Giờ e đã biết kim tự tháp được xây ntn rồi

Thì vẫn kéo thôi bạn, bên dưới là con lăn, đẩy tới đâu thì rút dần con lăn tới đó, có thể dùng thêm chêm sắt (chêm có đầu lòi ra ngoài vài chục cm, tới lúc vào vị trí thì dùng búa tạ đóng ra).
Còn việc khít rịt không kẽ hở - thậm chí không nhét đc tờ giấy vào thì toàn là chém gió, nhìn trên ảnh thấy mạch vữa dày cộp kia kìa, viên đá 2 mét mà mạch vữa nhìn như viên gạch xây nhà bình thường.
đã biết dùng con lăn hay gì đâu phán như thật

Sent from iPhone via nextVOZ
 
Thực sự tôi không hiểu cấu trúc móng của kim tự tháp, kim tự tháp ước tính xây bằng 2.500.000 viên đá, mỗi viên lấy kích thước 1.27x1.27x0.67m x khối lượng riêng của viên đá là 2.5 tấn thì mỗi viên nặng trung bình 2.7 - 3 tấn thậm chí còn nặng hơn, tổng trọng lượng là 6.750.000 tấn trên 1 diện tích 230x230= 52.900 m2, vị chi sức nén dàn trải là 128 tấn / m2 tuy nhiên kim tự tháp là 1 tam giác xếp lớp, tôi ước tính hơn 80% khối lượng của nó chỉ tập trung ở 60% diện tích mặt sàn, vậy sức nén phải gấp 3-5 lần con số trên đối với lõi trong.

Vậy cho hỏi kết cấu móng của kim tự tháp thế nào, vật liệu gì vì bê tông chưa ra đời để móng liên kết thành nguyên khối, nếu là đá xếp lớp thì bằng cách nào các viên đá móng liên kết với nhau thành một để không bị xê dịch hay lún hay bể làm ảnh hưởng toàn bộ kết cấu kim tự tháp phía trên.

Quá khó hiểu.
 
Bớt bớt lại đi nào, 5 pages rồi mà vẫn lắm ngụy khoa học như thế này à :amazed:
Thả nhẹ cái link với cái ảnh chứ chẳng biết nói gì nữa
Tk 21 rồi chứ 18 nữa đâu mà thế này
https://www.nationalgeographic.com/history/article/giza-pyramids
View attachment 502438
Theo tính toán để làm con dốc di chuyển ít dùng sức nhất là 7 độ. Thì khi kim tự tháp càng cao lên thì con dốc sẽ càng dài ra. Công sức đắp 1 con dốc tốn gấp nhiều lần công di chuyển và xây dựng kim tự tháp. Lý thuyết con dốc này đã được tính toán và loại bỏ
 
Người ta đã tìm được nhật ký của đốc công thời đấy, nghi lại 1 phần công đoạn liên quan đến xây dựng kim tự tháp. Một số fen không biết đọc hay ko biết tư duy mà cứ cố tình bỏ qua cái thông tin này. Người trần mắt thịt thời đấy làm chứ ai vào đây nữa mà cứ còn nghi ngờ vớ vẩn.

Nhà khảo cổ học Ai Cập Zahi Hawass mô tả Nhật ký của Merer là “khám phá vĩ đại nhất ở Ai Cập trong thế kỷ 21”. Giấy cói được trưng bày tại Bảo tàng Ai CậpCairo.
thế fen có tư duy thì có nghĩ tới trường hợp cái giấy đó là fake hoặc nội dung nhật ký là tự bịa ra ko
 
thời đấy còn chưa có sắt
đã biết dùng con lăn hay gì đâu phán như thật

Sent from iPhone via nextVOZ
Theo tính toán để làm con dốc di chuyển ít dùng sức nhất là 7 độ. Thì khi kim tự tháp càng cao lên thì con dốc sẽ càng dài ra. Công sức đắp 1 con dốc tốn gấp nhiều lần công di chuyển và xây dựng kim tự tháp. Lý thuyết con dốc này đã được tính toán và loại bỏ
Sắt có từ năm 1200 trước công nguyên, tức là cách đây 3000 năm rồi, kim tự tháp được xây dựng khoảng 3000 năm trước. Con lăn và ròng rọc thì còn có trước cả đồ sắt
Ngày xưa bạn phải hiểu rằng người ta cái gì cũng thiếu trừ nhân công không thiếu, đắp con dốc đất sẽ tốn rất nhiều công, nhưng nó là cách dễ nhất để thực hiện khi công cụ còn chưa có nhiều.
Còn tôi cũng ko biết họ làm bằng gì, vì không có giấy tờ ghi lại cụ thể, nhưng rõ ràng là phương án đắp đất kéo đá là khả thi.
 
