BKHCM hay SPKT

khoachoke

Senior Member
Hello mấy bác, năm nay em 2k6 học lực cũng ổn và dự định theo học điện thì theo các bác nên chọn BK hay SPKT ạ ?
P/s Cho em xin cảm nhận về csvc và chất lượng giảng viên thì càng tốt ạ :">
 
Điện nhưng định hướng gì
  • Làm điện tự động hóa thì BK == SPKT
  • Làm điện tử viễn thông thì BK > SPKT
  • Làm điện điện tử thì BK == SPKT
  • Làm embedded/ iot thì BK >= SPKT
  • Còn muốn đi làm QC QA đồ điện tử trong khu công nghiệp, nhà máy thì trường nào cũng được
 
Điện nhưng định hướng gì
  • Làm điện tự động hóa thì BK == SPKT
  • Làm điện tử viễn thông thì BK > SPKT
  • Làm điện điện tử thì BK == SPKT
  • Làm embedded/ iot thì BK >= SPKT
  • Còn muốn đi làm QC QA đồ điện tử trong khu công nghiệp, nhà máy thì trường nào cũng được
Em tính đi điện điện tử á bác
 
Hello mấy bác, năm nay em 2k6 học lực cũng ổn và dự định theo học điện thì theo các bác nên chọn BK hay SPKT ạ ?
P/s Cho em xin cảm nhận về csvc và chất lượng giảng viên thì càng tốt ạ :">

Em đủ khả năng thì đăng ký BK, BK>SPKT
 
Điện nhưng định hướng gì
  • Làm điện tự động hóa thì BK == SPKT
  • Làm điện tử viễn thông thì BK > SPKT
  • Làm điện điện tử thì BK == SPKT
  • Làm embedded/ iot thì BK >= SPKT
  • Còn muốn đi làm QC QA đồ điện tử trong khu công nghiệp, nhà máy thì trường nào cũng được
Bổ sung điện tàu thủy thì
UTH>VMU>BK
 
Chào thím, mình 2k3 cũng đang học bkhcm khoa điện, mới thi xong 1 môn nên mạn phép review một chút về khoa điện ở trường này.

1. Đại cương: như bao trường khác, luôn là mấy môn cực kì khoai cho tụi tân sv. Năm nhất kì 1 thì có giải tích 1, vật lý 1, đại số tuyến tính. Chương trình học thì cũng như các trường khác thôi, nhưng khác ở chỗ trường này cho sv tự bơi là chính, nghĩa là sv phải tự học, tự đọc thêm tài liệu, trên lớp giảng rất nhanh để kịp tiết, bài tập lớn cũng căng (chủ yếu về matlab với các phần mềm liên quan khác) buộc sv phải tự mò. Dưới c3 đứa nào quen học thuộc, học tủ, học dạng thì dễ đi lắm, còn đứa nào có khả năng mày mò tự học đc thì sống. Thím qua đc kì này mà ko rớt môn nào là khá hơn đại đa số sv cùng lứa rồi. Qua kì 2 năm nhất có vật lý bán dẫn, hóa đại cương. Cái môn vật lý bán dẫn nó là cái môn gác cổng của khoa điện rồi, môn này ko những kiến thức chuyên sâu về linh kiện điện tử với bán dẫn mà quy chế thi cũng khoai lắm: hình thức full trắc nghiệm, 5 đáp án, chọn đúng thì đc cộng 0.25, chọn sai thì bị trừ 0.25, còn ko chọn thì ko có điểm. Nói đơn giản là nếu thím làm chắc ăn 20 câu và lụi sai 20 câu còn lại, thì điểm của thím bằng 0, chưa kể trong trường hợp thím làm sai mà tưởng đúng thì âm điểm luôn. Quả quy chế chống lụi đó thím :LOL:

2. Cơ sở ngành: bắt đầu từ năm 2, kì 1 bao gồm các môn kĩ thuật số, giải tích mạch, hệ thống máy tính và ngôn ngữ lập trình. Mấy môn đại cương khoai 1 thì mấy môn này khoai 10. Gv thì tôi đánh giá là có tâm, dạy kĩ, nếu thím học đàng hoàng thì ko rớt đc trừ khi cố tình, nhưng để điểm cao thì khó. Mình nhớ đợt tôi học kĩ thuật số điểm thi ck toàn 1 2 3 bước đều, lâu lâu có mấy chiến thần 8 9. Trước khi qua kì 2, thím sẽ phân ngành vào 1 trong 3 ngành: tự động hóa, điện tử viễn thông và kĩ thuật điện. Nếu thím chưa biết thì khoa sẽ phân ngành dựa trên điểm tích lũy trung bình sau kì 1 năm 2 (là điểm trung bình của 3 kì vừa rồi ấy) và dựa trên nguyện vọng của thím vô ngành nào. Nói ngắn gọn thì giống như thi đh lần 2 vậy. Sau đợt phân ngành này các ngành sẽ tách ra học các môn chuyên ngành. Qua kì 2, nếu thím theo hướng tự động hóa thì sẽ có mạch điện tử, vi xử lý. Kì này theo mình đánh giá là kì cực nặng, nếu không muốn nói là nặng hơn mấy kì học đại cương. Gv thì có người tâm huyết, cũng có người hời hợt, nhìn chung là phải tự học rất nhiều.

3. Chuyên ngành: từ năm 3 trở đi. Tự động hóa có 2 hướng chính là điều khiển và tự động. Điều khiển là đi sâu vào thuật toán, liên quan đến mấy môn như cơ sở điều khiển tự động, lí thuyết điều khiển nâng cao, .... Còn tự động thì liên quan đến PLC, SCADA, điện tử công suất, .... Tùy theo sở thích mà thím chọn hướng đi cho mình. Đến kì này thì gv toàn là người trong bộ môn tự động, quanh đi quẩn lại có chục ông, người dạy có tâm cũng có mà người chém gió cho hết giờ cũng có, thành ra sv tự học trên mạng là chính, đi thi có làm đc bài ko thì ko biết :LOL:

Trên đây là một chút review từ một đứa năm 3. Nó có thể đúng, có thể chưa đúng tùy vào góc nhìn của mỗi người. Bác nào đang học bkhcm bổ sung thêm nhé.
 
Chào thím, mình 2k3 cũng đang học bkhcm khoa điện, mới thi xong 1 môn nên mạn phép review một chút về khoa điện ở trường này.

1. Đại cương: như bao trường khác, luôn là mấy môn cực kì khoai cho tụi tân sv. Năm nhất kì 1 thì có giải tích 1, vật lý 1, đại số tuyến tính. Chương trình học thì cũng như các trường khác thôi, nhưng khác ở chỗ trường này cho sv tự bơi là chính, nghĩa là sv phải tự học, tự đọc thêm tài liệu, trên lớp giảng rất nhanh để kịp tiết, bài tập lớn cũng căng (chủ yếu về matlab với các phần mềm liên quan khác) buộc sv phải tự mò. Dưới c3 đứa nào quen học thuộc, học tủ, học dạng thì dễ đi lắm, còn đứa nào có khả năng mày mò tự học đc thì sống. Thím qua đc kì này mà ko rớt môn nào là khá hơn đại đa số sv cùng lứa rồi. Qua kì 2 năm nhất có vật lý bán dẫn, hóa đại cương. Cái môn vật lý bán dẫn nó là cái môn gác cổng của khoa điện rồi, môn này ko những kiến thức chuyên sâu về linh kiện điện tử với bán dẫn mà quy chế thi cũng khoai lắm: hình thức full trắc nghiệm, 5 đáp án, chọn đúng thì đc cộng 0.25, chọn sai thì bị trừ 0.25, còn ko chọn thì ko có điểm. Nói đơn giản là nếu thím làm chắc ăn 20 câu và lụi sai 20 câu còn lại, thì điểm của thím bằng 0, chưa kể trong trường hợp thím làm sai mà tưởng đúng thì âm điểm luôn. Quả quy chế chống lụi đó thím :LOL:

