Thiền - chia sẻ với anh em những tri kiến của tui :)

Vậy cho mình hỏi tỉnh thức khi đạt được có là mãi mãi không, hay cũng là 1 trạng thái nhất thời, lúc có lúc không 😁
Oh, đây là một câu hỏi hay.


Trước tiên chúng ta đều biết mọi thứ đều vô thường, vậy thì nếu tỉnh thức hay giác ngộ, thì nó có nhất thời không, có vô thường không ?

Theo mình, thức tỉnh hay giác ngộ, nó không phải là một trạng thái, nó không phải là một cái gì mà chúng ta có thể đạt được, hay nắm bắt được.

Bởi thức tỉnh hay giác ngộ, ngược lại, là sự loại bỏ tất cả cái “trạng thái”. Sự loại bỏ các trạng thái này ko phải là chúng ta ko tồn tại theo cách chúng ta vốn nghĩ, hay chúng ta tan biến, biến mất, hay siêu việt gì đó.

Để hiểu hơn về cái này, thì hãy cứ hiểu một cách đơn giản rằng mọi thứ vốn không thật, hoặc ko tồn tại một cách chắc thật, và đó là vô ngã. Và ở đây chúng ta tạm hiểu như thế là đc.

Vậy thì, do mọi thứ vốn không thực tồn tại, nhưng chúng ta lại “cho rằng” có tất cả mọi thứ, nghĩa là chúng ta có một cơ chế nhận thức quy ngã, cho rằng mọi thứ có một giá trị cố hữu nào đó.

Tỉnh thức hay giác ngộ, là khi đó chúng ta ko còn cơ chế nhận thức như thế nữa. Chính vì thế, mặc dù “mọi thứ” vẫn “tồn tại” và vận động, nhưng đối với ta thì đến một hạt bụi cũng không có.

Nói như thế, không phải là chúng ta trở nên siêu việt hơn hay cao cấp hơn về cái gì. Mà nó là cách nhận thức hoặc kinh nghiệm khác, thứ ko sai lầm (trong việc quy ngã) nữa.

Và do việc không tồn tại một trạng thái nào trong nhận thức này, cho nên nó cũng không bị hoại diệt.

Cho nên có thể nói đơn giản hơn thì đó là một sự “không tồn tại” thức tỉnh.

Việc diễn tả này có phần hơi khó hiểu, mình cũng đã cố gắng diễn đạt, nhưng cũng nghĩ có thể nó ko rốt ráo, nên hy vọng bác hiểu :D
 
Ồ, mấy cái quan sát, rồi quan sát đang quan sát, quan sát đang quan sát đang quan sát mà bạn nói mình có trải qua rồi, mình chỉ là thực hành những phương pháp tương tự của mấy bác ở đây thôi, thấy ko có phức tạp như bạn nói, cũng ko phải theo cách của ông kia. Vậy bạn giải thích việc không theo cách của ông đó mà vẫn đạt mục đích đó là như thế nào?
Theo mình thấy khi người ta lĩnh hội được những cái mà mình nói ở trên người ta sẽ không ngớ ngẩn tới mức đặt ra câu hỏi như thế này. Bạn phải bắt đầu từ những câu hỏi đầu tiên, tự mình đi tìm bằng được câu trả lời, nếu bạn cả tin thì niềm tin đó của bạn sẽ bị lung lay sớm chiều thôi.
 
Vâng, giờ đến sự Giác Ngộ Tỉnh Thức là 1 cái gì đó mơ hồ không thể mô tả :giggle:
Bạn chủ Topic chính vì không trả lời cho mình những câu hỏi cơ bản nhất một cách rõ ràng dẫn đến hiểu biết mù mờ toàn nói lan man những thứ trời mây mà thực sự bản thân chả biết gì cả. Người nào thức tỉnh người ta đã nói rõ ràng đó là điều không thể mô tả, diễn tả, (Giống kiểu người sáng mắt diễn tả cho người mù bẩm sinh họ nhìn thấy mọi thứ bằng mắt như thế nào, mà chắc còn xa vời hơn rất nhiều ví dụ này), điều cơ bản vậy mà không hiểu cho trọn vẹn.
 
