Vũ trụ hình thành như thế nào?

đấng tạo hoá chui từ cái lỗ nào ra?
Sao càng ngày càng lú, cái gì tạo ra đấng tạo hóa, rồi cái gì tạo ra cái tạo ra đấng tạo hóa
zls7LCb.png
KvE5a1V.png
26n2Sf6.png
BFWzSjT.png
3HNQQjb.png
ytIqm3v.png
 
Có chứng minh dc đâu mà “rõ ràng”, ko chứng minh ko bác bỏ được thì cứ giữ lấy đức tin của mình. Sao dám khẳng định như đinh đóng cột thế fen.

Có mỗi cái “rõ ràng”nhất là khoa học trưng ra bằng chứng thì mới dám khẳng định, còn bên tâm linh thần học thì ko thấy thì vẫn tin.
Bây giờ tôi giải thích cho fen nhé: fen hãy tự hỏi mình câu hỏi "Tôi là ai?". Nếu bóc tách tất cả những gì bên ngoài: từ tên tuổi, tài sản là những thứ được gán ghép sau khi fen được sinh ra, tới thân thể sinh học, rồi tư duy, tình cảm suy nghĩ vốn là hệ quả của việc tích lũy theo thời gian. Cuối cùng còn lại fen là ai? Hãy trả lời câu hỏi "Có phải tôi đang biết không?" Chỉ cần là "biết", chứ không cần phải biết cụ thể cái gì, có phải lúc nào fen cũng đang biết (mà có khi không nhận ra). Đấy là cái nhận thức gốc rẽ của con người, là cái "biết" mà khoa học còn chưa chạm tới được.

Vũ trụ hiện tại mà ta đang "biết" chỉ là tập hợp các kiến thức đã được tìm kiếm, suy luận và đo đạc bởi "nhận thức" của loài người. Toán, lý, hóa, lượng tử cho đến thời gian, không gian hoàn toàn là những khái niệm mô phỏng một góc rất nhỏ của cái mà ta gọi là quy luật tự nhiên. Quy luật tự nhiên này thấm đẫm vào tất cả mọi vật, mọi hoạt động, thống nhất và vĩnh cửu, là nguồn gốc của tất cả, khôn ngoan và hoàn hảo, chính là cái mà tôn giáo gọi là Chúa, là Thượng đế, hay còn gọi là Đạo, là Pháp. Loài người nghiên cứu tự nhiên bằng cách phân mảnh, chia nhỏ sự vật ra rồi tùy từng góc nhìn mà đo đạc, rồi gọi đó là khoa học, nhưng Quy luật tự nhiên vốn là thống nhất, nên khoa học chỉ đúng trong phạm vi hẹp, nhưng sai trong tổng thể (giống như việc đánh giá một con người mà không xét đến hoàn cảnh của anh ta).

Tôi không phủ nhận những gì khoa học làm được cho đến hôm nay, nhưng nếu thực sự muốn đi đến gốc rễ của vũ trụ hay sự sống, thì sẽ khó mà làm được khi loài người vẫn chưa biết bản chất của chính mình, của nhận thức hay Quy luật tự nhiên tổng thể.
 
Bây giờ tôi giải thích cho fen nhé: fen hãy tự hỏi mình câu hỏi "Tôi là ai?". Nếu bóc tách tất cả những gì bên ngoài: từ tên tuổi, tài sản là những thứ được gán ghép sau khi fen được sinh ra, tới thân thể sinh học, rồi tư duy, tình cảm suy nghĩ vốn là hệ quả của việc tích lũy theo thời gian. Cuối cùng còn lại fen là ai? Hãy trả lời câu hỏi "Có phải tôi đang biết không?" Chỉ cần là "biết", chứ không cần phải biết cụ thể cái gì, có phải lúc nào fen cũng đang biết (mà có khi không nhận ra). Đấy là cái nhận thức gốc rẽ của con người, là cái "biết" mà khoa học còn chưa chạm tới được.

