Nhật thực minh chứng cho thiên tài của Albert Einstein

nhớ thời xưa đọc ở đâu đó ntn: chiếm đức xong thì ông LX lấy tài liệu còn ông mẽo lấy nhân tài. ko biết có đúng ko?
Tôi nghĩ đúng
Vì gđ đầu lx phát triển khá nhanh nhưng đoạn sau lại hụt hơi
Có tài liệu sẵn có thì làm nhanh nhưng mà có con người thì có chiều sâu hơn, lâu dài hơn

via theNEXTvoz for iPhone
 
Toán + vật lý combo bổ trợ lẫn nhau, mỗi hóa lạc quẻ
Xưa dốt hoá + lười học hoá vl, chả hiểu những nguyên tắc hoá học nó lắp ghép từ đâu mà rối rắm không chịu được. Cứ nghe bảo cái này hút hút đẩy đẩy nhau, cái này nhảy qua nhảy lại nhảy lên nhảy xuống chả hiểu vì sao. Môn hoá cả đống nguyên lý mà cứ phải học thuộc lòng dù không rõ ngọn ngành làm ức chế vl, bỏ luôn nó.
Sau cấp 3 khoảng 2-3 năm tôi đọc cuốn Lược sử thời gian xong là hiểu luôn mấy cái nguyên tắc rối rắm hoá học kia, dù lúc đó ký ức về hoá nó mơ hồ vl. Kiến thức cuốn này thuộc dạng cơ bản lắm rồi mà cũng đủ giải thích được nhiều cái trong hoá học. Thế là nhận ra toán học như đất, vật lý là cây mọc trên đất, hoá học là cành mọc ra từ thân cây, còn sinh học thì như lá mọc trên cành. Tụi nó theo trình tự như vậy chứ không lạc quẻ. Những nguyên lý vật lý có thể nhìn, cảm nhận được chứ hoá thì nhiều cái ở cấp độ nguyên tử, nếu không hiểu vật lý thì không hấp thu, cảm nhận nổi.
Nói thế không phải bảo là hoá sinh nó dễ, ý tôi là nhìn khoa học theo thứ tự như thế, tìm cách liên kết các môn học theo cách như thế sẽ dễ học hơn rất nhiều.
 
Xưa dốt hoá + lười học hoá vl, chả hiểu những nguyên tắc hoá học nó lắp ghép từ đâu mà rối rắm không chịu được. Cứ nghe bảo cái này hút hút đẩy đẩy nhau, cái này nhảy qua nhảy lại nhảy lên nhảy xuống chả hiểu vì sao. Môn hoá cả đống nguyên lý mà cứ phải học thuộc lòng dù không rõ ngọn ngành làm ức chế vl, bỏ luôn nó.
Sau cấp 3 khoảng 2-3 năm tôi đọc cuốn Lược sử thời gian xong là hiểu luôn mấy cái nguyên tắc rối rắm hoá học kia, dù lúc đó ký ức về hoá nó mơ hồ vl. Kiến thức cuốn này thuộc dạng cơ bản lắm rồi mà cũng đủ giải thích được nhiều cái trong hoá học. Thế là nhận ra toán học như đất, vật lý là cây mọc trên đất, hoá học là cành mọc ra từ thân cây, còn sinh học thì như lá mọc trên cành. Tụi nó theo trình tự như vậy chứ không lạc quẻ. Những nguyên lý vật lý có thể nhìn, cảm nhận được chứ hoá thì nhiều cái ở cấp độ nguyên tử, nếu không hiểu vật lý thì không hấp thu, cảm nhận nổi.
Nói thế không phải bảo là hoá sinh nó dễ, ý tôi là nhìn khoa học theo thứ tự như thế, tìm cách liên kết các môn học theo cách như thế sẽ dễ học hơn rất nhiều.
Qua đó mình thấy rằng môn học tạo cảm giác khó hiểu khó tiếp thu xa rời thực tế cho học sinh cũng do cách truyền tải trong giáo dục còn khô cứng/khan thiếu sáng tạo/kết nối/liên hệ giữa các môn học để truyền cảm hứng kích thích tinh thần học tập của học sinh chưa kể khả năng/trình độ tiếp thu của mỗi học sinh là khác nhau nữa. VN có thành ngữ này mình thấy rất đúng "dốt đến đâu học lâu cũng biết" cho thấy lĩnh vực nào cũng phải thực hành nhiều mới thành thạo/giỏi, như môn Anh ngữ ở VN học rất lâu rồi lại quên và kém giao tiếp với người bản xứ (bao gồm cả những người giỏi các môn khoa học tự nhiên) còn ở nước ngoài từ bé ngay cả người trình độ bình thường cũng có thể giao tiếp thành thạo.:nosebleed:
 
