Trưởng khoa bị tố vì làm giám đốc doanh nghiệp ngoài trường

cái vụ giám đốc coi lại nha fence, giám đốc ổng có đi làm hay ko, ngồi ở đâu, giờ hành chính hay giờ dị loại, 8 tiếng hay 1 tiếng còn hên xui chán :)))) và ko có gì là ko hợp lý cả :))
1715679212861.png
 
Cãi nhau làm gì, chính trường nó cũng bảo là trái pháp luật và bắt ổng chuyển đại diện cho người khác rồi
View attachment 2492606
1715679250616.png

Trong luật PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG điểm b khoản 1 điều 37. Quy định không nhắc đến là không được tham gia quản lý, điều hành "chi nhánh". Ông trưởng khoa là đại diện pháp luật cho chi nhánh.
1715679345429.png
 
Đen 1: Mời anh trích dẫn luật nào quy định viên chức không được làm ngoài, vi phạm điều nào, khoản nào.
Đen 2: Luật nào không cho làm 2 công việc? Miễn sao người ta đảm bảo công việc, công ty bên ngoài không lập biên bản, trường không lập biên bản về việc không hoàn thành công việc thì sai gì?

Có lẽ là vi phạm điều 14, luật viên chức, trưởng khoa này đang là đại diện pháp luật cho 1 công tý chắc tính là đang quản lý điều hành công ty khi đang là viên chức
1715679707903.png
 

Attachments

  • 1715679684000.png
    1715679684000.png
    27.2 KB · Views: 12
Đen 1: Mời anh trích dẫn luật nào quy định viên chức không được làm ngoài, vi phạm điều nào, khoản nào.
Đen 2: Luật nào không cho làm 2 công việc? Miễn sao người ta đảm bảo công việc, công ty bên ngoài không lập biên bản, trường không lập biên bản về việc không hoàn thành công việc thì sai gì?
Đen 1: Điểm b khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định cán bộ, công chức, viên chức theo Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam.

Đen 2: Luật không cấm làm nhiều công việc cùng lúc, nhưng điều kiện là tất cả các nơi làm việc đó đều động thuận. Trong trường hợp này, Doanh nghiệp của Trưởng khoa đồng ý, nhưng Trường không đồng ý.
 
Đen 1: Điểm b khoản 2 Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định cán bộ, công chức, viên chức theo Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam.

Đen 2: Luật không cấm làm nhiều công việc cùng lúc, nhưng điều kiện là tất cả các nơi làm việc đó đều động thuận. Trong trường hợp này, Doanh nghiệp của Trưởng khoa đồng ý, nhưng Trường không đồng ý.
View attachment 2492619
Trong luật PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG điểm b khoản 1 điều 37. Quy định không nhắc đến là không được tham gia quản lý, điều hành "chi nhánh". Ông trưởng khoa là đại diện pháp luật cho chi nhánh.View attachment 2492624
Đen 2: Không có quy định tất cả các nơi mà người lao động làm việc phải đồng ý. Trường có quyền gì mà quy định viên chức tại trường muốn làm ở đâu phải được sự đồng ý của trường?
 
Đen 2: Không có quy định tất cả các nơi mà người lao động làm việc phải đồng ý. Trường có quyền gì mà quy định viên chức tại trường muốn làm ở đâu phải được sự đồng ý của trường?
"Ông Duy là đại diện pháp luật Công ty cổ phần hóa chất Á Châu - chi nhánh Đồng Nai, giám đốc phát triển kinh doanh của Tập đoàn nguyên liệu Á Châu (AIG).
Ông Duy ngoài là đại diện pháp luật còn là Giám đốc nên được xem như đang Quản lý, và điều đó vi phạm Luật Doanh nghiệp.
 
Đen 2: Không có quy định tất cả các nơi mà người lao động làm việc phải đồng ý. Trường có quyền gì mà quy định viên chức tại trường muốn làm ở đâu phải được sự đồng ý của trường?
Viên chức hay người lao đông bình thường đã ký hđ làm việc với 1 chủ sử dụng lao động thì phải tuân thủ quy định về số giờ làm việc.

