"Xướng ca vô loài'' là chỉ nghề vừa hát vừa diễn kịch chứ không phải chỉ mỗi ca sĩ hay vũ công?

Mọi người nghĩ sao về quan điểm này. Mình nghĩ ngày xưa ở trong cung thì phi tần vẫn múa hát, chẳng lẽ người ta dám nói "xướng ca vô loài'' để chỉ các phi tần sao ? Nên mình nghĩ cụm từ này là để chỉ một giới múa hát gì đấy mà không phải là kiểu múa hát như các phi tần, cung nữ.
"Phường chèo, con hát bị vùi dập có lẽ chỉ vì: "Xã hội ta xưa quan niệm lũ xướng ca vô loài là một tầng lớp vô luân. Họ bị coi là vô luân không phải vì họ sa đọa, chính sự sống của họ cũng không phải là sa đọa, mà chỉ vì những vai trò của họ đóng khi xướng hát: Họ bị coi là vô luân ở đây vì người con có thể đóng một vai vua và người cha đóng vai bày tôi quỳ lạy, anh em ruột có thể đóng đôi vợ chồng, và vợ chồng lại có thể đóng vai mẹ con hoặc cha con... Tất cả cái vô luân là ở đây, ở đấy luân thường đã không còn nữa, mặc dầu chỉ trong những lúc trình diễn." (Toan Ánh, Phong tục Việt Nam). ''
 
Các phi tần biểu diễn cho vua xem chứ có dùng ca hát làm nghề kiếm tiền đâu mà xếp chung vào tầng lớp "xướng ca" :oops:, phần dưới thằng thớt giải thích còn được chứ lấy cái ví dụ dốt không chịu được :cautious:
 
Tiện thể hỏi luôn Cầm kỳ thi hoạ có được cho là xương ca vô loài không mấy thím. Em xem phim trung quốc thấy gái thanh lâu, đào hát phần lớn đều giỏi cầm kỳ thi hoạ.
 
Tiện thể hỏi luôn Cầm kỳ thi hoạ có được cho là xương ca vô loài không mấy thím. Em xem phim trung quốc thấy gái thanh lâu, đào hát phần lớn đều giỏi cầm kỳ thi hoạ.

Cầm kỳ thi họa theo mình hiểu nó kiểu như tài lẻ của con người. Liên qua cu gì đến xướng ca vô loài.

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
 
ghXpJrI.png
Tôi thấy từ xưa đến giờ,giới văn nghệ sĩ hoạt động là vì mang lại niềm vui,cảm xúc cho người thưởng thức đó không chỉ lúc vui vẻ,hạnh phúc mà còn là những cảm xúc buồn bã,lo âu.Sau khi đi làm về mệt mỏi căng thẳng thường thì ta sẽ chọn những bài ca,những câu hát hay thậm chí là những câu thơ để thoát ra được những cảm xúc trong lòng.Cảm xúc cũng có lúc vui lúc buồn chả có phân biệt tư tưởng Đông Tây Nam Bắc vì ở nơi đâu thì con người đều có những cảm xúc như cả đều có lúc vui lúc buồn lúc giận,có lẽ vì vậy nên người đời thường gọi các văn nghệ sĩ là' xướng ca vô loài' vì nhiệm vụ của họ là bộc lộ những tâm tư tình cảm của chính tác giả qua từng lời ca,tiếng hát hay tự người đọc cảm nhận được những cảm xúc ấy qua những câu thơ áng văn,những tâm tư ấy nếu người từng trải qua sẽ có sự đồng cảm và thấu hiểu được.
4gmOAMB.png
Tuy nhiên,con người càng hiện đại văn minh,càng tân tiến đến đâu thì lại càng có đời sống tinh thần nghèo nàn đến đó,đến giờ đa phần toàn chạy theo thời đại theo xu hướng chứ chả ai làm bằng con tim mình
6l22n1x.png
,từ đấy mới có sự thoái trào của giới nghệ sĩ,xuất hiện các loại hài tục tĩu,dâm dật, lấy mấy cái ấy ra làm hề,khán giả được khán giả hâm mộ rồi nghĩ rằng việc mình là luôn đúng
1BW9Wj4.png
,cho nên xuất hiện loại ngáo quyền lực,rồi có những kẻ làm những điều lố lăng trên sân khấu được vài thành phần tung hô rồi nghĩ đó là hay là tốt cứ làm theo,chạy theo những cái lố lăng ấy mà đánh mất đi giá trị thực sự của nghề.
Trong tác phẩm Bài ca giữ nước của NSND Tào Mạt,ở trích đoạn Chôn hề,ở ranh giới tận cùng cuộc sống, trong tay vẫn bầu rượu,nhân vật Hề Hoạn nói nhặt nói khoan: “Quan có nịnh có trung. Hề có trung có ngụy. Thấy kẻ rong chơi ăn bám tham lam ta cười tủm cười ruồi. Thấy kẻ nịnh nọt gian ác ta cười khinh cười bỉ. Thấy kẻ nhố nhăng ta cười ầm cười ĩ. Thấy chuyện bất công ta cười đắng cười cay. Ta cười cho sáng lẽ dở hay, kẻ gian hoảng vía người ngay hả lòng...”
yBBewst.png

