thảo luận Bóng đá Việt Nam năm 2022

Status
Not open for further replies.
Anh em có thấy bốc thăm chia bảng giải châu Á luôn có mùi ko ? Lần trước là 4 chú ĐNA + 1 tây Á. Giờ là 3 chú + HQ.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Anh em có thấy bốc thăm chia bảng giải châu Á luôn có mùi ko ? Lần trước là 4 chú ĐNA + 1 tây Á. Giờ là 3 chú + HQ.

via theNEXTvoz for iPhone

100% có mùi là cái chắc . Tụi afc toàn xếp vậy để được thêm tiền mà

Gửi từ Samsung SM-A920F bằng vozFApp
 
Thực ra đọc truyện jindo thì nó khắc họa khá chân thực đời sống của bóng đá học đường ... Tài năng trẻ từ cấp 1 đã có trường đến scout và lôi kéo( thằng hiro sang trường khác rất xa nhà ) ... Cầu thủ thì đa phần học dốt như me ... Ngay tập 1 đã có cảnh thằng yara ngồi thi lại ... Việc lôi kéo bằng học bổng không khác gì thị trường cầu thủ chuyên nghiệp ... Có cầu thủ thậm chí phải sống xa gia đình từ nhỏ để học trường xịn theo đuổi đam mê ... Lên cấp 3 thì các đội chuyên nghiệp thường xuyên scout các giải trẻ ... Cầu thủ xịn sắp ra trường là có đội liên hệ ngay ... Đám u17 toàn học sinh các trường thôi
Đọc bộ Ao Ashi thì song song cả đội học đường và chuyên nghiệp. Mấy nhân vật bị loại khỏi lò thì chuyển sang đội học đường.
 
Thực ra đọc truyện jindo thì nó khắc họa khá chân thực đời sống của bóng đá học đường ... Tài năng trẻ từ cấp 1 đã có trường đến scout và lôi kéo( thằng hiro sang trường khác rất xa nhà ) ... Cầu thủ thì đa phần học dốt như me ... Ngay tập 1 đã có cảnh thằng yara ngồi thi lại ... Việc lôi kéo bằng học bổng không khác gì thị trường cầu thủ chuyên nghiệp ... Có cầu thủ thậm chí phải sống xa gia đình từ nhỏ để học trường xịn theo đuổi đam mê ... Lên cấp 3 thì các đội chuyên nghiệp thường xuyên scout các giải trẻ ... Cầu thủ xịn sắp ra trường là có đội liên hệ ngay ... Đám u17 toàn học sinh các trường thôi

đọc jindo thấy chuyện ăn tập thi đấu của nó từ môi trường học đường đã thấy chuyên nghiệp từ mấy thập niên trước rồi, hồi đó tôi cứ mơ đc như tụi yara jindo chơi bóng ở trường học :doubt:
 
Thực ra đọc truyện jindo thì nó khắc họa khá chân thực đời sống của bóng đá học đường ... Tài năng trẻ từ cấp 1 đã có trường đến scout và lôi kéo( thằng hiro sang trường khác rất xa nhà ) ... Cầu thủ thì đa phần học dốt như me ... Ngay tập 1 đã có cảnh thằng yara ngồi thi lại ... Việc lôi kéo bằng học bổng không khác gì thị trường cầu thủ chuyên nghiệp ... Có cầu thủ thậm chí phải sống xa gia đình từ nhỏ để học trường xịn theo đuổi đam mê ... Lên cấp 3 thì các đội chuyên nghiệp thường xuyên scout các giải trẻ ... Cầu thủ xịn sắp ra trường là có đội liên hệ ngay ... Đám u17 toàn học sinh các trường thôi

Nó là mô hình thể thao của Nhật rồi. K riêng gì bóng đá mà các môn thể thao phổ biến khác cũng vậy à. Cuối cùng thì cũng số ít lên chuyên nghiệp thôi, còn lại ra trường lại phải học và ôn thi công chức, coi như bỏ phí 10 năm cố gắng theo thể thao. Mặc dù bọn bỏ dở giữa chừng chưa chắc k có tố chất vì có những trường hợp tố chất thể thao nó biểu hiện muộn hoặc sự nghiệp nở muộn.
Nói chung cũng k ưu việt hơn mô hình học viện

Gửi từ Xiaomi M2012K11AG bằng vozFApp
 
Palestine chấp Mông Cổ 2,5 trái xong chỉ ăn được 1 bàn cuối trận từ quả pen tưởng tượng. Trông thế chứ làm khách Mông Cổ sân nhân tạo cứng + trời rét buốt cũng căng phết :amazed:

Tháng 6 khí hậu mông cổ sướng chết mẹ anh ơi. Hôm nào trời mưa thì hơi lạnh xíu chứ trời nắng đi du lịch đã vch

