Vũ trụ trông như thế nào khi phá vỡ tốc độ ánh sáng?

Tại vì mấu chốt nằm ở cái "thông tin" mà anh ấy nhắc đến, nó là loại nào.
Theo tôi hiểu, bản thân thông tin nó không tự truyền đi, mà ẩn chứa trong các vật chất hoặc năng lượng (ví dụ sóng mang). Một loại sóng phổ biến hay dùng để carry thông tin là sóng radio (ngày xưa tôi học thì người ta dạy nó có biểu hiện giống với sóng ánh sáng, đều là sóng điện từ. Còn ngày nay cập nhật thế nào thì tôi không biết). Nó encode thông tin dựa trên pha hay biên độ. Những cái này có thay đổi trong quá trình truyền, do các hiện tượng như các bác nói. Nếu nó đã thay đổi thì thông tin sẽ phải thay đổi.

Còn nếu ví dụ vụ nổ phát ra một chùm sáng. Tôi muốn "nhìn thấy" vụ nổ đó từ trái đất, thì chùm sáng đó phải đi đến mắt tôi. Trên đường truyền, do nhiều vấn đề (khúc xạ, phản xạ, tán xạ, ánh sáng bị bẻ cong do trọng lực của các vật thể có khối lượng cực lớn), các tia sáng trong chùm bị biến đổi theo nhiều cách khác nhau thì làm sao đảm bảo giữ nguyên vẹn được hình dạng gốc của vụ nổ?

Tôi thấy cách giải thích của bác đó có vẻ khá thú vị, nhưng hơi mơ hồ với tôi. Rất mong bác đó quay lại giải thích thêm, có khi mình lại được mở mang.
Tôi nghĩ thông tin mà anh ấy nhắc đến là cường độ và tần số ánh sáng.
Việc bảo toàn thông tin mà anh ấy đưa ra xuất phát từ lý thuyết thời gian ngừng trôi. Vậy nên để trả lời câu hỏi của anh thì sẽ phải trả lời vài câu hỏi trước:
  • Thời gian có ngừng trôi khi ánh sáng phản xạ hay bị bẻ cong không? Khúc xạ thì bỏ qua rồi.
  • Dù thời gian ngừng trôi, có khi nào ánh sáng vẫn thay đổi không? Vì chỉ có thời gian gắn với ánh sáng là ngừng, còn đối với người quan sát đứng yên, thời gian vẫn chạy. Và theo tiên đề Anhxtanh thì mọi hiện tượng diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu. Tức là với người quan sát đứng yên, ánh sáng thay đổi, thì với hệ quy chiếu gắn với ánh sáng, ánh sáng cũng thay đổi
 
Tôi nghĩ thông tin mà anh ấy nhắc đến là cường độ và tần số ánh sáng.
Việc bảo toàn thông tin mà anh ấy đưa ra xuất phát từ lý thuyết thời gian ngừng trôi. Vậy nên để trả lời câu hỏi của anh thì sẽ phải trả lời vài câu hỏi trước:
  • Thời gian có ngừng trôi khi ánh sáng phản xạ hay bị bẻ cong không? Khúc xạ thì bỏ qua rồi.
  • Dù thời gian ngừng trôi, có khi nào ánh sáng vẫn thay đổi không? Vì chỉ có thời gian gắn với ánh sáng là ngừng, còn đối với người quan sát đứng yên, thời gian vẫn chạy. Và theo tiên đề Anhxtanh thì mọi hiện tượng diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu. Tức là với người quan sát đứng yên, ánh sáng thay đổi, thì với hệ quy chiếu gắn với ánh sáng, ánh sáng cũng thay đổi
Nếu là cường độ (amplitude) thì có thể thay đổi chứ.
Tần số thì không thay đổi theo môi trường truyền, chỉ phụ thuộc vào nguồn phát. Vậy chắc đây là í anh ấy muốn nói.

Ánh sáng bị phản xạ hay bẻ cong thì tôi không rõ lắm. Nếu vận tốc ánh sáng thay đổi (tức là nhỏ hơn c) thì lắp vào công thức thấy ngay là thời gian truyền sẽ thay đổi (tăng lên) ở cả hệ quy chiếu gắn với tia sáng lẫn ở người quan sát trên trái đất.
 