Trước đọc truyện của 1 thím ở trên này về việc trộm vàng trong kim tự tháp thấy hay lắm. Sau thím ấy bị ung thư, buồn luôn. Thấy bảo chuyển đá lên bằng sức nước chứ k phải kéo lên. Và kim tự tháp là nơi giống như các trạm trung chuyển từ nơi này qua nơi khác. Chứ không phải là để chôn các pharaong :doubt:

Truyện Casino ký sự phải không thím. Đang hay thì drop

Sent from Tổng cục an ninh via nextVOZ
 
Trước có xem 1 giả thuyết nữa là mấy cha Ai Cập thời đó có công thức làm mấy tảng đá này từ vữa như giờ ta làm bê tông
Sau đó làm khuôn như cốt pha rồi đổ vô, muốn khít cỡ nào cũng được.
Giả thuyết này có vẻ khả thi hơn con lăn hay cái đòn bẩy mấy chục K người 🤔

via theNEXTvoz for iPhone
 
Theo tính toán để làm con dốc di chuyển ít dùng sức nhất là 7 độ. Thì khi kim tự tháp càng cao lên thì con dốc sẽ càng dài ra. Công sức đắp 1 con dốc tốn gấp nhiều lần công di chuyển và xây dựng kim tự tháp. Lý thuyết con dốc này đã được tính toán và loại bỏ
Nó đắp dốc chạy quanh kim tự tháp như ở mấy cái mỏ than chứ có phải đắp dốc thẳng đâu,
mo-khoang-2-20200504101847412.jpg
 
Tính thì không sai, nhưng đừng tưởng tượng ra để tính, lớp móng dày bao nhiêu toàn là anh tưởng tượng ra, tảng đá 50*50*6 m mới kinh,
Anh tìm hiểu gg tảng đá ở Lebanon xem, để thấy nó còn kinh hơn đấy. To đến nỗi hàng trăm người có thể đứng lên đó.
Trên kia tôi có dẫn chứng hình ảnh, dẫn chứng số liệu. Có sai nữa thì là họ nghiên cứu sai. Phần đáy nền rất khó khảo sát, họ không thể đào xuống nền kim tự tháp được, nên chỉ dùng máy để đo, số liệu có thể sai. Đó là lý do họ chỉ ta con số ước chừng. Cũng giống như cách mà họ đặt giả thuyết về kéo bằng sức người, giả thuyết thôi. Nhưng ít ra, trên dẫn chứng, tôi có đưa ra hình tảng đá ngoài viền bao nền. Chính vì như thế mới có giả thuyết là họ đúc đá như kiểu đúc bê tông. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy đó là nguyên khối.
Quá nhiều bí ẩn, và cần nghiên cứu thêm. Đó mới là khoa học, nghiên cứu cho đến khi nào ra thực nghiệm mới thôi. Chứ không phải là đặt giả thuyết kéo dây với con lăn rồi vội tin lấy tin để


via theNEXTvoz for iPhone
 
Anh tìm hiểu gg tảng đá ở Lebanon xem, để thấy nó còn kinh hơn đấy. To đến nỗi hàng trăm người có thể đứng lên đó.
Trên kia tôi có dẫn chứng hình ảnh, dẫn chứng số liệu. Có sai nữa thì là họ nghiên cứu sai. Phần đáy nền rất khó khảo sát, họ không thể đào xuống nền kim tự tháp được, nên chỉ dùng máy để đo, số liệu có thể sai. Đó là lý do họ chỉ ta con số ước chừng. Cũng giống như cách mà họ đặt giả thuyết về kéo bằng sức người, giả thuyết thôi. Nhưng ít ra, trên dẫn chứng, tôi có đưa ra hình tảng đá ngoài viền bao nền. Chính vì như thế mới có giả thuyết là họ đúc đá như kiểu đúc bê tông. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy đó là nguyên khối.
Quá nhiều bí ẩn, và cần nghiên cứu thêm. Đó mới là khoa học, nghiên cứu cho đến khi nào ra thực nghiệm mới thôi. Chứ không phải là đặt giả thuyết kéo dây với con lăn rồi vội tin lấy tin để


via theNEXTvoz for iPhone
Tảng đá 1000 tấn lúc trước đó hả, còn cách con số 45000 xa lắm, xin link của 1 nghiên cứu ước tính đá móng nặng 45000 đi
 
Tôi nghĩ, hồi xưa con người biết phép thuật các bác ạ. Dần dần qua nhiều thế hệ công nghệ hơi nước công nghiệp máy móc rồi anti phù thuỷ khiến con người mai một đi khả năng đó. Kiểu có mana mà không vận chiêu được ấy.
Chứ tôi thấy có nhiều kiến trúc thời xưa bất khả thi con người hiện giờ làm được

via theNEXTvoz for iPhone
 
Anh tìm hiểu gg tảng đá ở Lebanon xem, để thấy nó còn kinh hơn đấy. To đến nỗi hàng trăm người có thể đứng lên đó.
Trên kia tôi có dẫn chứng hình ảnh, dẫn chứng số liệu. Có sai nữa thì là họ nghiên cứu sai. Phần đáy nền rất khó khảo sát, họ không thể đào xuống nền kim tự tháp được, nên chỉ dùng máy để đo, số liệu có thể sai. Đó là lý do họ chỉ ta con số ước chừng. Cũng giống như cách mà họ đặt giả thuyết về kéo bằng sức người, giả thuyết thôi. Nhưng ít ra, trên dẫn chứng, tôi có đưa ra hình tảng đá ngoài viền bao nền. Chính vì như thế mới có giả thuyết là họ đúc đá như kiểu đúc bê tông. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy đó là nguyên khối.
Quá nhiều bí ẩn, và cần nghiên cứu thêm. Đó mới là khoa học, nghiên cứu cho đến khi nào ra thực nghiệm mới thôi. Chứ không phải là đặt giả thuyết kéo dây với con lăn rồi vội tin lấy tin để


