EU thống nhất chi 46 tỷ USD hỗ trợ sản xuất chip

Status
Not open for further replies.
Mô hình ở châu Âu thì cũng có nước nọ nước kia, chỗ nọ chỗ kia không ổn, nhưng căn bản là mô hình của Mỹ thì không ứng dụng được rộng rãi đâu. Mô hình của Mỹ vốn là kiểu liều ăn nhiều, ai mà rơi rụng thì dễ lâm thảm cảnh, sự cạnh tranh thì gay gắt, nhưng Mỹ có thể hút được nhân tài toàn thế giới vào nên buff được những trường hợp thành công lên quy mô khổng lồ gánh cho phần còn lại.
Vốn dĩ cách làm đó rất "hao" sức người và còn gây phân cực xã hội nữa (cái thứ hai thì Mỹ cũng không tránh được).

Châu Âu có những cái dở như là nhiều người nhập cư có bằng cấp, trình độ hẳn hoi còn chả được cho làm cái công việc đáng ra họ nên làm, vì người ta còn bận so xem bằng của ông có tương ứng với bằng nọ bằng kia của bản địa không. Năm sau họ sẽ cải cách cái đấy.

Còn tiền thì không ai đọ được Mẽo rồi.

Nhưng cái chính là cho tiền thì cũng quan trọng đấy vì cái này đầu tư ban đầu lớn, song với tình hình hiện nay họ vẫn dụ được team chip nước ngoài chạy về và chip bản địa đầu tư thêm.
Như thế này cũng đã phải cong mông lên đào tạo nhân lực chứ hiện giờ cũng đã thiếu cả đống rồi. Các ngành khác còn đói kỹ sư, lấy đâu mà chạy sang bán dẫn cho lắm.

Và tất nhiên là thiếu rất nhiều năng lượng (chưa nói là còn bao nhiêu loại công nghiệp khác), mà cái green hydrogen này nó là lúc đến mùa tự nhiên thôi. Mỹ có vẻ định tự chủ green hydrogen, chứ châu Âu và nhất là Đức thì chắc sản xuất trong nước nhiều lắm là 1/2, 1/3 nhu cầu thôi, còn để đất đấy làm cái khác:
https://voz.vn/t/ai-cap-keu-goi-nguoi-dan-tiet-kiem-khi-dot-de-ban-cho-chau-au.671559/#post-21780236
Điểm yếu nhất của châu âu là sự rời rạc, tuy có khối eu xịn thật đấy nhưng nó vẫn bị phân hoá quốc gia, không bao giờ hoà hợp được như 1 quốc gia, dù là liên bang chế
Cái anh bảo cách của mỹ là hao sức người thì tôi lại nghĩ đó là điểm mạnh, nó thử sai đủ nhiều để tìm phương án tối ưu bằng thực tại chứ ko phải lí thuyết, chính điều đó tạo nên sự dẫn trước của nó so với thế giới
Bọn tàu cũng đang làm tương tự, nhiều anh cứ chê nó chứ tôi thấy nó thất bại nhiều nhưng thành công cũng nhiều, thêm ăn cắp nữa thì nó đang vươn lên thành ông kẹ rồi :(
 
Châu Âu có những cái dở như là nhiều người nhập cư có bằng cấp, trình độ hẳn hoi còn chả được cho làm cái công việc đáng ra họ nên làm, vì người ta còn bận so xem bằng của ông có tương ứng với bằng nọ bằng kia của bản địa không. Năm sau họ sẽ cải cách cái đấy.
Không biết anh đọc đâu ra cái này. Có thể dẫn chứng cụ thể không?
Chứ bằng cao đẳng VN sang Đức còn đc công nhận (google "trường đại học cao đẳng thuộc danh sách h+"). Thậm chí làm IT chỉ cần job offer là đc cấp thẻ cư trú rồi.
 
Không biết anh đọc đâu ra cái này. Có thể dẫn chứng cụ thể không?
Chứ bằng cao đẳng VN sang Đức còn đc công nhận (google "trường đại học cao đẳng thuộc danh sách h+"). Thậm chí làm IT chỉ cần job offer là đc cấp thẻ cư trú rồi.
Thẻ cư trú ý anh là gì? PR hay là bluecard? Đúng là EU dễ hơn mẽo nhiều nhưng không phải chỉ có offer là có thẻ cư trú nhé, hoặc phải có bằng hoặc phải chứng minh có hơn 3 năm kinh nghiệm

via theNEXTvoz for iPhone
 
Thẻ cư trú ý anh là gì? PR hay là bluecard? Đúng là EU dễ hơn mẽo nhiều nhưng không phải chỉ có offer là có thẻ cư trú nhé, hoặc phải có bằng hoặc phải chứng minh có hơn 3 năm kinh nghiệm

via theNEXTvoz for iPhone
Bluecard đó phen.
Đúng là cần chứng minh cần bằng hoặc 3 năm kinh nghiệm. Nhưng không phải như anh kia bi bô bằng cấp nước ngoài bị làm khó, hay người có bằng phải đi làm việc không tương ứng trình độ.
 