Nếu là cường độ (amplitude) thì có thể thay đổi chứ.
Tần số thì không thay đổi theo môi trường truyền, chỉ phụ thuộc vào nguồn phát. Vậy chắc đây là í anh ấy muốn nói.

Ánh sáng bị phản xạ hay bẻ cong thì tôi không rõ lắm. Nếu vận tốc ánh sáng thay đổi (tức là nhỏ hơn c) thì lắp vào công thức thấy ngay là thời gian truyền sẽ thay đổi (tăng lên) ở cả hệ quy chiếu gắn với tia sáng lẫn ở người quan sát trên trái đất.
Tôi đưa sẵn mấy câu hỏi đợi anh kia vào trả lời thôi. Chứ vụ thời gian dừng nên ánh sáng bảo toàn thông tin tôi cũng mới nghe lần đầu
 
Tôi đưa sẵn mấy câu hỏi đợi anh kia vào trả lời thôi. Chứ vụ thời gian dừng nên ánh sáng bảo toàn thông tin tôi cũng mới nghe lần đầu
Quay lại câu bác phuongvh hỏi. Tôi đoán bác ấy nói về chuyện thời gian ở đâu trôi chậm hơn.
Xét 2 người, người A"đứng yên" còn người B "chuyển động" với vận tốc rất cao. Vậy kết quả là người A thấy đồng hồ trên B chạy chậm hơn ở mình, và người B cũng thấy đồng hồ trên A chạy chậm hơn ở mình. Đúng chứ bác?

P/S: ok cái này cũng khá funny. Post lên đây cho bác nào chưa biết đọc cùng nhé.
https://en.wikipedia.org/wiki/Twin_paradox
 
Last edited:
Bác giải thích đến đoạn thông tin làm tôi tò mò. Bác có thể trích dẫn nguồn nào đó cho tôi xem với được không? Bác thử ví dụ một thông tin mà ánh sáng mang theo và bất biến trong suốt quá trình truyền được không?
Ví dụ ánh sáng nó truyền từ vụ nổ, đi qua một số môi trường không đồng nhất, phản xạ khúc xạ... thì thông tin nó mang theo có bị thay đổi không?

3D + 1T là một cách nói "dân dã" thay cho spacetime (trong thuyết tương đối). Miễn là phải hiểu space và time là 2 mặt khác nhau của cùng 1 đối tượng, giống như điện và từ là 2 biểu hiện của trường điện từ vậy. Chứ không phải là 2 thứ tồn tại độc lập rồi đơn giản được gộp vào nhau cho vui.

Tôi thình thoảng rảnh rỗi coi dăm ba cái Youtube videos thôi chứ có phải nhà bác học gì đâu. Không nhớ đọc hoặc coi ở đâu, nhưng chắc là trong videos của mấy kênh này
https://www.youtube.com/c/ArvinAsh
https://www.youtube.com/c/veritasium
https://www.youtube.com/@Vsauce/videos

Thông tin ở đây tôi chỉ hiểu đơn giản nó chính là cái hạt photon/ sóng (nói chung là ánh sáng) được bắn ra khỏi nguồn sáng (đơn vị nhỏ nhất, liên tục được bắn ra), bản thân nó là thông tin.
Còn "thông tin" hiểu theo cách của thým nói có lẽ là thông tin chứa trong 1 dải sóng kiểu như radio.
Nói có vẻ mơ hồ nhưng 1 cách dễ hiểu theo tôi là như này.

Một nguồn sáng phát ra ánh sáng và thým đứng quan sát thấy nó có màu xanh, thông tin của tôi nói ở đây không phải là cái ánh sáng màu xanh mà chỉ đơn giản là đơn vị nhỏ nhất của ánh sáng truyền tới chỗ thým không hề thay đổi trạng thái trong suốt quá trình di chuyển (thời gian không trôi đi đối với chính nó).

Bởi vì nếu thým di chuyển thật nhanh ra xa khỏi cái nguồn thì thým sẽ thấy cái ánh sáng đó dần chuyển thành màu đỏ, nhưng bản chất là thým vẫn nhận được toàn bộ "thông tin" từ nguồn sáng, chỉ có điều thým quan sát nó với thời gian chậm hơn so với lúc thým đứng yên nên cái "thông tin" kiểu như "sóng mang" mà thým nói cũng chỉ là tương đối.