Thiền bạn nói là thiền chỉ, cột Tâm vào 1 chỗ, lâu dần đạt được trạng thái lắng Tâm, thư giãn Tâm. Thiền này Đức Phật trước khi đắc đạo đã từng thực tập đạt đến tầng thứ 8 Phi Tưởng Phi Phi Tưởng. Nhưng Đức Phật nhận ra nó chỉ đem lại an lạc cho Tâm ở mức tương đương với giấc ngủ tự nhiên không mộng mị, tức ngủ sâu, mà thôi. Khi mà thoát khỏi Thiền Chỉ, quay lại với hiện thực cuộc sống thì cái Khổ (Dukkha) do Vô Minh (thiếu hiểu biết chính xác và đầy đủ về Pháp) vẫn còn đó nguyên vẹn. Giống như nhắm mắt lại thì không còn thấy hiện thực, mở mắt ra thì hiện thực vẫn tồn tại lù lù ra đó !

Đức Phật khi ngồi dưới cội cây Bồ Đề chứng đạo nhờ Thiền Quán ! Sau khi đạt Thiền Chỉ, nhất tâm, bắt đầu dùng Thiền Quán soi xét các thông tin dữ liệu trong cuộc sống hiện tại, thậm chí lúc này Đức Phật có năng lực soi xét cả thông tin từ các kiếp trước và tương lai; tổng hợp lại thì Đức Phật tìm ra nguyên nhân của Khổ (8 nguyên nhân), cách thực hành để cuộc sống có thể đồng hành với Khổ mà không bị nó chi phối (8 phương châm sống) mà khi thuần thục nó được gọi chứng đạt Niết Bàn (Tâm thanh tịnh tuyệt đối và Nhận Thức cao tuyệt đối)

Như vậy, Thiền Chỉ chỉ là bước khởi đầu bước vào cửa, dừng lại ở đó là dừng lại ở ngạch cửa, chả đi đến đâu hết. Nhưng không có cái bước "bước vào cửa" thì sẽ không có các bước tiếp theo
Mấy cái khác thì ko sao, nhưng chỉ có đệ tứ Thiền (1 số mở rộng có nhắc đến đệ ngũ Thiền: Diệt tận định nhưng ko chính thức)
 
Theo mình thấy khi người ta lĩnh hội được những cái mà mình nói ở trên người ta sẽ không ngớ ngẩn tới mức đặt ra câu hỏi như thế này. Bạn phải bắt đầu từ những câu hỏi đầu tiên, tự mình đi tìm bằng được câu trả lời, nếu bạn cả tin thì niềm tin đó của bạn sẽ bị lung lay sớm chiều thôi.
Haha, cuối tuần rảnh rỗi ghẹo chút cho vui thôi, chứ tranh cãi mấy thứ đó làm gì. Ai lại đi dùng lăng kính nhị nguyên để đánh giá 1 thứ ở ngoài tầm nhị nguyên, chẳng khác nào đem 1 hình 2D đi phân tích 3D =]]]]
 
Oh, đây là một câu hỏi hay.


Trước tiên chúng ta đều biết mọi thứ đều vô thường, vậy thì nếu tỉnh thức hay giác ngộ, thì nó có nhất thời không, có vô thường không ?

Theo mình, thức tỉnh hay giác ngộ, nó không phải là một trạng thái, nó không phải là một cái gì mà chúng ta có thể đạt được, hay nắm bắt được.

Bởi thức tỉnh hay giác ngộ, ngược lại, là sự loại bỏ tất cả cái “trạng thái”. Sự loại bỏ các trạng thái này ko phải là chúng ta ko tồn tại theo cách chúng ta vốn nghĩ, hay chúng ta tan biến, biến mất, hay siêu việt gì đó.

