TP.HCM cấm dạy kiến thức cho trẻ trước khi vào lớp 1

Con tôi cũng 2 tuổi rồi, mà cũng đang lo cái vụ giáo dục này. Nhà có ông anh ruột có 2 đứa cháu cũng đang học cấp 1 mà thấy học cũng nhiều
Còn 3-4 năm nữa chắc tôi phải thu xếp công việc lại dành thêm thời gian cho con quá
 
Anh phải ngồi đọc hết 2 cuốn Toán lớp 1 (Tập 1+2), Tiếng việt lớp 1 (1+2) đi rồi hẵng phán. Lúc đầu tôi cũng nghĩ như anh. Phụ huynh đua nhau cho con học trước từ mầm non là do tâm lý hơn thua. Nhưng đến lúc con mình nó đi học mới thấy cái cảnh học mà không hiểu bài, đọc chậm, làm tính sai, viết chữ gà bới. Lúc đó anh còn chẳng buồn hơn thua với phụ huynh khác nữa đâu.

Đấy là tôi chỉ mới đơn cử 2 môn chính thôi chứ bọn nó còn Tiếng Anh, Tự nhiên xã hội, hát, vẽ, giáo dục thể chất. Mà cái ĐKM đến cả giáo dục thể chất cũng có sách bài tập nữa mới vkl. :haha:
Nếu phần lớn các cháu đều như vậy thì phải nhìn nhận lại giáo trình, giáo viên xem có phù hợp không, đây mấy bố đua nhau cho đi học trước hết khi vào lớp 1 thì nó chả vậy còn cái lũ ban hành SGK thì nó thấy ok hết thì làm méo gì nó phải đổi. Thử cấm triệt dậy thêm, dậy trước xem các cháu có thấy thế nào. Tôi có đứa cháu mới vào lớp 1, GV đã nt riêng "yêu cầu" cho đi học thêm rồi. Giáo dục quái thai vl.
 
Chương trình học nặng một cách vô lý và vô nghĩa, mà để làm gì mới được? Nhiều người tự hào học sinh ta đi du học Tây học dễ như bỡn (vì chương trình học ở Tây nhẹ hơn ta) mà không chịu hiểu rằng phương Tây đơn giản là tạo điều kiện cho người muốn học. Nếu có năng lực học và muốn học thì anh có thể học cao đến cỡ nào cũng được, học đến cái khó cỡ nào cũng được. Nhưng chương trình chung thì phải nhẹ, phải vừa phải. Vì sao? Vì nếu chương trình chung quá nặng, học sinh chịu áp lực sẽ sinh ra chán học, học đối phó, không tạo được đam mê ham học cho học sinh theo đuổi việc học. Học sinh có đam mê ham học thì tự học sinh sẽ đào sâu tìm tòi môn mình thích để mà giỏi, chứ học nặng thì học sinh hoàn thành đống bài tập cũng hết hơi rồi, sức đâu, đam mê đâu mà đào sâu thêm cái gì khi mà học sinh còn chẳng có thời gian để hình thành đam mê để biết mình thích cái gì?
thì giờ người ta có tiền người ta cho dô trường quốc tế học, toàn chơi với kỹ năng là chính, còn chả có bài tập về nhà
g3wDD5m.png
 
thì giờ người ta có tiền người ta cho dô trường quốc tế học, toàn chơi với kỹ năng là chính, còn chả có bài tập về nhà
g3wDD5m.png
confirm, cấp 3 thì ko biết sao nhưng cấp 1 toàn chơi, cắt dán tô màu trồng cây... cấp 2 thì thuyết trình, nấu ăn, teamwork các kiểu, cá biệt bọn nó còn dc học cách marketing 1 sản phẩm tưởng tượng gì đấy..
 
Với 2 đứa nhà mình thì mình thấy bình thường, chắc tại nó thích học, thích làm toán với đọc chữ từ bé. Chưa vào lớp 1 mà đứa lớn nó hỏi 18 phút là bao nhiêu giây, xong tự tính được, tài vl mà mình cũng chả dạy.
Mà 2 thằng đều nghịch như giặc.
 
Lớp 1 giờ đã học trừ 2 chữ số to r cơ à? E nhớ hồi nhỏ làm gì lớp 1 đã học, hay e nhớ nhầm?

Mình lớp 1 cũng chẳng nhớ đã học gì :haha:

Chỉ nhớ tới tầm lớp 3 thì bắt đầu biết đọc báo. Thời nay thì đứa con gái lớp 2 đã đọc thành thạo, tính toán tới hàng trăm và "chép kinh" rồi.