Gửi từ Xiaomi M2012K11AG bằng vozFApp
 
Do thanh niên kia tìm hiểu ko kỹ thôi. Cái gọi là bóng đá học đường của Nhật thực ra chả khác gì học viện ở VN cả.
Toàn trường thể thao, bọn nào tài năng thì từ ngày cuối cấp 1 tuyển sinh trường cấp 2 nó đến tận nhà thuyết phục bố mẹ vào trường.
Học trong mấy trường mạnh thể thao mà trong team thể thao thì lên lớp ngủ với chơi giáo viên cũng éo giám nói gì. Hết kì điểm đủ qua môn là oke.
Lên cấp 3 thì cũng tự động có tuyển sinh cấp 3 đến gặp bố mẹ thuyết phục, vào cấp 3 lại tiếp tục chỉ có ăn tập và học hành qua loa như cấp 2. Đại học cũng thế, và liên đoàn nhật k biết có cấp tiền cho các trường k chứ nguồn thu chính của các trường luôn là từ nhà tài trợ ngoài chứ k phải liên đoàn.

Gửi từ Xiaomi M2012K11AG bằng vozFApp
cứ nhìn bọn châu âu mà học, mô hình học viên của bọn nó đang là số 1 thì cứ theo
 
chuẩn đấy yaosu, Tuấn Anh mà đi học ở trường chắc làm hot cmn boy vì vừa đá bóng hay vừa học giỏi :dribble:
Tuấn Anh giống thằng hv con trai của yakuza trường Meiho ấy, cũng tóc dài lãng tử, cũng học giỏi = ))))
 
cứ nhìn bọn châu âu mà học, mô hình học viên của bọn nó đang là số 1 thì cứ theo

Đúng r, nhiều khi một số trường thể thao nổi ở Nhật thì bọn đá ngu nhưng nếu có suất ở clb nó vẫn có thể tuyển thẳng vào đh văn hóa đc. Vì thế nên bọn Nhật nhiều khi bị xao nhãng vì hoặc cố gắng lên chuyên nghiệp tiếp, hoặc ăn ké thư tiến cử vào đh cho khỏe

Gửi từ Xiaomi M2012K11AG bằng vozFApp
 
Về vấn đề thất thoát tài năng hay đãi cát tìm vàng thì có vẻ bọn mô hình học đường nhỉnh hơn xíu. Nhưng để nói toàn tâm toàn ý ăn tập thì k bằng mô hình học viện đc

Gửi từ Xiaomi M2012K11AG bằng vozFApp
 
Tháng 6 khí hậu mông cổ sướng chết mẹ anh ơi. Hôm nào trời mưa thì hơi lạnh xíu chứ trời nắng đi du lịch đã vch

Gửi từ Xiaomi M2012K11AG bằng vozFApp
cái bảng đấy đ có đội nào có sân tử tế cả, 2 thằng ả rập thì đánh nhau, thằng pinoy hay bão đ xây sân đc tử tế, chỉ có vác dái lên bắc á đá
 
Liệu nhà vua có qua nổi vòng loại ko nhỉ
CeBgXls.png
 
Thực ra đọc truyện jindo thì nó khắc họa khá chân thực đời sống của bóng đá học đường ... Tài năng trẻ từ cấp 1 đã có trường đến scout và lôi kéo( thằng hiro sang trường khác rất xa nhà ) ... Cầu thủ thì đa phần học dốt như me ... Ngay tập 1 đã có cảnh thằng yara ngồi thi lại ... Việc lôi kéo bằng học bổng không khác gì thị trường cầu thủ chuyên nghiệp ... Có cầu thủ thậm chí phải sống xa gia đình từ nhỏ để học trường xịn theo đuổi đam mê ... Lên cấp 3 thì các đội chuyên nghiệp thường xuyên scout các giải trẻ ... Cầu thủ xịn sắp ra trường là có đội liên hệ ngay ... Đám u17 toàn học sinh các trường thôi
Theo các thím ta nên theo hướng nào?
1. Các giải trẻ, bán chuyên để phát triển nhân tài -> lên đội bồi dưỡng
2. Các lò đào tạo
Làm sao kết hợp cả hai?
Theo em nghĩ dù thế nào thì việc xây dựng nền móng phải do các CLB và cho các CLB. Một nền bóng đá mạnh khi các CLB của nó mạnh. Mạnh nghĩa là thường xuyên góp mặt trong các giải c1, thường xuyên đạt thành tích tốt. Thêm nữa, mạnh còn có nghĩa là giá trị thị trường phải cao.
Em thấy hiện giờ dân mình mê bóng là mê bóng thắng, là mê bóng quốc gia, chứ cấp league vẫn còn ít quá.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top