Vũ trụ hiện tại mà ta đang "biết" chỉ là tập hợp các kiến thức đã được tìm kiếm, suy luận và đo đạc bởi "nhận thức" của loài người. Toán, lý, hóa, lượng tử cho đến thời gian, không gian hoàn toàn là những khái niệm mô phỏng một góc rất nhỏ của cái mà ta gọi là quy luật tự nhiên. Quy luật tự nhiên này thấm đẫm vào tất cả mọi vật, mọi hoạt động, thống nhất và vĩnh cửu, là nguồn gốc của tất cả, khôn ngoan và hoàn hảo, chính là cái mà tôn giáo gọi là Chúa, là Thượng đế, hay còn gọi là Đạo, là Pháp. Loài người nghiên cứu tự nhiên bằng cách phân mảnh, chia nhỏ sự vật ra rồi tùy từng góc nhìn mà đo đạc, rồi gọi đó là khoa học, nhưng Quy luật tự nhiên vốn là thống nhất, nên khoa học chỉ đúng trong phạm vi hẹp, nhưng sai trong tổng thể (giống như việc đánh giá một con người mà không xét đến hoàn cảnh của anh ta).

Tôi không phủ nhận những gì khoa học làm được cho đến hôm nay, nhưng nếu thực sự muốn đi đến gốc rễ của vũ trụ hay sự sống, thì sẽ khó mà làm được khi loài người vẫn chưa biết bản chất của chính mình, của nhận thức hay Quy luật tự nhiên tổng thể.
trước đọc ở đâu là càng nghiên cứu khoa học đủ sâu thì càng tin vào "Đấng sáng tạo", bằng chứng là các nhà khoa học lỗi lạc nhất thế giới đều là người có đức tin. Tôi nghĩ đấy cũng chính là mục đích tồn tại của nhân loại, để càng ngày càng tiến gần đến cái "đấng sáng tạo" đó nếu nó có thật, chừng nào còn chưa chạm tới được bản chất thật sự của thế giới này thì nhân loại sẽ còn tiếp tục tiến về phía trước
 
trước đọc ở đâu là càng nghiên cứu khoa học đủ sâu thì càng tin vào "Đấng sáng tạo", bằng chứng là các nhà khoa học lỗi lạc nhất thế giới đều là người có đức tin. Tôi nghĩ đấy cũng chính là mục đích tồn tại của nhân loại, để càng ngày càng tiến gần đến cái "đấng sáng tạo" đó nếu nó có thật, chừng nào còn chưa chạm tới được bản chất thật sự của thế giới này thì nhân loại sẽ còn tiếp tục tiến về phía trước

Có rất nhiều nhà khoa học hàng đầu có đức tin nhưng họ cũng chẳng thể nào thống nhất đc tôn giáo và khoa học, đồng nhất chúa trời với các hằng số, công thức để chứng minh vũ trụ này cần có 1 đấng sáng tạo :embarrassed:

via theNEXTvoz for iPhone
 
trước đọc ở đâu là càng nghiên cứu khoa học đủ sâu thì càng tin vào "Đấng sáng tạo", bằng chứng là các nhà khoa học lỗi lạc nhất thế giới đều là người có đức tin. Tôi nghĩ đấy cũng chính là mục đích tồn tại của nhân loại, để càng ngày càng tiến gần đến cái "đấng sáng tạo" đó nếu nó có thật, chừng nào còn chưa chạm tới được bản chất thật sự của thế giới này thì nhân loại sẽ còn tiếp tục tiến về phía trước
Mr Trịnh Xuân Thuận là điển hình nè.
Có rất nhiều nhà khoa học hàng đầu có đức tin nhưng họ cũng chẳng thể nào thống nhất đc tôn giáo và khoa học, đồng nhất chúa trời với các hằng số, công thức để chứng minh vũ trụ này cần có 1 đấng sáng tạo :embarrassed:

via theNEXTvoz for iPhone
Người ta hay hiểu sai Đấng sáng tạo là nhân vật có quyền năng để làm ra những điều không thể/không cần phải giải thích. Nhưng Đấng sáng tạo đúng nghĩa là cái gì gốc rễ nhất, từ đó mọi thứ sinh sôi nảy nở, ví dụ từ thăng giáng lượng tử sinh ra hạt, hạt sinh ra vật chất, vật chất sinh ra vũ trụ, sự sống .. hiểu theo nghĩa này thì Đấng sáng tạo phải tồn tại chứ không thì thế giới này từ đâu sinh ra?
 
