thảo luận [Mua bán, săn lùng, thanh lý sách cũ, sách đã qua sử dụng] Cho hết vào đây.

Mình cần tìm mua sách Vật lý giải trí - Tác giả: Ia.I. Perelman
 

Attachments

  • VATLY.PNG
    VATLY.PNG
    511.7 KB · Views: 113
Tôi có mấy ít sách cần thanh lý, bác nào có nhu cầu thì nhắn tôi nhé.
Sách chủ yếu của NXB trẻ và Nhã Nam. Sách đa số mới 100% thậm chí có cuốn chưa bóc giấy bóng

Tôi có ít sách muốn thanh lý.
Các đầu sách chủ yếu của NXB trẻ và Nhã Nam. Sách mình đa số mới, một số còn mới 100% chưa bóc giấy bóng.
Bác nào ưng cuốn nào thì nhắn tôi nhé.
Mình hỏi quyển thánh đường - raymond carver. Bạn có ở hà nội ko
 
Alo anh @Tinker.Bell hiện hồn giúp tôi gấp ạ. Hồi ký viết dưới hầm bản dịch của Thạch Chương hay của Phạm Ngọc Thạch ngon hơn ạ?
chất lượng cũng không quá chênh lệch nhưng 100% sẽ ủng hộ Thạch Chương, còn Phạm Ngọc Thạch chỉ nên đọc cuốn Tuy Hai Mà Một của ổng thôi

btw, anh em nào thấy cuốn này có sale ở đâu thì mang lòng tốt báo cho tôi biết nhé, full quá bìa giờ mua không nổi

165218659_3782846655168662_2603077497966007601_n.jpg
 
man of culture
không biết Werther có để lại 1 nỗi đau từ tận sâu đáy lỗ đít như khi đọc chuyện tình Mắt Bitch không :sweet_kiss:
 
Nối đau chàng Werther,Những người khốn khổ, Những lời lảm nhảm, Julie hay nàng Heloise mới của Rousseau hầu hết chỉ đọc được vài chương là té . ko nuốt nổi chủ nghĩa lãng mạn cổ điển, chỉ đọc được hết cuốn Nhà Thờ Đức Bà. Quá coi trọng cảm xúc, đề cao mộng tưởng và tự do đến mức hư vô.

Chủ nghĩa lãng mạn chắc sẽ hợp với rất nhiều người thích tìm kiếm sự trốn tránh. Vì muốn thoát li cuộc sống mà vốn dĩ mình đã rất chán ghét. <Ko có ý đụng chạm, nhưng chỉ nói dựa trên tâm lý hành vi thông thường>.
 
Nối đau chàng Werther,Những người khốn khổ, Những lời lảm nhảm, Julie hay nàng Heloise mới của Rousseau hầu hết chỉ đọc được vài chương là té . ko nuốt nổi chủ nghĩa lãng mạn cổ điển, chỉ đọc được hết cuốn Nhà Thờ Đức Bà. Quá coi trọng cảm xúc, đề cao mộng tưởng và tự do đến mức hư vô.

Chủ nghĩa lãng mạn chắc sẽ hợp với rất nhiều người thích tìm kiếm sự trốn tránh. Vì muốn thoát li cuộc sống mà vốn dĩ mình đã rất chán ghét. <Ko có ý đụng chạm, nhưng chỉ nói dựa trên tâm lý hành vi thông thường>.

1 bộ tiểu thuyết dài hơi vậy thì phải bao gồm theme trữ tình trong đó chứ sao nhưng nó đâu phải ngôn tình kiểu mấy thằng kia, chẳng hạn thằng Kiêu Hãnh Định Kiến toàn yêu đương xàm cứt đọc phí đời
mà bác giống tôi ở chỗ từ đầu tôi né luôn 2 quyển Werther và Julie hay Heloise, rất sợ mấy thể loại ủy mị
:amazed:
 
Last edited:
Có bác nào còn cuốn Thành phố chết (Bản dịch tiếng Việt của I am Legend - Richard Matheson) k ạ? E tìm 3 năm r k có, bác nào còn e xin phép mua lại, giá cả thương lượng. Thanks các bác.
 

Attachments

  • Screenshot_2021-04-16-14-56-44-378_Chrome.png
    Screenshot_2021-04-16-14-56-44-378_Chrome.png
    767.3 KB · Views: 87
1 bộ tiểu thuyết dài hơi vậy thì phải bao gồm theme trữ tình trong đó chứ sao nhưng nó đâu phải ngôn tình kiểu mấy thằng kia, chẳng hạn thằng Kiêu Hãnh Định Kiến toàn yêu đương xàm cứt đọc phí đời
mà bác giống tôi ở chỗ từ đầu tôi né luôn 2 quyển Werther và Julie hay Heloise, rất sợ mấy thể loại ủy mị
:amazed:
Nó vẫn thuộc trào lưu lãng mạn thời đấy,không đến mức ủy mị, nhưng nhiều phân đoạn mô tả da diết đọc mệt vãi ra, đọc đến đoạn có Côdét toàn bỏ qua vì ảnh hưởng cảm xúc vkl. haha.
 