2. Cơ sở ngành: bắt đầu từ năm 2, kì 1 bao gồm các môn kĩ thuật số, giải tích mạch, hệ thống máy tính và ngôn ngữ lập trình. Mấy môn đại cương khoai 1 thì mấy môn này khoai 10. Gv thì tôi đánh giá là có tâm, dạy kĩ, nếu thím học đàng hoàng thì ko rớt đc trừ khi cố tình, nhưng để điểm cao thì khó. Mình nhớ đợt tôi học kĩ thuật số điểm thi ck toàn 1 2 3 bước đều, lâu lâu có mấy chiến thần 8 9. Trước khi qua kì 2, thím sẽ phân ngành vào 1 trong 3 ngành: tự động hóa, điện tử viễn thông và kĩ thuật điện. Nếu thím chưa biết thì khoa sẽ phân ngành dựa trên điểm tích lũy trung bình sau kì 1 năm 2 (là điểm trung bình của 3 kì vừa rồi ấy) và dựa trên nguyện vọng của thím vô ngành nào. Nói ngắn gọn thì giống như thi đh lần 2 vậy. Sau đợt phân ngành này các ngành sẽ tách ra học các môn chuyên ngành. Qua kì 2, nếu thím theo hướng tự động hóa thì sẽ có mạch điện tử, vi xử lý. Kì này theo mình đánh giá là kì cực nặng, nếu không muốn nói là nặng hơn mấy kì học đại cương. Gv thì có người tâm huyết, cũng có người hời hợt, nhìn chung là phải tự học rất nhiều.

3. Chuyên ngành: từ năm 3 trở đi. Tự động hóa có 2 hướng chính là điều khiển và tự động. Điều khiển là đi sâu vào thuật toán, liên quan đến mấy môn như cơ sở điều khiển tự động, lí thuyết điều khiển nâng cao, .... Còn tự động thì liên quan đến PLC, SCADA, điện tử công suất, .... Tùy theo sở thích mà thím chọn hướng đi cho mình. Đến kì này thì gv toàn là người trong bộ môn tự động, quanh đi quẩn lại có chục ông, người dạy có tâm cũng có mà người chém gió cho hết giờ cũng có, thành ra sv tự học trên mạng là chính, đi thi có làm đc bài ko thì ko biết :LOL:

Trên đây là một chút review từ một đứa năm 3. Nó có thể đúng, có thể chưa đúng tùy vào góc nhìn của mỗi người. Bác nào đang học bkhcm bổ sung thêm nhé.
Uầy rv quá là chi tiết, tks bác nhó ☺️
 
Chào thím, mình 2k3 cũng đang học bkhcm khoa điện, mới thi xong 1 môn nên mạn phép review một chút về khoa điện ở trường này.

1. Đại cương: như bao trường khác, luôn là mấy môn cực kì khoai cho tụi tân sv. Năm nhất kì 1 thì có giải tích 1, vật lý 1, đại số tuyến tính. Chương trình học thì cũng như các trường khác thôi, nhưng khác ở chỗ trường này cho sv tự bơi là chính, nghĩa là sv phải tự học, tự đọc thêm tài liệu, trên lớp giảng rất nhanh để kịp tiết, bài tập lớn cũng căng (chủ yếu về matlab với các phần mềm liên quan khác) buộc sv phải tự mò. Dưới c3 đứa nào quen học thuộc, học tủ, học dạng thì dễ đi lắm, còn đứa nào có khả năng mày mò tự học đc thì sống. Thím qua đc kì này mà ko rớt môn nào là khá hơn đại đa số sv cùng lứa rồi. Qua kì 2 năm nhất có vật lý bán dẫn, hóa đại cương. Cái môn vật lý bán dẫn nó là cái môn gác cổng của khoa điện rồi, môn này ko những kiến thức chuyên sâu về linh kiện điện tử với bán dẫn mà quy chế thi cũng khoai lắm: hình thức full trắc nghiệm, 5 đáp án, chọn đúng thì đc cộng 0.25, chọn sai thì bị trừ 0.25, còn ko chọn thì ko có điểm. Nói đơn giản là nếu thím làm chắc ăn 20 câu và lụi sai 20 câu còn lại, thì điểm của thím bằng 0, chưa kể trong trường hợp thím làm sai mà tưởng đúng thì âm điểm luôn. Quả quy chế chống lụi đó thím :LOL:

2. Cơ sở ngành: bắt đầu từ năm 2, kì 1 bao gồm các môn kĩ thuật số, giải tích mạch, hệ thống máy tính và ngôn ngữ lập trình. Mấy môn đại cương khoai 1 thì mấy môn này khoai 10. Gv thì tôi đánh giá là có tâm, dạy kĩ, nếu thím học đàng hoàng thì ko rớt đc trừ khi cố tình, nhưng để điểm cao thì khó. Mình nhớ đợt tôi học kĩ thuật số điểm thi ck toàn 1 2 3 bước đều, lâu lâu có mấy chiến thần 8 9. Trước khi qua kì 2, thím sẽ phân ngành vào 1 trong 3 ngành: tự động hóa, điện tử viễn thông và kĩ thuật điện. Nếu thím chưa biết thì khoa sẽ phân ngành dựa trên điểm tích lũy trung bình sau kì 1 năm 2 (là điểm trung bình của 3 kì vừa rồi ấy) và dựa trên nguyện vọng của thím vô ngành nào. Nói ngắn gọn thì giống như thi đh lần 2 vậy. Sau đợt phân ngành này các ngành sẽ tách ra học các môn chuyên ngành. Qua kì 2, nếu thím theo hướng tự động hóa thì sẽ có mạch điện tử, vi xử lý. Kì này theo mình đánh giá là kì cực nặng, nếu không muốn nói là nặng hơn mấy kì học đại cương. Gv thì có người tâm huyết, cũng có người hời hợt, nhìn chung là phải tự học rất nhiều.

3. Chuyên ngành: từ năm 3 trở đi. Tự động hóa có 2 hướng chính là điều khiển và tự động. Điều khiển là đi sâu vào thuật toán, liên quan đến mấy môn như cơ sở điều khiển tự động, lí thuyết điều khiển nâng cao, .... Còn tự động thì liên quan đến PLC, SCADA, điện tử công suất, .... Tùy theo sở thích mà thím chọn hướng đi cho mình. Đến kì này thì gv toàn là người trong bộ môn tự động, quanh đi quẩn lại có chục ông, người dạy có tâm cũng có mà người chém gió cho hết giờ cũng có, thành ra sv tự học trên mạng là chính, đi thi có làm đc bài ko thì ko biết :LOL:

Trên đây là một chút review từ một đứa năm 3. Nó có thể đúng, có thể chưa đúng tùy vào góc nhìn của mỗi người. Bác nào đang học bkhcm bổ sung thêm nhé.
Giờ phân ngành chắc điện tử viễn thông cao nhất vì có vi mạch rồi nhỉ ? Trước học thì toàn tự động cao nhất
 
Chào thím, mình 2k3 cũng đang học bkhcm khoa điện, mới thi xong 1 môn nên mạn phép review một chút về khoa điện ở trường này.

1. Đại cương: như bao trường khác, luôn là mấy môn cực kì khoai cho tụi tân sv. Năm nhất kì 1 thì có giải tích 1, vật lý 1, đại số tuyến tính. Chương trình học thì cũng như các trường khác thôi, nhưng khác ở chỗ trường này cho sv tự bơi là chính, nghĩa là sv phải tự học, tự đọc thêm tài liệu, trên lớp giảng rất nhanh để kịp tiết, bài tập lớn cũng căng (chủ yếu về matlab với các phần mềm liên quan khác) buộc sv phải tự mò. Dưới c3 đứa nào quen học thuộc, học tủ, học dạng thì dễ đi lắm, còn đứa nào có khả năng mày mò tự học đc thì sống. Thím qua đc kì này mà ko rớt môn nào là khá hơn đại đa số sv cùng lứa rồi. Qua kì 2 năm nhất có vật lý bán dẫn, hóa đại cương. Cái môn vật lý bán dẫn nó là cái môn gác cổng của khoa điện rồi, môn này ko những kiến thức chuyên sâu về linh kiện điện tử với bán dẫn mà quy chế thi cũng khoai lắm: hình thức full trắc nghiệm, 5 đáp án, chọn đúng thì đc cộng 0.25, chọn sai thì bị trừ 0.25, còn ko chọn thì ko có điểm. Nói đơn giản là nếu thím làm chắc ăn 20 câu và lụi sai 20 câu còn lại, thì điểm của thím bằng 0, chưa kể trong trường hợp thím làm sai mà tưởng đúng thì âm điểm luôn. Quả quy chế chống lụi đó thím :LOL:

2. Cơ sở ngành: bắt đầu từ năm 2, kì 1 bao gồm các môn kĩ thuật số, giải tích mạch, hệ thống máy tính và ngôn ngữ lập trình. Mấy môn đại cương khoai 1 thì mấy môn này khoai 10. Gv thì tôi đánh giá là có tâm, dạy kĩ, nếu thím học đàng hoàng thì ko rớt đc trừ khi cố tình, nhưng để điểm cao thì khó. Mình nhớ đợt tôi học kĩ thuật số điểm thi ck toàn 1 2 3 bước đều, lâu lâu có mấy chiến thần 8 9. Trước khi qua kì 2, thím sẽ phân ngành vào 1 trong 3 ngành: tự động hóa, điện tử viễn thông và kĩ thuật điện. Nếu thím chưa biết thì khoa sẽ phân ngành dựa trên điểm tích lũy trung bình sau kì 1 năm 2 (là điểm trung bình của 3 kì vừa rồi ấy) và dựa trên nguyện vọng của thím vô ngành nào. Nói ngắn gọn thì giống như thi đh lần 2 vậy. Sau đợt phân ngành này các ngành sẽ tách ra học các môn chuyên ngành. Qua kì 2, nếu thím theo hướng tự động hóa thì sẽ có mạch điện tử, vi xử lý. Kì này theo mình đánh giá là kì cực nặng, nếu không muốn nói là nặng hơn mấy kì học đại cương. Gv thì có người tâm huyết, cũng có người hời hợt, nhìn chung là phải tự học rất nhiều.

3. Chuyên ngành: từ năm 3 trở đi. Tự động hóa có 2 hướng chính là điều khiển và tự động. Điều khiển là đi sâu vào thuật toán, liên quan đến mấy môn như cơ sở điều khiển tự động, lí thuyết điều khiển nâng cao, .... Còn tự động thì liên quan đến PLC, SCADA, điện tử công suất, .... Tùy theo sở thích mà thím chọn hướng đi cho mình. Đến kì này thì gv toàn là người trong bộ môn tự động, quanh đi quẩn lại có chục ông, người dạy có tâm cũng có mà người chém gió cho hết giờ cũng có, thành ra sv tự học trên mạng là chính, đi thi có làm đc bài ko thì ko biết :LOL:

Trên đây là một chút review từ một đứa năm 3. Nó có thể đúng, có thể chưa đúng tùy vào góc nhìn của mỗi người. Bác nào đang học bkhcm bổ sung thêm nhé.
Spkt cũng học y như bk, có mấy môn chính trị dễ qua hơn, vô chuyên ngành học cũng lòi mắt, tỉ lệ đào thải khá cao, lớp bạn tôi năm 1 có 35 đứa thì tới khi tốt nghiệp chỉ còn 5 mống
 
Có 1 điều mấy thím trên chưa nói là lúc ra trường khi phỏng vấn mình với mấy đứa bạn mình ( điện tử viễn thông ) đều được pv bởi mấy anh chị là khóa BK trước ở các cty phỏng vấn. Nên lúc đó chỉ cần mình nhanh nhạy nói chuyện liên quan tới các vấn đề BK thì dễ thu hút thiện cảm hơn.
 
Chào thím, mình 2k3 cũng đang học bkhcm khoa điện, mới thi xong 1 môn nên mạn phép review một chút về khoa điện ở trường này.