Last edited:
Cảm ơn các cụ vì đã giúp nhân loại đi nhanh hơn 100 năm
1709877146811.png
Người truyền cảm hứng cho Mr White chế đá đây à =3
 
Cái này lần đầu tiên biết đến nhờ một cuốn sách mỏng lét, trong sách còn minh họa đoàn tàu hỏa và người đàn ông cầm đèn pin, hơn 20 năm rồi, thời gian thoi đưa.
Một bầu trời kỷ niệm! Đọc còm của anh, tôi cũng nôn nao nhớ thời hơn 20 năm trước. Chạy đi lục đống sách cũ, tìm thấy mấy quyển này.

Hồi đó internet chưa phổ biến, mấy cuốn sách như vầy là của hiếm, đọc mà muốn nuốt từng câu.

Nó đây:

00000IMG_00000_BURST20240308124801_COVER.jpg



Có nói về hiệu ứng thời gian trôi chậm:
IMG_20240308_124753.jpg



Có cả bức hình trứ danh các nhà khoa học ở trên:
IMG_20240308_124740.jpg



Đúng là nó mỏng dính, chỉ 40 tờ:
IMG_20240308_124810.jpg
 
Bốc bừa 1 trong những công trình của Einstein, k cần đến thuyết tương đối cũng đủ trao cho cụ Nobel là đủ hiểu cmnr
Einstein về cơ bản là thay đổi hoàn toàn vật lý cổ điển mà Newton xây dựng
Cỡ Einstein thì chắc chỉ có Von Neumann mới đủ level để đọ về thiên tài thôi :doubt:
 
Hồi c3 học chuyên lý ông thầy bảo Lý đẻ ra Toán

Đẻ hay không đẻ còn tuỳ thuộc theo cách hiểu như thế nào. Vật lý đặt ra các đề bài, toán học sẽ dựa vào đó để giải quyết vấn đề và phát triển. Sự phát triển của toán học sau đó lại được dùng để giải quyết các bài toán vật lý. Quá khó để nói ai là bố, ai là con. Nên coi là 2 người bạn đồng hành thì tốt hơn.
 
xưa phổ thông tôi được chọn chuyên lý, thi hsg các kiểu, nhưng hồi đó khờ mặc dù học lý nhưng vẫn cứ nghĩ toán mới là giỏi nhất, lý chỉ đứng sau toán nên chả dốc toàn lực nghiên cứu phát triển cứ vài ba cái cơ bản thi rồi về. :cry:
hồi đó đâu nhận ra được nhiều thứ chỉ có vật lý mới giải thích được, giờ biết nhưng muốn học sâu trở lại thì không nổi nữa :cry:
Ngược lại thì cũng nhiều thứ chỉ có hoá học mới giải thích được
 