Nó vẫn thuộc trào lưu lãng mạn thời đấy,không đến mức ủy mị, nhưng nhiều phân đoạn mô tả da diết đọc mệt vãi ra, đọc đến đoạn có Côdét toàn bỏ qua vì ảnh hưởng cảm xúc vkl. haha.
bác đọc được Nhà Thờ Đức Bà Paris thì không tới nổi sợ Những Người Khốn Khổ đâu, thử đọc lại xem sao :feel_good:

vả lại văn học trữ tình chiếm phần cực kì lớn trong văn học kinh điển, chẳng hạn Đồi gió Hú không chỉ nói về lovestory mà còn cả niềm thù hận điên loạn, nơi con người bị đày ải đến tận cùng của giới hạn trong lý trí, hay Trà Hoa Nữ ai bảo ngôn tình thì chưa bao giờ xem xét lại cái cách miêu tả tâm lí xã hội tinh tế như thế nào giữa 2 con người quá cách biệt về địa vị xã hội nhưng bổng chóc đến được với nhau thì sẽ không thoát khỏi con mắt, giọng lưỡi dèm pha, chỉ trích của xã hội
còn Cuốn Theo Chiều Gió thì quá đỉnh rồi, chuyện tình kết hợp giữa bối cảnh nội chiến Hoa Kì, leo thang tới thời kì tái thiết với vô số biết bao trải nghiệm giữa Scarlett và Rhett
nói chung muốn đọc văn học trữ tình, né ngay Dostoveski và Tolstoy ra, tư tưởng trữ tình của mấy ông này đem vào tác phẩm họ đã nhuốm màu đen tối, bi kịch và chai lì, nhân vật nữ chủ yếu toàn thuộc về tầng lớp kỹ nữ, background sặc mùi thông dâm.... nên sẽ không miêu tả được sự lãng mạn minh bạch, tinh tươm, dễ đồng cảm trong mắt người trẻ mà buộc phải trải qua những vết thương lòng của người đọc trong real life rồi
lý do cả Dos và Tolstoy đã từng thừa nhận họ rất thích Trà Hoa Nữ, Bà Bovary, bởi dù theme trữ tình nó đen tối và tội lỗi vô cùng nhưng nó sỡ hữu nét writing style lãng mạn mà họ không thể bắt chước đem viết vào văn của họ được, nó như cởi mở hay soi thẳng vào nội tâm của họ vậy.
 
Last edited:
bác đọc được Nhà Thờ Đức Bà Paris thì không tới nổi sợ Những Người Khốn Khổ đâu, thử đọc lại xem sao :feel_good:

vả lại văn học trữ tình chiếm phần cực kì lớn trong văn học kinh điển, chẳng hạn Đồi gió Hú không chỉ nói về lovestory mà còn cả niềm thù hận điên loạn, nơi con người bị đày ải đến tận cùng của giới hạn trong lý trí, hay Trà Hoa Nữ ai bảo ngôn tình thì chưa bao giờ xem xét lại cái cách miêu tả tâm lí xã hội tinh tế như thế nào giữa 2 con người quá cách biệt về địa vị xã hội nhưng bổng chóc đến được với nhau thì sẽ không thoát khỏi con mắt, giọng lưỡi dèm pha, chỉ trích của xã hội
còn Cuốn Theo Chiều Gió thì quá đỉnh rồi, chuyện tình kết hợp giữa bối cảnh nội chiến Hoa Kì, leo thang tới thời kì tái thiết với vô số biết bao trải nghiệm giữa Scarlett và Rhett
nói chung muốn đọc văn học trữ tình, né ngay Dostoveski và Tolstoy ra, tư tưởng trữ tình của mấy ông này đem vào tác phẩm họ đã nhuốm màu đen tối, bi kịch và chai lì, nhân vật nữ chủ yếu toàn thuộc về tầng lớp kỹ nữ, background sặc mùi thông dâm.... nên sẽ không miêu tả được sự lãng mạn binh mạch, tinh tươm, dễ đồng cảm trong mắt người trẻ mà buộc phải trải qua những vết thương lòng của người đọc trong real life rồi
Lúc đọc mỗ mới 12-13 tuổi nên chắc hiểu hời hợt nó dễ chịu hơn, thời đó bị nhốt ở nhà thì chỉ có văn học trữ tình là khả dĩ nhất, nên Đồi Gios Hú, Cuốn Theo chiều gió cũng có đọc qua và cũng chỉ nắm bắt được một phần.

Nhà mỗ thời đó chỉ có Ni cô lai a-tơ-rốp-xờ-ki với Sô-lô-khốp, văn học là phải đỏ hoặc phải Nga. đọc mấy cuốn trên phải lén lút. Mỗ có nguyên một bộ sưu tập sách của NXB Cầu Vồng, in trong giai đoạn 80-88, giấy đẹp lắm. bìa da thơm lừng, cho tới giờ giấy vẫn rất mịn, chữ ko nhòe.

Nên thằng Nhật Nam bảo "truyện tranh đục khoét tuổi thơ" ko thể chửi nó được,vì ko hề đc đọc truyện tranh. haha.
 
Back
Top