thắc mắc Xin thắc mắc về vấn đề nối đất cho thiết bị điện.

INTEL_NO1

Senior Member
Nhà em có nối đất cho các thiết bị như bình nóng lạnh, tủ lạnh, máy giặt, máy rửa bát, điều hoà,bếp từ, lò nướng, lò vi sóng. máy bơm, máy rửa xe. Em có mấy vấn đề thắc mắc xin hỏi.
  • Nếu 1 trong các thiết bị bị hở điện gây giật thì nó truyền xuống tiếp địa như vậy là không bị giật, và át chống giật có nhảy không ạ.
  • Nếu thiết bị điện bị hở ra vỏ nó truyền xuống đất thì làm sao mình có thể nhận biết được, và nếu nó truyền xuống đất mình cứ bỏ ở đó như vậy có tốn thêm điện không ạ.
 
Nếu có chống giật thì chống giật nhảy, nếu không có chống giật thì sẽ tốn thêm điện, rò mạnh thì tốn rất nhiều điện luôn.
 
1. nhảy. nhưng có những tbi rò ít vẫn ko nhảy nhé, vd máy tính giật tê tê ko nhảy.
2. Nhận biết: lắp chống giật vào nhảy là bị rò. khắc phục: ktra từng tầng, từng tb, . Tốn thêm điện ko: dĩ nhiên là có.
 
Nhà em có nối đất cho các thiết bị như bình nóng lạnh, tủ lạnh, máy giặt, máy rửa bát, điều hoà,bếp từ, lò nướng, lò vi sóng. máy bơm, máy rửa xe. Em có mấy vấn đề thắc mắc xin hỏi.
  • Nếu 1 trong các thiết bị bị hở điện gây giật thì nó truyền xuống tiếp địa như vậy là không bị giật, và át chống giật có nhảy không ạ.
  • Nếu thiết bị điện bị hở ra vỏ nó truyền xuống đất thì làm sao mình có thể nhận biết được, và nếu nó truyền xuống đất mình cứ bỏ ở đó như vậy có tốn thêm điện không ạ.
Bạn tự nối đất hay có thợ họ làm?
Nếu nối đất đúng kỹ thuật thì khi bị rò điện thì dòng rò sẽ đi xuống đất. Nếu có thiết bị bảo vệ chống rò như elcb hay rccb hoặc rcbo thì nó sẽ nhảy.
 
Tôi đang xây nhà dưới quê cho bố mẹ, cũng đi dây tiếp địa cho tất cả các ổ cắm, tủ lạnh, máy giặt, bình nóng lạnh, điều hòa,... nhưng chỉ lắp chống giật cho mỗi 3 cái bình nóng lạnh thôi, nhưng vẫn để trống 1 slot trong tủ điện để khi cần có thể lắp chống giật cho tổng cả hệ thống luôn.
Lắp chống giật cho cả hệ thống thì có cái dở là vào mùa nồm đôi khi nó nhẩy rất bực mình

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
 
Bạn tự nối đất hay có thợ họ làm?
Nếu nối đất đúng kỹ thuật thì khi bị rò điện thì dòng rò sẽ đi xuống đất. Nếu có thiết bị bảo vệ chống rò như elcb hay rccb hoặc rcbo thì nó sẽ nhảy.
Thợ điện làm bác à
 
Đa số thiết bị điện nào cũng có tý rò nhẹ, đi chân đất sờ vào là tê tê, nối đất giải quyết đc vấn đề này, nối đất cũng ko gây tốn điện đáng kể đâu mà lo. Và trường hợp đặc biệt nữa là điện bị rò mạnh do thiết bị hỏng, nối đất giúp an toàn tránh bị giật chết. Bình nóng lạnh là cái nên nối đất nhất. Với dòng rò mạnh thì tất nhiên át chống giật nhảy rồi
 
Điện dân dụng thì dây trung tính nó nối đất lặp lại từ ngoài cột hạ áp cho khi nối đất cho thiết bị điện mà bị rò điện cũng là ngắn mạch, yên tâm là CB sẽ nhảy, k cần ELCB cũng nhảy, yên tâm nếu nối đất đúng kỹ thuật nhé :D

Gửi từ Samsung SM-N970F bằng vozFApp
 
Điện dân dụng thì dây trung tính nó nối đất lặp lại từ ngoài cột hạ áp cho khi nối đất cho thiết bị điện mà bị rò điện cũng là ngắn mạch, yên tâm là CB sẽ nhảy, k cần ELCB cũng nhảy, yên tâm nếu nối đất đúng kỹ thuật nhé :D

Gửi từ Samsung SM-N970F bằng vozFApp
Đấy là rò mạnh tới mức kiểu như chập tải mới làm cb nhảy được.
Còn rò nhẹ đa số là làm tăng tiền điện một cách vô lý, do đó có chống rò trong trường hợp này nó sẽ nhảy để cho biết mà đi cô lập thiết bị rò.
 
Đấy là rò mạnh tới mức kiểu như chập tải mới làm cb nhảy được.
Còn rò nhẹ đa số là làm tăng tiền điện một cách vô lý, do đó có chống rò trong trường hợp này nó sẽ nhảy để cho biết mà đi cô lập thiết bị rò.