Mr Trịnh Xuân Thuận là điển hình nè.

Người ta hay hiểu sai Đấng sáng tạo là nhân vật có quyền năng để làm ra những điều không thể/không cần phải giải thích. Nhưng Đấng sáng tạo đúng nghĩa là cái gì gốc rễ nhất, từ đó mọi thứ sinh sôi nảy nở, ví dụ từ thăng giáng lượng tử sinh ra hạt, hạt sinh ra vật chất, vật chất sinh ra vũ trụ, sự sống .. hiểu theo nghĩa này thì Đấng sáng tạo phải tồn tại chứ không thì thế giới này từ đâu sinh ra?
Giải thích như anh thì đấng sáng tạo cũng chỉ đơn thuần là 1 hiện tượng khoa học thôi
nxZBkJg.png
 
Giải thích như anh thì đấng sáng tạo cũng chỉ đơn thuần là 1 hiện tượng khoa học thôi
nxZBkJg.png
Gọi là hiện tượng khoa học cũng được, nhưng đó không chỉ là 1 sự kiện xảy ra trong quá khứ, mà nó vẫn luôn tồn tại, có mặt khắp mọi nơi.
 
trước đọc ở đâu là càng nghiên cứu khoa học đủ sâu thì càng tin vào "Đấng sáng tạo", bằng chứng là các nhà khoa học lỗi lạc nhất thế giới đều là người có đức tin. Tôi nghĩ đấy cũng chính là mục đích tồn tại của nhân loại, để càng ngày càng tiến gần đến cái "đấng sáng tạo" đó nếu nó có thật, chừng nào còn chưa chạm tới được bản chất thật sự của thế giới này thì nhân loại sẽ còn tiếp tục tiến về phía trước
Các nhà khoa học phần lớn đều có đức tin, nhưng họ dùng "đức tin" để củng cố đời sống tinh thần.
Dùng tư duy khoa học để làm việc và nghiên cứu.
2 thứ vốn tách biệt và không mâu thuẫn với nhau.
Copernicus có dùng đức tin để khám phá ra rằng Trái Đất quay xung quanh mặt trời ko?
 
Gọi là hiện tượng khoa học cũng được, nhưng đó không chỉ là 1 sự kiện xảy ra trong quá khứ, mà nó vẫn luôn tồn tại, có mặt khắp mọi nơi.
Vậy thì nó vẫn là 1 hiện tượng khoa học thôi, chứ chả phải đấng thần thánh gì hết.
3gW7av1.png
 
Gọi là hiện tượng khoa học cũng được, nhưng đó không chỉ là 1 sự kiện xảy ra trong quá khứ, mà nó vẫn luôn tồn tại, có mặt khắp mọi nơi.
Có chăng là thứ khoa học đó quá cao siêu,với khoa học kỹ thuật của con người hiện nay chưa thể chứng minh hay giải thích được, dù biết là nó có tồn tại.
RoL0PMf.png
 
Là một vũ trụ khác bị co lại :sexy_girl:
Vũ trụ là 1 vòng lặp vô tận, ko có khởi đầu, ko có kết thúc :sad:
tôi xem trên vfact thì người ta phản biện rằng nếu vũ trụ là 1 vòng lặp giãn ra co lại, thì ở pha co lại đến khi co lại cực hạn rồi thì cái gì có thể làm cho nó giãn ra dc nữa, cái này nó còn mơ hồ hơn cả bigbang
 
Nhiều lúc tôi có ý tưởng: có khi các hành tinh trong hệ mặt trời chỉ như các electron quay quanh hạt nhân. Chúng ta mãi mãi không biết ngoài kia là gì, vì khoảng cách quá lớn. Trong khi hằng ngày mọi thứ vẫn di chuyển, vẫn hoạt động nhịp nhàng, có khi chỉ là trong một cơ thể nào đó :shame:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Có chăng là thứ khoa học đó quá cao siêu,với khoa học kỹ thuật của con người hiện nay chưa thể chứng minh hay giải thích được, dù biết là nó có tồn tại.
RoL0PMf.png
Đúng thế, do những người không hiểu tôn lên làm thần thánh mà thôi.
À mà bằng con đường tâm linh đôi khi người ta tiếp cận được đến nó, và thường gắn kèm theo cảm xúc giống như yêu thương .. nên nó phù hợp với tôn giáo.
 