Nếu ánh sáng đi qua môi trường trung gian thì theo tôi nghĩ nó đã bị hấp thụ, và phát ra ánh sáng mới và mang thôn tin mới, đó là cách là nó chứa thông tin của vật nó vừa đi qua?
Hiểu đơn giản như ánh sáng từ mặt trời chiếu lên mặt trăng. Thým có nghĩ nó là 1 hạt photon bắn ra từ mặt trời, đập vô mặt trăng rồi dội ngược lại trái đất như quả bóng bàn, hay bản thân hạt đó bị hấp thụ và năng lượng đó emit 1 hạt mới mang thông tin mới truyền đến trái đất chứ không phải là cùng 1 hạt văng ra từ mặt trời nữa?

Còn ánh sáng bị bẻ cong vì đi qua 1 vật có khối lượng cực lớn theo thôi thì thông tin không bị làm thay đổi vì bản chất là không gian xung quanh vật đó bị bẻ cong nên hạt nó chỉ đi theo chiều không gian chứ không bị tác động dẫn đết thay đổi thông tin nó mang theo.

Chém gió cho vui vậy thôi chứ tôi đi khiêng nốt mấy bao gạo, thằng chủ nó chửi ghê quá :sad:
 
Video tiếng việt cho mọi người dễ hiểu vụ 3 chiều không gian và 1 chiều thời gian. Còn cái mới đưa ra trong bài báo này, đọc bài báo viết thì chưa hiểu gì.
 
Tôi thình thoảng rảnh rỗi coi dăm ba cái Youtube videos thôi chứ có phải nhà bác học gì đâu. Không nhớ đọc hoặc coi ở đâu, nhưng chắc là trong videos của mấy kênh này
https://www.youtube.com/c/ArvinAsh
https://www.youtube.com/c/veritasium
https://www.youtube.com/@Vsauce/videos

Thông tin ở đây tôi chỉ hiểu đơn giản nó chính là cái hạt photon/ sóng (nói chung là ánh sáng) được bắn ra khỏi nguồn sáng (đơn vị nhỏ nhất, liên tục được bắn ra), bản thân nó là thông tin.
Còn "thông tin" hiểu theo cách của thým nói có lẽ là thông tin chứa trong 1 dải sóng kiểu như radio.
Nói có vẻ mơ hồ nhưng 1 cách dễ hiểu theo tôi là như này.

Một nguồn sáng phát ra ánh sáng và thým đứng quan sát thấy nó có màu xanh, thông tin của tôi nói ở đây không phải là cái ánh sáng màu xanh mà chỉ đơn giản là đơn vị nhỏ nhất của ánh sáng truyền tới chỗ thým không hề thay đổi trạng thái trong suốt quá trình di chuyển (thời gian không trôi đi đối với chính nó).

Bởi vì nếu thým di chuyển thật nhanh ra xa khỏi cái nguồn thì thým sẽ thấy cái ánh sáng đó dần chuyển thành màu đỏ, nhưng bản chất là thým vẫn nhận được toàn bộ "thông tin" từ nguồn sáng, chỉ có điều thým quan sát nó với thời gian chậm hơn so với lúc thým đứng yên nên cái "thông tin" kiểu như "sóng mang" mà thým nói cũng chỉ là tương đối.

Nếu ánh sáng đi qua môi trường trung gian thì theo tôi nghĩ nó đã bị hấp thụ, và phát ra ánh sáng mới và mang thôn tin mới, đó là cách là nó chứa thông tin của vật nó vừa đi qua?
Hiểu đơn giản như ánh sáng từ mặt trời chiếu lên mặt trăng. Thým có nghĩ nó là 1 hạt photon bắn ra từ mặt trời, đập vô mặt trăng rồi dội ngược lại trái đất như quả bóng bàn, hay bản thân hạt đó bị hấp thụ và năng lượng đó emit 1 hạt mới mang thông tin mới truyền đến trái đất chứ không phải là cùng 1 hạt văng ra từ mặt trời nữa?

Còn ánh sáng bị bẻ cong vì đi qua 1 vật có khối lượng cực lớn theo thôi thì thông tin không bị làm thay đổi vì bản chất là không gian xung quanh vật đó bị bẻ cong nên hạt nó chỉ đi theo chiều không gian chứ không bị tác động dẫn đết thay đổi thông tin nó mang theo.