Và cuối cùng nhân vật trối trăng những lời sau cùng: “Hề không đẻ được ra hề con, Nhưng đời nào cũng có hề. Ta là kẻ đi góp nhặt tiếng cười trong thiên hạ. Nếu còn kẻ nhố nhăng trong thiên hạ thì dân gian lại nảy ra hề”.Những lời cuối cùng của nhân vật Hề Hoạn cũng như lời nhắn nhủ của NSND Tào Mạt đến các văn nghệ sĩ đời sau này nhưng mấy ai đọc và mấy ai hiểu được,toàn là chạy theo những cái lố lăng,bịp bỡm.
 
ghXpJrI.png
Tôi thấy từ xưa đến giờ,giới văn nghệ sĩ hoạt động là vì mang lại niềm vui,cảm xúc cho người thưởng thức đó không chỉ lúc vui vẻ,hạnh phúc mà còn là những cảm xúc buồn bã,lo âu.Sau khi đi làm về mệt mỏi căng thẳng thường thì ta sẽ chọn những bài ca,những câu hát hay thậm chí là những câu thơ để thoát ra được những cảm xúc trong lòng.Cảm xúc cũng có lúc vui lúc buồn chả có phân biệt tư tưởng Đông Tây Nam Bắc vì ở nơi đâu thì con người đều có những cảm xúc như cả đều có lúc vui lúc buồn lúc giận,có lẽ vì vậy nên người đời thường gọi các văn nghệ sĩ là' xướng ca vô loài' vì nhiệm vụ của họ là bộc lộ những tâm tư tình cảm của chính tác giả qua từng lời ca,tiếng hát hay tự người đọc cảm nhận được những cảm xúc ấy qua những câu thơ áng văn,những tâm tư ấy nếu người từng trải qua sẽ có sự đồng cảm và thấu hiểu được.
4gmOAMB.png
Tuy nhiên,con người càng hiện đại văn minh,càng tân tiến đến đâu thì lại càng có đời sống tinh thần nghèo nàn đến đó,đến giờ đa phần toàn chạy theo thời đại theo xu hướng chứ chả ai làm bằng con tim mình
6l22n1x.png
,từ đấy mới có sự thoái trào của giới nghệ sĩ,xuất hiện các loại hài tục tĩu,dâm dật, lấy mấy cái ấy ra làm hề,khán giả được khán giả hâm mộ rồi nghĩ rằng việc mình là luôn đúng
1BW9Wj4.png
,cho nên xuất hiện loại ngáo quyền lực,rồi có những kẻ làm những điều lố lăng trên sân khấu được vài thành phần tung hô rồi nghĩ đó là hay là tốt cứ làm theo,chạy theo những cái lố lăng ấy mà đánh mất đi giá trị thực sự của nghề.
Trong tác phẩm Bài ca giữ nước của NSND Tào Mạt,ở trích đoạn Chôn hề,ở ranh giới tận cùng cuộc sống, trong tay vẫn bầu rượu,nhân vật Hề Hoạn nói nhặt nói khoan: “Quan có nịnh có trung. Hề có trung có ngụy. Thấy kẻ rong chơi ăn bám tham lam ta cười tủm cười ruồi. Thấy kẻ nịnh nọt gian ác ta cười khinh cười bỉ. Thấy kẻ nhố nhăng ta cười ầm cười ĩ. Thấy chuyện bất công ta cười đắng cười cay. Ta cười cho sáng lẽ dở hay, kẻ gian hoảng vía người ngay hả lòng...”
yBBewst.png