Để hiểu hơn về cái này, thì hãy cứ hiểu một cách đơn giản rằng mọi thứ vốn không thật, hoặc ko tồn tại một cách chắc thật, và đó là vô ngã. Và ở đây chúng ta tạm hiểu như thế là đc.

Vậy thì, do mọi thứ vốn không thực tồn tại, nhưng chúng ta lại “cho rằng” có tất cả mọi thứ, nghĩa là chúng ta có một cơ chế nhận thức quy ngã, cho rằng mọi thứ có một giá trị cố hữu nào đó.

Tỉnh thức hay giác ngộ, là khi đó chúng ta ko còn cơ chế nhận thức như thế nữa. Chính vì thế, mặc dù “mọi thứ” vẫn “tồn tại” và vận động, nhưng đối với ta thì đến một hạt bụi cũng không có.

Nói như thế, không phải là chúng ta trở nên siêu việt hơn hay cao cấp hơn về cái gì. Mà nó là cách nhận thức hoặc kinh nghiệm khác, thứ ko sai lầm (trong việc quy ngã) nữa.

Và do việc không tồn tại một trạng thái nào trong nhận thức này, cho nên nó cũng không bị hoại diệt.

Cho nên có thể nói đơn giản hơn thì đó là một sự “không tồn tại” thức tỉnh.

Việc diễn tả này có phần hơi khó hiểu, mình cũng đã cố gắng diễn đạt, nhưng cũng nghĩ có thể nó ko rốt ráo, nên hy vọng bác hiểu :D
Xàm lol. Người ta là bác sĩ người ta am hiểu về cấu trúc và cách thức hoạt động động của bộ não nên người ta hỏi gài ông đó. Đúng là thứ không biết gì. Mẹ mấy cái bọn thiền xàm này bỏ chút tiền mua sách về thần kinh học mà đọc thì đã không ra nổi điên điên khùng khùng như này.
 
tui vào đây để chửi mấy con súc vật chơi voz ngoài kia thui, làm gì có thời gian đọc mấy thứ khác :v
Thời giờ của cuộc đời nói dài là dài, nói ngắn cũng ngắn. Fen đừng quá bận tâm chuyện thiên hạ chi cho thời gian dành cho chính mình bị ngắn lại. Hãy dành thời gian cho bản thân, gia đình, những người bạn hữu ích thiện lành, cho những việc cao cả tầm vóc của 1 kiếp người. Chúc fen luôn vui vẻ và an lạc ! Riêng tui thấy fen có cơ duyên đấy, cứ từ từ cảm nhận
 
Xàm lol. Người ta là bác sĩ người ta am hiểu về cấu trúc và cách thức hoạt động động của bộ não nên người ta hỏi gài ông đó. Đúng là thứ không biết gì. Mẹ mấy cái bọn thiền xàm này bỏ chút tiền mua sách về thần kinh học mà đọc thì đã không ra nổi điên điên khùng khùng như này.
Cho tên mấy cuốn sách về đọc nghiên cứu với thím ơi :big_smile:
 
Cho tên mấy cuốn sách về đọc nghiên cứu với thím ơi :big_smile:
vn3lEEe.gif
vn3lEEe.gif
vn3lEEe.gif

Ko biết fen đó troll hay đang phê thảo dược, lão kia bác sĩ mắt mà
 
Mấy cái sóng não là người ta gán tên để theo dõi hoạt động của não.
Hồi trước cũng có nhớ xem cái chương trình khoa học gì nói về nghiên cứu sóng não mấy ông thiền sư tây tạng. Thấy hoạt động sóng não khi thiền định khác với người thường. Mà lâu quá ko nhớ rõ chi tiết. Thím phân tích cho anh em mở mang kiến thức đi thím
 
Back
Top