PS: Chép kinh là mẹ bé bắt luyện thêm :haha:
 
xKenGVb.png
đúng là rơi vào hoàn cảnh rồi mới phán được, chả hiểu VN mình học nặng thế để làm gì nữa, chả nhẽ nền giáo dục sau này sẽ phổ cập GS, TS cho toàn dân
để sau này học xong 12 là có đủ kiến thức vào intel lắp cpu nha thím:beauty:
 
nên giáo dục như card thì k giải quyết đi làm mấy chuyện hôi lông. giáo dục tiêu cực và giả dối, chỉ vì thành tích. trẻ em chán học vì chủ yếu nó đến lớp chỉ cắm mặt nghe thầy cô giảng nhưng k hiểu rồi bắt làm bài tập. điều tụi nhỏ cần là học + chơi kết hợp
bởi vậy dân có tiền nó cho học qte hết làm cho bọn qte ảo tưởng thu học phí đắt lòi kèn nhưng dân đành chịu vì quá ngán nền GD này
 
Nếu phần lớn các cháu đều như vậy thì phải nhìn nhận lại giáo trình, giáo viên xem có phù hợp không, đây mấy bố đua nhau cho đi học trước hết khi vào lớp 1 thì nó chả vậy còn cái lũ ban hành SGK thì nó thấy ok hết thì làm méo gì nó phải đổi. Thử cấm triệt dậy thêm, dậy trước xem các cháu có thấy thế nào. Tôi có đứa cháu mới vào lớp 1, GV đã nt riêng "yêu cầu" cho đi học thêm rồi. Giáo dục quái thai vl.
Vào lớp 1 mà đi học thêm nó khác với học tiền lớp 1 mà bác. Có thể mình bị miss đoạn nào đó nhưng mà đang tranh luận việc cho con đi học trc khi vào lớp 1, chứ chờ nó vào lớp 1 thì học ko kịp theo chương trình của BGD đâu.
đây mấy bố đua nhau cho đi học trước hết khi vào lớp 1 thì nó chả vậy
cái này là do phía BGD làm trước mà, có 1 thời các bạn nhỏ và gia đình vật lộn với khối lượng học tập, có lên báo nói thì phải nhưng mà có giảm tải đâu. Rồi thì bố mẹ hoảng quá nên mới cho tụi nhỏ đi học trước để biết dần dà thành trào lưu luôn rồi
 
chứ k phải k có thành tích gì để khè nữa à :) :)

sao lúc nãy bảo con cái phải có thành tích nọ kia, k giỏi mới phải lòe có tuổi thơ này nọ. Đến khi bị đứa có tuổi thơ nắc vào mồm cho lại đổi giọng nhanh thế. Gớm
Đúng rồi, học ko giỏi mới phải loè có tuổi thơ, cháu nên chấp nhận rằng quan điểm của anh là thế đó.

Có tuổi thơ và học nhiều là 2 thứ ko đối lập nhau, nhé. Cháu tự hào mình có cả tuổi thơ mà vừa có thành tựu à, thế thì tôi cũng có y chang :D

Chắc cháu cũng tự biết, rằng cái bằng HSG là thứ vô dụng, chỉ có cái sổ đỏ mới là thứ có giá trị cao, thế nên mới post nó cuối cùng đúng ko nào. Thế nên tôi mới nói trừ khi cháu là Ngô Bảo Châu hoặc chí ít có thi Olympic quốc tế gì đó thì mới đáng tự hào chứ HSG quốc gia thì ... í ẹ quá.

Tôi cười là cười cho cái cách nghĩ cái bằng HSG là cái gì ghê gớm lắm. Thế hệ tôi 15 năm trước giờ mà họp lớp lại thì chắc chẳng còn ai nhớ việc người nào đã thi HSG đâu (tôi chuyên Anh nhé)
 
nếu anh dám nói: con tôi học sao cũng được
thì cô dám làm gì con anh ??
hay lại ntn
thôi anh ạ, lúc con tôi mẫu giáo bé tôi cũng nghĩ thế, nhưng năm rồi nó vào lớp 1 tôi mới ngã ngửa ra, may còn cho nó biết tý đọc tý viết sơ sơ trước chứ ko cô dạy nhanh, lớp nó biết cả rồi có mình con mình ko biết thì nó sợ bỏ mẹ ra, ngay từ đầu nó đã áp lực tâm lý thì ảnh hưởng nó thế nào nữa. Chương trình giờ nó có giống ngày xưa anh với tôi đi học méo đâu, mới nửa kỳ 1 bài tập về nhà viết nửa trang vở, học đc 1 tháng đã thấy phải thay 1 quyển vở ô ly môn tiếng Việt, nó nhanh kinh khủng ấy.
 
Đúng rồi, học ko giỏi mới phải loè có tuổi thơ, cháu nên chấp nhận rằng quan điểm của anh là thế đó.