Và cuối cùng nhân vật trối trăng những lời sau cùng: “Hề không đẻ được ra hề con, Nhưng đời nào cũng có hề. Ta là kẻ đi góp nhặt tiếng cười trong thiên hạ. Nếu còn kẻ nhố nhăng trong thiên hạ thì dân gian lại nảy ra hề”.Những lời cuối cùng của nhân vật Hề Hoạn cũng như lời nhắn nhủ của NSND Tào Mạt đến các văn nghệ sĩ đời sau này nhưng mấy ai đọc và mấy ai hiểu được,toàn là chạy theo những cái lố lăng,bịp bỡm.
Tôi thấy ca múa hát đơn thuần thì không có gì là xấu, ngày xưa cung nữ vẫn múa hát, hay hơn nữa là vẫn có đâu đó những văn học viết về Tiên Nữ ca múa, mà Tiên thì người xưa họ xem trọng hơn cả Vua chúa. Nhưng "xướng ca vô loài'' thì lại là từ mang tính miệt thị, giễu cợt. Tôi nghĩ là do tư tưởng, lối suy nghĩ của giới đó và kiểu cách của giới đó khiến người ta nghĩ như vậy. Tôi thấy quan điểm "vô luân'' ở trên để chỉ về "xướng ca vô loài'' có vẻ là giải thích hợp lý về cái nhìn thiếu thiện cảm của người xưa.
 
Cầm kỳ thi họa theo mình hiểu nó kiểu như tài lẻ của con người. Liên qua cu gì đến xướng ca vô loài.

Gửi từ Samsung SM-N975F bằng vozFApp
Tại thấy nó cũng liên quan đến nghệ thuật giải trí.
 
Tại thấy nó cũng liên quan đến nghệ thuật giải trí.
Tôi thấy quan điểm này giải thích khá hợp lý về quan điểm của người xưa, và tại sao lại gọi là "vô loài'', trong khi múa hát của cung nữ, hoặc phi tần (nếu có) hay Tiên nữ (trong văn học) lại không bị xếp vào cái nhìn đó:
"Xã hội ta xưa quan niệm lũ xướng ca vô loài là một tầng lớp vô luân. Họ bị coi là vô luân không phải vì họ sa đọa, chính sự sống của họ cũng không phải là sa đọa, mà chỉ vì những vai trò của họ đóng khi xướng hát: Họ bị coi là vô luân ở đây vì người con có thể đóng một vai vua và người cha đóng vai bày tôi quỳ lạy, anh em ruột có thể đóng đôi vợ chồng, và vợ chồng lại có thể đóng vai mẹ con hoặc cha con... Tất cả cái vô luân là ở đây, ở đấy luân thường đã không còn nữa, mặc dầu chỉ trong những lúc trình diễn.''
(Toan Ánh, Phong tục Việt Nam)
 
Thế giờ tôi ở nhà đóng cửa cách âm một mình bật karaoke hát thì có bị gọi là xướng ca vô loài không? :amazed:
 
Tôi thấy ca múa hát đơn thuần thì không có gì là xấu, ngày xưa cung nữ vẫn múa hát, hay hơn nữa là vẫn có đâu đó những văn học viết về Tiên Nữ ca múa, mà Tiên thì người xưa họ xem trọng hơn cả Vua chúa. Nhưng "xướng ca vô loài'' thì lại là từ mang tính miệt thị, giễu cợt. Tôi nghĩ là do tư tưởng, lối suy nghĩ của giới đó và kiểu cách của giới đó khiến người ta nghĩ như vậy. Tôi thấy quan điểm "vô luân'' ở trên để chỉ về "xướng ca vô loài'' có vẻ là giải thích hợp lý về cái nhìn thiếu thiện cảm của người xưa.
1BW9Wj4.png
Ngày xưa vuađược xem như là con của trời là thiên tửđấymà chảtiên nào sẵn lòng hay tự nguyện cho vua khoan giếng nếu vua yêu cầu cả,còn ngày xưa các bậc thi hào thường viết về các cung nữ hát hay múa khéo như là một hình thức so sánh né tđẹp hay tài năng của họ thôi chứ chả phải tôn sùng,người xưa chỉ tôn sùng những anh hùng hảo hán,hành hiệp trượng nghĩa thôi nhé
 
Back
Top