Chém gió cho vui vậy thôi chứ tôi đi khiêng nốt mấy bao gạo, thằng chủ nó chửi ghê quá :sad:
Ok, hiểu rồi.
Bác nói ví dụ như này dễ hiểu hơn nè.
Giờ có ông già (không có khối lượng) cưỡi trên tia sáng. Nếu ánh sáng truyền trong chân không không sứt mẻ gì, thì thời gian trôi đi với ông già = 0, nên ổng đến chỗ tôi trong trạng thái như lúc xuất phát.

Còn nếu ông ấy bắt đầu có trọng lượng, thì đối với ông ấy thời gian trôi đi bắt đầu khác 0. Lúc đến chỗ tôi ông ấy đã già đi một chút mất rồi.
 
thím nào học/nghiên cứu/chơi thiên văn cho hỏi, nhìn từ TĐ làm sao tính ra được khoảng cách đến 1 ngôi sao thế?
mấy ngôi sao dưới 400 năm as thì họ tính theo cách này
1672813380257.png

có khoảng cách từ TĐ tới mặt trời, rồi quan sát ngôi sao ở 2 thời điểm cách nhau 6 tháng->suy ra góc rồi có cái hình chóp nón này, từ đó tính khoảng cách từ tđ tới đỉnh chóp bằng pp lượng giác.

cách thứ 2 là so sánh quang phổ của ánh sáng ngôi sao đó thu được từ trái đất, độ sáng chúng ta lấy để so sánh là tổng hợp từ hàng ngàn ngôi sao mà chúng ta tính được khoảng cách trực tiếp như cách trên.
Rồi họ chọn ra ánh sáng chuẩn. Sau đó thu thập as 1 ngôi sao nào đó, phân tích quang phổ rồi so sánh với ánh sáng chuẩn này -> tính khoảng cách.
 
sự giãn nở thời gian là sao nhỉ.
kiểu như mình thấy as đi từ mặt trời đến trái đất trong 8ph, nhưng nếu đồng hồ gắn vs ánh sáng thì là trong tích tắc phải ko nhỉ
ko, vẫn là 8p :LOL:
cái này theo thuyết tương đối vật lý 12, giả sử trên photon có 1 đồng hồ, và trên trái đất có 1 đồng hồ. Khi photon bay từ mặt trời đến trái đất với vận tốc V, đồng hồ trên photon sẽ đo đc thời gian màu đỏ, còn đồng hồ trên Trái đất sẽ đo đc thời gian màu đen.
công thức tính thời gian đồng hồ trên photon
1672816585949.png

V so với Ckhoảng cách (m)vận tốc (m/s)đồng hồ trên TĐ (s)đồng hồ trên photon (s)
90%​
149.597.870.700​
269.813.212,2
554,4497598
241,6790472
95%​
149.597.870.700​
284.802.835,1
525,2681935
164,0149409
99%​
149.597.870.700​
296.794.533,42
504,0452362
71,10433069
99,99%​
149.597.870.700​
299.762.478,7542
499,0546893
7,057522655
99,9999%​
149.597.870.700​
299.792.158,2075
499,0052828
0,705699862
100%​
149.597.870.700​
299.792.458,0
499,0047838
0
 
Last edited:
Quay lại câu bác phuongvh hỏi. Tôi đoán bác ấy nói về chuyện thời gian ở đâu trôi chậm hơn.
Xét 2 người, người A"đứng yên" còn người B "chuyển động" với vận tốc rất cao. Vậy kết quả là người A thấy đồng hồ trên B chạy chậm hơn ở mình, và người B cũng thấy đồng hồ trên A chạy chậm hơn ở mình. Đúng chứ bác?

P/S: ok cái này cũng khá funny. Post lên đây cho bác nào chưa biết đọc cùng nhé.
https://en.wikipedia.org/wiki/Twin_paradox
Cái này tôi có xem trên tv rồi. Mà cũng chả hiểu lắm :beated:
 
Thiên hà hàng xóm (Andromeda) của dải ngân hà chúng ta ko biết có sự sống ko nhỉ?
cứ cho mỗi galaxy có duy nhất 1 hành tinh có sự sống thì sơ sơ khắp vũ trụ có 100 tỷ nền văn minh hê hê
jpegPIA04921.jpg
 
Back
Top