Xưa dốt hoá + lười học hoá vl, chả hiểu những nguyên tắc hoá học nó lắp ghép từ đâu mà rối rắm không chịu được. Cứ nghe bảo cái này hút hút đẩy đẩy nhau, cái này nhảy qua nhảy lại nhảy lên nhảy xuống chả hiểu vì sao. Môn hoá cả đống nguyên lý mà cứ phải học thuộc lòng dù không rõ ngọn ngành làm ức chế vl, bỏ luôn nó.
Sau cấp 3 khoảng 2-3 năm tôi đọc cuốn Lược sử thời gian xong là hiểu luôn mấy cái nguyên tắc rối rắm hoá học kia, dù lúc đó ký ức về hoá nó mơ hồ vl. Kiến thức cuốn này thuộc dạng cơ bản lắm rồi mà cũng đủ giải thích được nhiều cái trong hoá học. Thế là nhận ra toán học như đất, vật lý là cây mọc trên đất, hoá học là cành mọc ra từ thân cây, còn sinh học thì như lá mọc trên cành. Tụi nó theo trình tự như vậy chứ không lạc quẻ. Những nguyên lý vật lý có thể nhìn, cảm nhận được chứ hoá thì nhiều cái ở cấp độ nguyên tử, nếu không hiểu vật lý thì không hấp thu, cảm nhận nổi.
Nói thế không phải bảo là hoá sinh nó dễ, ý tôi là nhìn khoa học theo thứ tự như thế, tìm cách liên kết các môn học theo cách như thế sẽ dễ học hơn rất nhiều.
uhm tôi cũng đồng quan điểm với thím này.
Cần phải dạy mấy môn này theo kiểu nguyên nhân hệ quả, chứng minh từ gốc, tại sao cái này dính với cái nọ một cách từ từ, học sinh sẽ dễ hấp thu kiến thức hơn rất nhiều.
Lúc học phổ thông rất thích mấy thầy cô dạy mở rộng ra tại sao cái đó nó như vậy, vấn đề trong tự nhiên của nó là gì, nó liên kết - liên hệ gì với phần nào bên môn học khác. :)
 
Xưa dốt hoá + lười học hoá vl, chả hiểu những nguyên tắc hoá học nó lắp ghép từ đâu mà rối rắm không chịu được. Cứ nghe bảo cái này hút hút đẩy đẩy nhau, cái này nhảy qua nhảy lại nhảy lên nhảy xuống chả hiểu vì sao. Môn hoá cả đống nguyên lý mà cứ phải học thuộc lòng dù không rõ ngọn ngành làm ức chế vl, bỏ luôn nó.
Sau cấp 3 khoảng 2-3 năm tôi đọc cuốn Lược sử thời gian xong là hiểu luôn mấy cái nguyên tắc rối rắm hoá học kia, dù lúc đó ký ức về hoá nó mơ hồ vl. Kiến thức cuốn này thuộc dạng cơ bản lắm rồi mà cũng đủ giải thích được nhiều cái trong hoá học. Thế là nhận ra toán học như đất, vật lý là cây mọc trên đất, hoá học là cành mọc ra từ thân cây, còn sinh học thì như lá mọc trên cành. Tụi nó theo trình tự như vậy chứ không lạc quẻ. Những nguyên lý vật lý có thể nhìn, cảm nhận được chứ hoá thì nhiều cái ở cấp độ nguyên tử, nếu không hiểu vật lý thì không hấp thu, cảm nhận nổi.
Nói thế không phải bảo là hoá sinh nó dễ, ý tôi là nhìn khoa học theo thứ tự như thế, tìm cách liên kết các môn học theo cách như thế sẽ dễ học hơn rất nhiều.
Anh sinh năm bao nhiêu chứ hồi đó t học cấp 3 khó tìm ra cuốn nào hay được , 2006 ở tỉnh còn ko tìm ra cuốn dạy lập trình thuật toán.
 
hóng nhật thực toàn phần vãi, check ra đến tận năm 2070 mới có nhật thực toàn phần ở VN ae ạ
YQtAH0E.png
, trước đây năm 1995 có nhật thực 1 phần ở VN

giờ chỉ có cách bay ra nước ngoài, khả thi nhất là qua Úc, năm 2028 và 2030 sẽ có nhật thực toàn phần ở đấy
Năm 1995, Vn nhật thực toàn phần, tại Phan Thiết hay Bình Thuận gì đó mình quên rồi. :LOL:
 
Back
Top