1. Đại cương: như bao trường khác, luôn là mấy môn cực kì khoai cho tụi tân sv. Năm nhất kì 1 thì có giải tích 1, vật lý 1, đại số tuyến tính. Chương trình học thì cũng như các trường khác thôi, nhưng khác ở chỗ trường này cho sv tự bơi là chính, nghĩa là sv phải tự học, tự đọc thêm tài liệu, trên lớp giảng rất nhanh để kịp tiết, bài tập lớn cũng căng (chủ yếu về matlab với các phần mềm liên quan khác) buộc sv phải tự mò. Dưới c3 đứa nào quen học thuộc, học tủ, học dạng thì dễ đi lắm, còn đứa nào có khả năng mày mò tự học đc thì sống. Thím qua đc kì này mà ko rớt môn nào là khá hơn đại đa số sv cùng lứa rồi. Qua kì 2 năm nhất có vật lý bán dẫn, hóa đại cương. Cái môn vật lý bán dẫn nó là cái môn gác cổng của khoa điện rồi, môn này ko những kiến thức chuyên sâu về linh kiện điện tử với bán dẫn mà quy chế thi cũng khoai lắm: hình thức full trắc nghiệm, 5 đáp án, chọn đúng thì đc cộng 0.25, chọn sai thì bị trừ 0.25, còn ko chọn thì ko có điểm. Nói đơn giản là nếu thím làm chắc ăn 20 câu và lụi sai 20 câu còn lại, thì điểm của thím bằng 0, chưa kể trong trường hợp thím làm sai mà tưởng đúng thì âm điểm luôn. Quả quy chế chống lụi đó thím :LOL:

2. Cơ sở ngành: bắt đầu từ năm 2, kì 1 bao gồm các môn kĩ thuật số, giải tích mạch, hệ thống máy tính và ngôn ngữ lập trình. Mấy môn đại cương khoai 1 thì mấy môn này khoai 10. Gv thì tôi đánh giá là có tâm, dạy kĩ, nếu thím học đàng hoàng thì ko rớt đc trừ khi cố tình, nhưng để điểm cao thì khó. Mình nhớ đợt tôi học kĩ thuật số điểm thi ck toàn 1 2 3 bước đều, lâu lâu có mấy chiến thần 8 9. Trước khi qua kì 2, thím sẽ phân ngành vào 1 trong 3 ngành: tự động hóa, điện tử viễn thông và kĩ thuật điện. Nếu thím chưa biết thì khoa sẽ phân ngành dựa trên điểm tích lũy trung bình sau kì 1 năm 2 (là điểm trung bình của 3 kì vừa rồi ấy) và dựa trên nguyện vọng của thím vô ngành nào. Nói ngắn gọn thì giống như thi đh lần 2 vậy. Sau đợt phân ngành này các ngành sẽ tách ra học các môn chuyên ngành. Qua kì 2, nếu thím theo hướng tự động hóa thì sẽ có mạch điện tử, vi xử lý. Kì này theo mình đánh giá là kì cực nặng, nếu không muốn nói là nặng hơn mấy kì học đại cương. Gv thì có người tâm huyết, cũng có người hời hợt, nhìn chung là phải tự học rất nhiều.

3. Chuyên ngành: từ năm 3 trở đi. Tự động hóa có 2 hướng chính là điều khiển và tự động. Điều khiển là đi sâu vào thuật toán, liên quan đến mấy môn như cơ sở điều khiển tự động, lí thuyết điều khiển nâng cao, .... Còn tự động thì liên quan đến PLC, SCADA, điện tử công suất, .... Tùy theo sở thích mà thím chọn hướng đi cho mình. Đến kì này thì gv toàn là người trong bộ môn tự động, quanh đi quẩn lại có chục ông, người dạy có tâm cũng có mà người chém gió cho hết giờ cũng có, thành ra sv tự học trên mạng là chính, đi thi có làm đc bài ko thì ko biết :LOL:

Trên đây là một chút review từ một đứa năm 3. Nó có thể đúng, có thể chưa đúng tùy vào góc nhìn của mỗi người. Bác nào đang học bkhcm bổ sung thêm nhé.

So điểm đầu vào 2 trường để biết trường nào ngon hơn...:go:
 
Giờ phân ngành chắc điện tử viễn thông cao nhất vì có vi mạch rồi nhỉ ? Trước học thì toàn tự động cao nhất
Có lẽ vậy, lứa k21 tự động có vài đứa mình biết có ý định đá sang vi mạch rồi
 
Back
Top