Không biết anh đọc đâu ra cái này. Có thể dẫn chứng cụ thể không?
Chứ bằng cao đẳng VN sang Đức còn đc công nhận (google "trường đại học cao đẳng thuộc danh sách h+"). Thậm chí làm IT chỉ cần job offer là đc cấp thẻ cư trú rồi.

Tuỳ ngành tuỳ chỗ thôi, EU thay đổi cái vấn đề Blue Card là đúng nhằm vào nhân sự ngành IT:
https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/es/ip_21_2522

Ở Đức:
https://12ft.io/proxy?q=https://www...n-reforms-attract-foreign-workers-2022-07-20/

In theory, a foreign doctor should be able to apply for the equivalency exams and papers and expect to start work about six months later. In practice, things often take much longer, says Köhler. An article in Business Insider estimated there could be as many as 14,000 foreign doctors in Germany awaiting approval and registration for their qualifications. That is 14,000 extra medical personnel who could potentially be used in Germany to fight the pandemic.People coming from countries at war, like for instance Syrian doctors, might not have all the certificates they need, Köhler adds. There are also some countries where it is easier to obtain fake certificates and so all these things need to be stringently checked. Doctors also need to pass a German exam, "to make sure that they can fully understand the patients and that there is no room for error and a potential false diagnosis," explains Köhler.

https://www.infomigrants.net/en/post/24151/needed-migrant-medics-to-fight-covid19-in-germany
 
nghe mấy anh trong này chém cảm giác EU sắp chết đói đến nơi, kinh tế chăc còn đéo bằng hàn quốc :LOL:
 
Điểm yếu nhất của châu âu là sự rời rạc, tuy có khối eu xịn thật đấy nhưng nó vẫn bị phân hoá quốc gia, không bao giờ hoà hợp được như 1 quốc gia, dù là liên bang chế
Cái anh bảo cách của mỹ là hao sức người thì tôi lại nghĩ đó là điểm mạnh, nó thử sai đủ nhiều để tìm phương án tối ưu bằng thực tại chứ ko phải lí thuyết, chính điều đó tạo nên sự dẫn trước của nó so với thế giới
Bọn tàu cũng đang làm tương tự, nhiều anh cứ chê nó chứ tôi thấy nó thất bại nhiều nhưng thành công cũng nhiều, thêm ăn cắp nữa thì nó đang vươn lên thành ông kẹ rồi :(
TQ vốn là mô hình kinh tế của Mỹ, và bây giờ thì đang chuyển sang mô hình của Đức.
https://bfsi.economictimes.indiatim...n-model-to-explain-chinas-crackdowns/85394742
https://www.clocktowergroup.com/research-insights/chinasthreetrapsmacrotrilemma

/

Vốn dĩ TQ và Mỹ có nhiều lợi thế giống nhau hoặc quy đồng, đánh đổi sang cho nhau được.
Đều là đất rộng nhiều tài nguyên, dân đông - Mỹ thì có tiếng Anh phổ biến toàn cầu còn TQ thì không nhưng bù lại dân đông hơn nữa; quyền lực chính trị mạnh.

Cái đó nó hợp với các kiểu cách làm hàng loạt. Mass production, mass media, mass marketing, mass surveillance...

Không phải nước nào cũng làm được. Mà thực sự thì cũng không cần thiết phải như thế.
 
Last edited:
Eu giờ chỉ có đi xún thôi. Bỏ phụ thuộc khí đốt giá rẻ từ Nga chuyển sang phụ thuộc khí đốt gia đắt từ Mỹ :LOL:.
Eu mà k bị thao túng thì vẫn ở giữa đu dây giữa Nga và Mỹ có phải ngon không :p.

Gửi từ Xiaomi 22041216G bằng vozFApp
Xem lại lịch sử đi, đu dây sao được. Xưa Đức đánh Tiệp xong xử tiếp Pháp Anh, bài học còn đó. Vùng đệm bảo vệ chỉ mỗi ukraine.
Vị thế châu Âu là phải bảo vệ Ukraine và để Nga sa lầy.
Họ sẽ không quan tâm Nga chiếm bao đất, hay cắt 4 vùng Donbas mà quan tâm Nga có chiếm được hết Ukraine không…
 
Sản xuất mấy cái này bú nước thôi rồi. Chắc phải mấy chục triệu lít. Ô nhiễm môi trường lắm.
 
Doctor bác sĩ y tế liên quan tới tay nghề, tính mạng thì ở đâu cũng phải thi lại công nhận bằng hết anh à. Không chỉ mỗi châu Âu.
Chỉ lấy cái ngách để nói thì hơi khiên cưỡng.
 