Mr Trịnh Xuân Thuận là điển hình nè.

Người ta hay hiểu sai Đấng sáng tạo là nhân vật có quyền năng để làm ra những điều không thể/không cần phải giải thích. Nhưng Đấng sáng tạo đúng nghĩa là cái gì gốc rễ nhất, từ đó mọi thứ sinh sôi nảy nở, ví dụ từ thăng giáng lượng tử sinh ra hạt, hạt sinh ra vật chất, vật chất sinh ra vũ trụ, sự sống .. hiểu theo nghĩa này thì Đấng sáng tạo phải tồn tại chứ không thì thế giới này từ đâu sinh ra?

Vậy ra các tôn giáo đều hiểu sai hết à :beat_brick:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Đúng thế, do những người không hiểu tôn lên làm thần thánh mà thôi.
À mà bằng con đường tâm linh đôi khi người ta tiếp cận được đến nó, và thường gắn kèm theo cảm xúc giống như yêu thương .. nên nó phù hợp với tôn giáo.
Thật ra những cái tâm linh này nọ có chăng cũng là khoa học nhưng ở trình độ cao hơn mà thôi. Có câu nói "Khi khoa học kỹ thuật phát triển đến một độ cao nhất định, nó sẽ không khác gì ma thuật cả".
nxZBkJg.png
Cách đây 200 năm ai nghĩ đến việc con người có thể bay lên trời, nói chuyện dù cách xa nhau cả ngàn cây số...? Đặt con người của những năm 1800 vào thời điểm hiện tại, họ cũng sẽ thốt lên "Phép màu của chúa" mà thôi.
 
Vậy ra các tôn giáo đều hiểu sai hết à :beat_brick:

via theNEXTvoz for iPhone
Bên tôn giáo thì họ lý giải là phương tiện, tức là dùng phương pháp nào đó để người ta đi tới đích, kiểu lừa đứa trẻ con uống thuốc giả làm kẹo đó. Nhưng giả nhiều quá đời sau hiểu sai nhiều hơn hiểu đúng.
 
Thật ra những cái tâm linh này nọ có chăng cũng là khoa học nhưng ở trình độ cao hơn mà thôi. Có câu nói "Khi khoa học kỹ thuật phát triển đến một độ cao nhất định, nó sẽ không khác gì ma thuật cả".
nxZBkJg.png
Cách đây 200 năm ai nghĩ đến việc con người có thể bay lên trời, nói chuyện dù cách xa nhau cả ngàn cây số...? Đặt con người của những năm 1800 vào thời điểm hiện tại, họ cũng sẽ thốt lên "Phép màu của chúa" mà thôi.
Vớ vẩn. Từ khi con người bắt đầu có nhận thức về thế giới xung quanh thì họ đã mơ mộng về việc có thể bay lên trời rồi.
Chỉ khác là nhờ có nghiên cứu khoa học mà con người mới có thể bay được thật.
Nếu không thì đến giờ mấy anh tâm linh trình độ cao vẫn bú thuốc mơ mộng về việc bay lượn tiếp thôi :haha:
 
Thật ra những cái tâm linh này nọ có chăng cũng là khoa học nhưng ở trình độ cao hơn mà thôi. Có câu nói "Khi khoa học kỹ thuật phát triển đến một độ cao nhất định, nó sẽ không khác gì ma thuật cả".
nxZBkJg.png
Cách đây 200 năm ai nghĩ đến việc con người có thể bay lên trời, nói chuyện dù cách xa nhau cả ngàn cây số...? Đặt con người của những năm 1800 vào thời điểm hiện tại, họ cũng sẽ thốt lên "Phép màu của chúa" mà thôi.
Cái này phải quay lại comment đầu của tôi, là khoa học đạt đến mức nào đó, phải xét đến cả yếu tố người quan sát trong đó (như ở cấp độ lượng tử thì máy đo cũng ảnh hưởng đến kết quả đo). Biết đâu rồi người ta sẽ tìm ra tương quan giữa nhận thức của con người và vũ trụ, và Đấng sáng tạo lại chính là con người .. và tôn giáo lại là khoa học.
 
Back
Top