Đây trong giờ làm việc ông đi làm việc khác thì là vi phạm còn gì. Nên nhớ quy định về công việc của giảng viên không chỉ có đứng lớp, mà còn soạn bài, nghiên cứu khoa học, sinh hoạt chuyên môn. Cái này trong quy định hay quy chế giảng viên đại học có quy định cứng 1 giảng viên 1 năm phải có ít nhất bao nhiêu giờ công tác. Ngoài ra hđ làm việc của viên chức bao giờ cũng có quy didnnnhj về thời gian và địa điểm làm việc.
 
Làm bình thường mà, quen cả hiệu phó,có CTY luôn nè, ai kiện đâu
Đúng rồi, thực tế ở trường ĐH là quản lý lao động lỏng lẻo nhất. Các thầy cô đi làm ngoài thoải mái, mở conong ty, rồi làm thuê.. Thường là ko ai nói gì. Nhưng nếu soi kỹ luật lá các kiểu ra là sai đấy nhé.

Còn ông này là bị ghét nên mới bị đánh.
 
Ông Duy ngoài là đại diện pháp luật còn là Giám đốc nên được xem như đang Quản lý, và điều đó vi phạm Luật Doanh nghiệp.
Anh nên nhớ ông đó đại diện pháp luật cho "Chi nhánh"
View attachment 2492619
Trong luật PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG điểm b khoản 1 điều 37. Quy định không nhắc đến là không được tham gia quản lý, điều hành "chi nhánh". Ông trưởng khoa là đại diện pháp luật cho chi nhánh.View attachment 2492624
 
Anh nên nhớ ông đó đại diện pháp luật cho "Chi nhánh"
Đồng thời, ông Duy xác nhận có hợp tác với một tập đoàn ngoài trường trong vai trò giám đốc công nghệ/giám đốc phát triển và là đại diện pháp luật của chi nhánh Đồng Nai thuộc công ty hóa chất từ tháng 12-2020.
Ngoài là Đại diện pháp luật cho chi nhánh còn là Giám đốc phát triển kinh doanh của Tập đoàn nguyên liệu Á Châu.
Đen 2: Không có quy định tất cả các nơi mà người lao động làm việc phải đồng ý. Trường có quyền gì mà quy định viên chức tại trường muốn làm ở đâu phải được sự đồng ý của trường?
Điều 19 Luật Lao động 2019 quy định:
1. Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết.
2. Người lao động đồng thời giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động thì việc tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp được thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và an toàn, vệ sinh lao động.
Trong hợp đồng ký của trường đã có quy định về thời gian, địa điểm làm việc.
 
View attachment 2492619
Trong luật PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG điểm b khoản 1 điều 37. Quy định không nhắc đến là không được tham gia quản lý, điều hành "chi nhánh". Ông trưởng khoa là đại diện pháp luật cho chi nhánh.View attachment 2492624
"Ông Duy là đại diện pháp luật Công ty cổ phần hóa chất Á Châu - chi nhánh Đồng Nai, giám đốc phát triển kinh doanh của Tập đoàn nguyên liệu Á Châu (AIG).
 
Viên chức hay người lao đông bình thường đã ký hđ làm việc với 1 chủ sử dụng lao động thì phải tuân thủ quy định về số giờ làm việc.

