác theo hột nhãn lên bùm thẳng vào thiên thạch, khi nó va vào trái đất thì chỉ như đám cát mà thôi, cháy sạch trong khí quyển.
Giờ con người bắn hạ được thiên thạch kiểu này chưa nhỉ ???
Làm chệch hướng vừa đủ để thiên thạch né quả đất.
Chứ bắn thì nó nổ ra mảnh có khi còn dễ tận thế hơn.
Chúng ta đã có S400 chặn thiên thạch, s500 chặn tiểu hành tinh, ko phải ngợi nha fence![]()
via theNEXTvoz for iPhone
Thanh niên phải dám mơ ước chớ đúng không nè, mà đời không như là mơ.Tên lửa đạn đạo còn chưa đánh chặn được sau khi ra ngoài khí quyển mà h các thanh niên đòi đánh chặn thiên thạch 10km![]()
Khổ nỗi những thằng nghiên cứu xao lòn thì vẫn đóng góp cho nhân loại đều đều.Toàn nghiên cứu xao lòn mà thôi
Để tiền mà đầu tư cho công nghệ tương lai còn hơn mấy cái củ lòn này
Gửi từ Huawei P30 Pro bằng vozFApp
Dễ ẹc, bật "Armageddon" (1998) và cảm nhận.Các anh coi phim ít thôi. Làm như bắn tên lửa chệch hướng cả một hòn đảo nó dễ lắm ấy
via theNEXTvoz for iPhone
Mỹ vừa thử nghiệm làm chệch hướng thiên thạch đấy. Thành công bắn trúng thiên thạch rồi, đang trong giai đoạn đo đạc kết quả xem có đúng dự đoán không. Mục tiêu thử nghiệm là làm chệch 1% quỹ đạo thiên thạch. Ông nào dùng máy tính rảnh tay google đi.
Cái thiên thạch mà Nasa cho tàu vũ trụ lao vào nó là 1 tiểu hành tinh 160m, quỹ đạo cố định quay xung quanh 1 thiên thể, nên việc xác định quỹ đạo là dễ dàng.Các ông cứ so thiên thạch với cái tên lửa. Tên lửa dài vài chục m, cái thiên thạch rộng 10 km đấy. Nasa nó vừa thử cho vệ tinh đâm vào thiên thạch thành công rồi kìa. Ai tin thì tin k tin thì thôi nhưng ít ra cũng là 1 tin tức tích cực.
Mỹ vừa thử nghiệm làm chệch hướng thiên thạch đấy. Thành công bắn trúng thiên thạch rồi, đang trong giai đoạn đo đạc kết quả xem có đúng dự đoán không. Mục tiêu thử nghiệm là làm chệch 1% quỹ đạo thiên thạch. Ông nào dùng máy tính rảnh tay google đi.
Song song với việc tìm kiếm, NASA còn thành lập một dự án mang tên Thử nghiệm chuyển hướng tiểu hành tinh đôi, viết tắt là DART với sự phối hợp của Phòng thí nghiệm vật lý ứng dụng Đại học Johns Hopkins (APL), Phòng thí nghiệm sức đẩy phản lực (JPL), Trung tâm chuyến bay vũ trụ Goddard (GSFC), Trung tâm không gian Johnson (JSC), Trung tâm nghiên cứu Glenn (GRC) và Trung tâm nghiên cứu Langley (LaRC).
Tất cả đều cùng mục đích thử nghiệm một kỹ thuật được gọi là “tác động động học” nhằm làm thay đổi hướng đi của thiên thạch. Đối tượng nghiên cứu của DART là một thiên thạch đôi gần Trái đất, được đặt tên là 65803 Didymos, trong đó thiên thạch sơ cấp Didymos có đường kính xấp xỉ 780m còn thiên thạch thứ cấp Dimorphos có đường kính 160m.
Dimorphos quay xung quanh Didymos mỗi vòng mất khoảng 12 tiếng. Cả hai đều có cấu trúc bằng đá chứa nguyên tố Iridium, hoàn toàn có thể gây ra mối đe dọa đáng kể nếu nó va chạm với Trái đất.
Nhằm vô hiệu hóa 2 thiên thạch này, NASA dự định phóng tàu vũ trụ DARPA, kích thước chỉ bằng một cái máy rửa bát vào ngày 24-11-2021. DARPA được đưa lên vũ trụ bởi tên lửa đẩy SpaceX Falcon 9 từ căn cứ không quân Vandenberg, bang California rồi phải mất gần 1 năm, nó mới gặp thiên thạch đôi 65803 Didymos.
Khi đó, DARPA sẽ đánh chặn thiên thạch thứ cấp Dimorphos đường kính 160m vào cuối tháng 9-2022, lúc nó cách Trái đất 11 triệu km. Khoảng cách ấy cho phép NASA có thể quan sát vụ đánh chặn từ kính viễn vọng đặt trên mặt đất cùng các radar đặt trên vệ tinh để đo lường sự thay đổi quỹ đạo, tạo ra bởi động lượng mà DARPA truyền cho thiên thạch.
Vụ đánh chặn được thực hiện bằng cách tàu vũ trụ DARPA sẽ đâm vào thiên thạch Dimorphos với tốc độ khoảng 6,6 km/giây dưới sự hỗ trợ của các camera trên tàu và phần mềm điều hướng tự động.
Lực tạo ra do sự va chạm sẽ làm thay đổi tốc độ của thiên thạch Dimorphos trong quỹ đạo của nó và điều này dẫn đến sự thay đổi quỹ đạo của thiên thạch Didymos là 1%, tạo ra bởi lực hấp dẫn. Con số xem ra rất nhỏ nhưng chính cái 1% ấy sẽ đưa đến kết quả triệt tiêu nguy cơ do thiên thạch đôi 65803 Didymos gây ra.
Ông Elena Adams, kỹ sư hệ thống của dự án DART trong một buổi trình diễn bằng thực tế ảo về cách hoạt động của tàu vũ trụ DARPA tại Bảo tàng Hàng không và Không gian quốc gia Mỹ hồi tháng 6-2019 cho biết: “Chúng tôi có thể chứng minh rằng DARPA sẽ đẩy thiên thạch ra khỏi đường đi của nó. Những thông tin, hình ảnh DARPA gửi về trong những giây cuối cùng trước khi va chạm sẽ là vô giá, tạo tiền đề cho những vụ đánh chặn lớn hơn về sau…”.
Mình tin Nasa còn hơn báo thanh niên hay tuổi trẻ ấy chứ. Vấn đề là cái thiên thạch được chọn thuộc trường hợp dễ chịu nhất có thể rồi (về kích thước, vận tốc, quỹ đạo). Còn cái thứ cách đây 65tr năm trong bài báo thì khả năng của Nasa hiện tại chắc ra được cái thông báo: bà con có gì chưa làm xong thì làm đi.Các ông cứ so thiên thạch với cái tên lửa. Tên lửa dài vài chục m, cái thiên thạch rộng 10 km đấy. Nasa nó vừa thử cho vệ tinh đâm vào thiên thạch thành công rồi kìa. Ai tin thì tin k tin thì thôi nhưng ít ra cũng là 1 tin tức tích cực.
Phương án đánh chặn bằng hạt nhân vừa tốn kém, vừa rủi ro caoKèo này khó cho thiên thạch rồi, loài người vươn ra được ngoài vũ trụ, giờ thiên thạch tới sẽ đc dự báo trước, tên lửa sẽ vác theo hột nhãn lên bùm thẳng vào thiên thạch, khi nó va vào trái đất thì chỉ như đám cát mà thôi, cháy sạch trong khí quyển.