Sản xuất mấy cái này bú nước thôi rồi. Chắc phải mấy chục triệu lít. Ô nhiễm môi trường lắm.
Mấy thằng còn bảo lôi về VN làm.
Đm luật bvmt vn như cái cc, làm vài năm sau lãnh đủ hậu quả. Tới lúc đó tiền khắc phục thiệt hại còn lớn hơn nhiều.
Có tiền trước mắt thì ham lắm.
 
nghe mấy anh trong này chém cảm giác EU sắp chết đói đến nơi, kinh tế chăc còn đéo bằng hàn quốc :LOL:
Anh xem châu âu bao nhiêu nước và số nước kinh tế hơn Hàn Quốc có đếm được trên đầu ngón tay hay không?
 
Eu giờ chỉ có đi xún thôi. Bỏ phụ thuộc khí đốt giá rẻ từ Nga chuyển sang phụ thuộc khí đốt gia đắt từ Mỹ :LOL:.
Eu mà k bị thao túng thì vẫn ở giữa đu dây giữa Nga và Mỹ có phải ngon không :p.

Gửi từ Xiaomi 22041216G bằng vozFApp
Đu với Mỹ tàu tôi còn nghe dc chứ thằng ngú có cái mẹ gì mà phải đu :LOL: giờ bảo VN đu giữa cam lào anh có đu ko =]]
 
Anh xem châu âu bao nhiêu nước và số nước kinh tế hơn Hàn Quốc có đếm được trên đầu ngón tay hay không?
Nói tới châu Âu thì thường chỉ nói tier 1: Đức Pháp Anh, mấy nước ngoại hạng như Thuỵ Sĩ không thèm tính, Bắc Âu và mấy nước nhỏ như Hà Lan còn k thèm tính, tier 2 mà đông dân như Ý, TBN thì cũng quan trọng.

Còn thím mà tính mấy thằng mạt như Ba Lan, Czech cũng gọi là Châu Âu thì pó tay.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Anh xem châu âu bao nhiêu nước và số nước kinh tế hơn Hàn Quốc có đếm được trên đầu ngón tay hay không?
châu âu nước nhỏ nhiều, giờ anh tính hết gpd per capita của cả euro zone xem nó hơn hay kém HQ :LOL:. Châu âu đang đi xuống là rõ nhưng để xuống đến tầm như mấy anh ở đây dự báo thì còn xa lắm
 
Doctor bác sĩ y tế liên quan tới tay nghề, tính mạng thì ở đâu cũng phải thi lại công nhận bằng hết anh à. Không chỉ mỗi châu Âu.
Chỉ lấy cái ngách để nói thì hơi khiên cưỡng.
Thế nhưng mục tiêu cho người Syria vào một phần đã chú trọng thành phần trình độ cao và nhất là bác sĩ (bỏ lại rất nhiều nhân sự ít học và cuồng tín ở Thổ Nhĩ Kỳ và các nơi khác kìa). Đã cố tình vơ người ta về rồi lại để cho người ta ngồi không lụt nghề thì từ đầu vơ về làm cái gì.

Nói về chính sách thì là lấy đại cục chứ không thể là hiện tượng tôi thấy thế này... Không có vấn đề thì thử hỏi cải cách làm cái gì.

Rất có thể là vấn đề này phổ biến ở nhiều chỗ ngoài EU/châu Âu với 1 mức độ tương đương, nhưng khu vực dân già mà dân nhập cư chiếm tỷ lệ đông thì không thể cũng làm như người khác được. Vậy vấn đề ở đây là so với cơ cấu của bản thân cái xã hội đấy, chứ ví dụ VN có tầm 100 bác sĩ người nước ngoài sinh sống mà có 80 ông bà không tìm được việc thì cũng chẳng ảnh hưởng gì đến hoà bình thế giới, trừ là xui xẻo cho các ông bà đó.

Còn ví dụ khác thì đây:

Analysing data across Europe, we know that EU nationals predominantly migrate for economic reasons, such as seeking employment. They also tend to be better educated on average than the host population. In England and Wales, for example, 23% of the working-age, native-born population has no qualifications (e.g., did not complete lower-secondary school). This compares with only 13% of migrants from countries that had joined the EU prior to 2004 (excluding Ireland and the rest of the UK, the EU-15) and 16% of EU migrants from the 2004 and 2007 accession countries (EU-12).

Despite having the higher level of completed education on average, it has been suggested that large proportions of migrant EU workers might be over-qualified for the jobs they have in their host countries. The over-qualification is particularly striking for EU-12 migrants. Cross-examining 2011 census data for England and Wales on qualifications with data on occupations, we found that the risk of the native population and EU-15 migrants being overqualified for their jobs is relatively small, but disproportionately high for EU-12 migrants. While only 16% of EU-12 migrants come to England and Wales with no qualifications, as many as 42% have low-skilled jobs.

Similar conclusions are found in other Western EU countries, although direct comparisons are more difficult to make.

qualifications.png
 
Last edited:
Status
Not open for further replies.
Back
Top