Cái thím nói là trường hợp chưa nối đất cho vỏ thiết bị ấy, chứ nối đất rồi thì rò là ngắn mạch, cb nhảy ngay :D

Gửi từ Samsung SM-N970F bằng vozFApp
 
Cái thím nói là trường hợp chưa nối đất cho vỏ thiết bị ấy, chứ nối đất rồi thì rò là ngắn mạch, cb nhảy ngay :D

Gửi từ Samsung SM-N970F bằng vozFApp
Tất nhiên là đã có nối đất.
Chừng nào thiết bị rò mạnh tới mức lửa xông 100% ra vỏ và đi xuống tiếp địa mới có thể làm nhảy cb được.
Còn trường hợp rò nhẹ nó sẽ phát sinh hiệt tại thiết bị và đường dây gây ra hao điện vô ích.
Trường hợp rò nhẹ này cb không bao giờ nhảy.
 
Tất nhiên là đã có nối đất.
Chừng nào thiết bị rò mạnh tới mức lửa xông 100% ra vỏ và đi xuống tiếp địa mới có thể làm nhảy cb được.
Còn trường hợp rò nhẹ nó sẽ phát sinh hiệt tại thiết bị và đường dây gây ra hao điện vô ích.
Trường hợp rò nhẹ này cb không bao giờ nhảy.

Thím này hiểu lơ mơ ghê :) thôi để mình giải thích luôn
Rò điện ở thiết bị điện là trường hợp dây pha bị chạm chập vào vỏ thiết bị. Như vậy xảy ra các trường hợp sau:
1. Thiết bị được cách ly hoàn toàn với đất, k có xảy ra rò điện xuống đất, k hề gây tốn điện nhưng nguy hiểm cho người dùng, chạm vào vỏ thiết bị sẽ bị giật tùy mức độ chân tiếp xúc với đất. Trường hợp này nhà có lắp cb chống giật nó sẽ nhảy khi có người chạm vào vỏ thiết bị.
2. Vỏ thiết bị có tiếp xúc với đất thông qua đồ vật dẫn điện, trường hợp này gây tốn điện tùy mức độ tiếp xúc của vỏ và đất, nhà có lắp cb chống giật thường sẽ nhảy (hoặc k) tùy độ nhạy của cb đó
3. Vỏ thiết bị có nối đất, nếu đạt yêu cầu kỹ thuật thì dây pha chạm vỏ đồng nghĩa chạm dây trung tính, xảy ra ngắn mạch cb chống giật cũng nhảy mà cb thường cũng nhảy luôn :D

Gửi từ Samsung SM-N970F bằng vozFApp
 
Thím này hiểu lơ mơ ghê :) thôi để mình giải thích luôn
Rò điện ở thiết bị điện là trường hợp dây pha bị chạm chập vào vỏ thiết bị. Như vậy xảy ra các trường hợp sau:
1. Thiết bị được cách ly hoàn toàn với đất, k có xảy ra rò điện xuống đất, k hề gây tốn điện nhưng nguy hiểm cho người dùng, chạm vào vỏ thiết bị sẽ bị giật tùy mức độ chân tiếp xúc với đất. Trường hợp này nhà có lắp cb chống giật nó sẽ nhảy khi có người chạm vào vỏ thiết bị.
2. Vỏ thiết bị có tiếp xúc với đất thông qua đồ vật dẫn điện, trường hợp này gây tốn điện tùy mức độ tiếp xúc của vỏ và đất, nhà có lắp cb chống giật thường sẽ nhảy (hoặc k) tùy độ nhạy của cb đó
3. Vỏ thiết bị có nối đất, nếu đạt yêu cầu kỹ thuật thì dây pha chạm vỏ đồng nghĩa chạm dây trung tính, xảy ra ngắn mạch cb chống giật cũng nhảy mà cb thường cũng nhảy luôn :D

Gửi từ Samsung SM-N970F bằng vozFApp
Tất cả đều đã được nhắc đến ở trên rồi
 
Ơ hay, cái cb chống giật phổ biến là 30mA, rò nhẹ kiểu gì cho khỏi nhảy nữa :confused: rò kiểu đó chắc tốn được bn điện 8-)

Gửi từ Samsung SM-N970F bằng vozFApp
Đang nói chỗ này này, nếu không có cb chống rò thì trường hợp rò nhẹ sẽ không phát hiện được ra gây ra hao phí vô ích.
Không phát hiện được bởi dòng rò nó chạy hết về đất rồi, người không bị giật mà cb chống quá dòng cũng không nhảy.

uSEjLdh.png
 
Đang nói chỗ này này, nếu không có cb chống rò thì trường hợp rò nhẹ sẽ không phát hiện được ra gây ra hao phí vô ích.
Không phát hiện được bởi dòng rò nó chạy hết về đất rồi, người không bị giật mà cb chống quá dòng cũng không nhảy.

uSEjLdh.png

Hơn 10 năm trong ngành điện, tôi khẳng định với anh chuyện rò điện hao phí vô ích chỉ xảy ra khi dây pha rò điện qua qua vật liệu trung gian không nối đất, như mái tôn, cành cây, khúc gỗ mục...trong thực tế các vật được nối đất đáp ứng điện trở nối đất <4 Ohm đều gây ngắn mạch khi có rò điện gây nhảy cb, với thiết bị điện thì thì gây sụt áp k vận hành được

Gửi từ Samsung SM-N970F bằng vozFApp
 
Back
Top