Đây trong giờ làm việc ông đi làm việc khác thì là vi phạm còn gì. Nên nhớ quy định về công việc của giảng viên không chỉ có đứng lớp, mà còn soạn bài, nghiên cứu khoa học, sinh hoạt chuyên môn. Cái này trong quy định hay quy chế giảng viên đại học có quy định cứng 1 giảng viên 1 năm phải có ít nhất bao nhiêu giờ công tác. Ngoài ra hđ làm việc của viên chức bao giờ cũng có quy didnnnhj về thời gian và địa điểm làm việc.
Vậy thì phải có hợp đồng lao động giữa trưởng khoa và trường thì mới biết quy định thời gian làm việc. Thím đang nói chuyện cảm tính chứ không dựa trên pháp luật. Quy định của trường về thời gian làm việc của viên chức có không? và quy định đó có trái với hợp đồng lao động đã ký kết? Ở đây phải có hợp đồng lao động của đông trưởng khoa thì mới biết họ thỏa thuận như thế nào
Ngoài là Đại diện pháp luật cho chi nhánh còn là Giám đốc phát triển kinh doanh của Tập đoàn nguyên liệu Á Châu.
"Ông Duy là đại diện pháp luật Công ty cổ phần hóa chất Á Châu - chi nhánh Đồng Nai, giám đốc phát triển kinh doanh của Tập đoàn nguyên liệu Á Châu (AIG).
2 thím đọc lại quy định thế nào về người quản lý của doanh nghiệp. "Giám đốc, tổng giám đốc" chứ không phải "Giám đốc phát triển kinh doanh". Đừng nhìn chữ giám đốc mà bảo là người quản lý, nó chỉ là chức danh. Phải xem điều lệ công ty có nói chức vụ đó là quản lý hay không
 
Đấy gọi là thỉnh giảng đấy.
Mời đến giảng, giảng tiết nào thì trả tiền tiết đó.
Còn ông trong bài là trưởng khoa, tức là phải làm full time 8 tiếng giờ hành chính, giờ ông ấy đi làm giám đốc cũng nhận lương fulltime 8 tiếng giờ hành chính nghe đã thấy không hợp lý rồi.
Ai nói với bạn GĐ phải làm việc giờ hành chính? :oh:
 
Vậy thì phải có hợp đồng lao động giữa trưởng khoa và trường thì mới biết quy định thời gian làm việc. Thím đang nói chuyện cảm tính chứ không dựa trên pháp luật. Quy định của trường về thời gian làm việc của viên chức có không? và quy định đó có trái với hợp đồng lao động đã ký kết? Ở đây phải có hợp đồng lao động của đông trưởng khoa thì mới biết họ thỏa thuận như thế nào
Báo nó đưa thì ko đầy đủ thông tin.

Còn hđ lao động giữa trường và viên chức giảng viên về cơ bản có mẫu chung rồi.
 
Vậy thì phải có hợp đồng lao động giữa trưởng khoa và trường thì mới biết quy định thời gian làm việc. Thím đang nói chuyện cảm tính chứ không dựa trên pháp luật. Quy định của trường về thời gian làm việc của viên chức có không? và quy định đó có trái với hợp đồng lao động đã ký kết? Ở đây phải có hợp đồng lao động của đông trưởng khoa thì mới biết họ thỏa thuận như thế nào


2 thím đọc lại quy định thế nào về người quản lý của doanh nghiệp. "Giám đốc, tổng giám đốc" chứ không phải "Giám đốc phát triển kinh doanh". Đừng nhìn chữ giám đốc mà bảo là người quản lý, nó chỉ là chức danh. Phải xem điều lệ công ty có nói chức vụ đó là quản lý hay không
Điều lệ hay không thì cả tôi cả anh đều không biết.
Nhưng chính trường và ông Duy đã thừa nhận là có vi phạm pháp luật rồi, vậy tức là có.
1715682250808.png
 
Ngoài là Đại diện pháp luật cho chi nhánh còn là Giám đốc phát triển kinh doanh của Tập đoàn nguyên liệu Á Châu.


Trong hợp đồng ký của trường đã có quy định về thời gian, địa điểm làm việc.
Phải có hợp đồng lao động thì mới nói chuyện được. Ông đó đã đảm bảo thực hiện các giao kết trong hợp đồng lao động bằng chứng là không bị kỷ luật, lập biên bản về việc không hoàn thành nhiệm vụ, giao kết trong hợp đồng lao động.
1715682288350.png

Điều lệ hay không thì cả tôi cả anh đều không biết.
Nhưng chính trường và ông Duy đã thừa nhận là có vi phạm pháp luật rồi, vậy tức là có.
View attachment 2492699
Không có nội dung nào ghi ông Duy thừa nhận là ông ấy sai cả.
 
Back
Top