via theNEXTvoz for iPhone

Thế kỷ 21 rồi mà còn ngu ngơ vậy thím...
Giờ mà còn tin vào mấy điều huyễn hoặc như người ngoài hành tinh xây kim tự tháp, dựng tượng đảo Phục Sinh, làm ra mấy vòng tròn trên đồng lúa mạch...khác gì mấy chuyện trên báo An Ninh Thế Giới câu view ngày xưa...

Kim tự tháp này cả một đất nước xúm vài làm trong vòng 2,30 năm thì khó mấy cũng xong thôi...không có khâu nào là bất khả thi cả...

Chỉ khâm phục ông kiến trúc sư và chỉ huy trưởng công trình này. Đầu óc thật tuyệt vời để hình thành ý tưởng và điều phối hoàn thiện công trình gần như hoàn hảo...
 
xưa chơi game Serious Sam 1 oánh nhau chí chóe ở kim tự tháp này, cả trăm đối thủ bắn ì xèo né đạn ào ào haha vui phết
 
Đổ bê tông nhé. Thấy cái này là thuyết phục nhất trong các giả thuyết. Ảo mỗi cái dùng mặt trời nung đá thôi.
p/s: Video rất đáng xem nhé các thím.
Coi hết hơn 3 tiếng rưỡi, công nhận giả thuyết này hợp lý và logic nhất trong những cái mình từng biết, đáng xem! Vấn đề duy nhất chỗ cái thấu kính để nung đá nếu muốn kiểm chứng thì chắc cũng làm dc chứ ko tới nỗi bất khả thi...
 
Thôi đi ông, cái nhật ký chuyển đá về chứ có nói chi tiết cách xây đâu, còn link kỹ thuật xd kim tự tháp chỉ nói là kéo và thả nhưng xem nè viên đá vôi ngoài 1.5 -10 tấn, viên granite trong là 25-80 tấn, độ cao đỉnh là 146m, càng lên cao góc tấn càng hẹp, ông thử suy nghĩ từng bước lắp đặt coi, cho rằng ông cắt được các viên đá hoàn hảo và đắp bờ để lên vị trí lắp đặt. Nhưng tới vị trí lắp đặt ông cần bao nhiêu người để đẩy các khối đá vào đúng vị trí, giả dụ kích thước viên đá là 1.27 x 1.27 x cao 0.69m nặng 25 tấn, ông chỉ có 2 bề để lắp là mặt đối diện và mặt đứng trên, mặt dối diện với 1.27m chỉ có thể đứng đẩy với lực tay tối đa 5 người x 50kg = 250kg, còn đùng đòn bẩy thì sao mà lòn với rút cây được với cái khối lượng đó đè lên, nếu lắp bề trên thì phải thả nhưng móc cẩu sẽ lắp đâu, nếu dùng dây cột thì sau khi thả rút dây bằng cách nào, rồi viên đá không khớp hay bị xê dịch thì xử lý làm sao hay bể đá rút ra bằng cách nào với các khối lượng 25-80 tấn mà chỉ có nhiêu đó diện tích thao tác. Độ sai lệch khe người ta đo giữa các phiến đá chỉ từ 5-10mm, độ lệch cao độ giữa hai phiến là 8-15mm. Mấy viên 80 tấn thì quên đi. Cẩu hiện đại lắp cao và xa và nặng như vậy còn gãy cần đó cha.

Ông nói cách lắp xem nào. Tôi không khẳng định người ngoài hành tinh nhưng không tin nổi người thời đó với công nghệ xưa xây được, có thể là 1 nền văn minh với công nghệ vượt trội cái suy nghĩ hiện hữu của con người.
Càng lên cao đá càng nhỏ. Một tảng đá phần trên cao nặng có 1.3 tấn thôi. :tire:

Pharaoh Cheops (Khufu) began the first project of the Pyramid of Giza, around 2550 BC. Its largest pyramid is the largest in Giza and is about 481 ft. (147 m) high above the plateau. Its stone masses estimated at approximately 2.3 million, weigh an average of 2.5 to 15 tons. The great pyramid builders used stones of different sizes and heights for the different layers. The stone blocks of Khufu’s pyramid were very large in the lower layers (1.0 m × 2.5 m base dimensions and 1.0–1.5 m high, 6.5–10 tons). For the layers that are higher up, it was easier to transport smaller blocks (1.0 m × 1.0 m × 0.5 m, appx 1.3 tons).
https://heritagesciencejournal.springeropen.com/articles/10.1186/s40494-020-0356-9#:~:text=Its stone masses estimated at,heights for the different layers.
 
Back
Top