Có tuổi thơ và học nhiều là 2 thứ ko đối lập nhau, nhé. Cháu tự hào mình có cả tuổi thơ mà vừa có thành tựu à, thế thì tôi cũng có y chang :D

Chắc cháu cũng tự biết, rằng cái bằng HSG là thứ vô dụng, chỉ có cái sổ đỏ mới là thứ có giá trị cao, thế nên mới post nó cuối cùng đúng ko nào. Thế nên tôi mới nói trừ khi cháu là Ngô Bảo Châu hoặc chí ít có thi Olympic quốc tế gì đó thì mới đáng tự hào chứ HSG quốc gia thì ... í ẹ quá.

Tôi cười là cười cho cái cách nghĩ cái bằng HSG là cái gì ghê gớm lắm. Thế hệ tôi 15 năm trước giờ mà họp lớp lại thì chắc chẳng còn ai nhớ việc người nào đã thi HSG đâu (tôi chuyên Anh nhé)


Học là để tốt cho mình, để trở thành người có tài, có đức, giúp ích cho gia đình và xã hội. Cái đó mới có giá trị. Là bậc phụ huynh thì càng phải giáo dục điều này cho con mình

Chứ quy ra sổ đỏ rồi bảo đó là "giá trị cao", trong khi cái quan trọng nhất của giáo dục là khiến con người trở nên tốt hơn.

Anh có tư duy thế này thì tôi không tôn trọng lắm. Suy cho cùng với anh giáo dục cũng chỉ để quy ra sổ đỏ thôi à
 
Học là để tốt cho mình, để trở thành người có tài, có đức, giúp ích cho gia đình và xã hội. Cái đó mới có giá trị. Là bậc phụ huynh thì càng phải giáo dục điều này cho con mình

Chứ quy ra sổ đỏ rồi bảo đó là "giá trị cao", trong khi cái quan trọng nhất của giáo dục là khiến con người trở nên tốt hơn.

Anh có tư duy thế này thì tôi không tôn trọng lắm. Suy cho cùng với anh giáo dục cũng chỉ để quy ra sổ đỏ thôi à
Con người vừa có thể trở nên tốt đẹp hơn, vừa có thể làm giàu cho bản thân. Tư duy nhị nguyên chỉ được 1 trong 2 này thì ngặt nghèo quá.

Đó giờ, thông qua việc làm giàu cho bản thân mà tôi mới có thể làm giàu / giúp đỡ người khác.
 
Con người vừa có thể trở nên tốt đẹp hơn, vừa có thể làm giàu cho bản thân. Tư duy nhị nguyên chỉ được 1 trong 2 này thì ngặt nghèo quá.

Đó giờ, thông qua việc làm giàu cho bản thân mà tôi mới có thể làm giàu cho người khác.
Tôi có bảo chỉ có 1 trong 2 đâu mà anh đã chửi tôi là tư duy nhị phân rồi. Học giỏi như anh thì tôi tưởng đọc hiểu phải tốt chứ.

Ý của tôi là học, cốt yếu là để lấy kiến thức, khiến mình trở thành người tốt, từ đó giúp ích cho mình và mọi người xung quanh. Cái này là yếu tố quan trọng nhất, cần được đặt lên hàng đầu khi công tác tư tưởng cho giới trẻ.

Còn làm giàu chỉ là side effects khi anh trở thành người giỏi, có tài, thì dĩ nhiên anh sẽ được trọng dụng ở 1 lĩnh vực, 1 khu vực nào đó, lúc đấy anh sẽ giàu. Và ngay cả chữ "giàu" cũng rất mông lung, thế nào là giàu ? Tại sao phải có "mấy tấm sổ đỏ" ? Trong khi nuôi được bản thân, gia đình, sống không thiếu thốn, chả phải đã là "giàu" với 1 số người hay sao ?

Anh mới dạy con tới 1 tuổi rưỡi thôi, vẫn còn kịp để thay đổi tư duy về ý nghĩa của giáo dục.
 
Học là để tốt cho mình, để trở thành người có tài, có đức, giúp ích cho gia đình và xã hội. Cái đó mới có giá trị. Là bậc phụ huynh thì càng phải giáo dục điều này cho con mình

Chứ quy ra sổ đỏ rồi bảo đó là "giá trị cao", trong khi cái quan trọng nhất của giáo dục là khiến con người trở nên tốt hơn.

Anh có tư duy thế này thì tôi không tôn trọng lắm. Suy cho cùng với anh giáo dục cũng chỉ để quy ra sổ đỏ thôi à

Con người vừa có thể trở nên tốt đẹp hơn, vừa có thể làm giàu cho bản thân. Tư duy nhị nguyên chỉ được 1 trong 2 này thì ngặt nghèo quá.

Đó giờ, thông qua việc làm giàu cho bản thân mà tôi mới có thể làm giàu / giúp đỡ người khác.
2 thím đều đúng cả chẳng qua thím Danny chắc trong lúc type ko để ý cái câu "chỉ có sổ đỏ mới là thứ giá trị cao". Mình đoán thím ý định nói "là một trong những thứ". Chữ "chỉ" nó hơi gây hiểu lầm cho thím kia
 
Back
Top