tin tức Họa sĩ Lê Linh: “Tôi có làm gì đâu mà nhận tiền cố vấn phim Trạng Tí”

1611739614356.png
 
thay đổi đến mức fan không chịu được phải chửi um lên thì bạn đoán xem cha đẻ của nó có vui vẻ gì không?

Lê Linh không dây vào vụ này là đã quá lịch sự rồi, ngại kiện tụng thì ông ấy vẫn có thể viết chục bài dis để post lên FB nhưng ổng đã không làm

Đọc cmt cũng ngu? Lão ko viết FB thì ai vào mà tẩy chay? Phim này công bố teaser này nọ lâu rồi chứ ko phải mới đâu, mà tới khi lão LL viết bài mới bắt đầu bị tế với soi đấy bố, ở đó mà ko làm.
NGU.
 
Last edited:
Ông họa sĩ này còn chuyện nào khác ko mọi người.
Lâu lắm rồi chưa đi mua truyện tranh. Toàn đọc qua mạng haiz.
Thèm cái cảm giác cùng đám bạn đi từng sạp săn quyển truyện.

Có Long Thánh với Tản Viên Sơn Thánh nhưng cả 2 đều đang giữa đoạn hay bị bọn Phan Thị kiện bắt ổng phải dừng vì "ăn cắp" nét vẽ thằng Tí của chúng nó
Cả 2 hay hơn TDDV nhiều nhưng đã bị bỏ hơn 10 năm rồi
Nếu không Lê Linh cũng đếch phải theo vụ TDDV tới cùng làm gì
Không cho ổng sống thì ổng quyết phải theo thôi
 
Lệch với nguyên tác thì đầy phim chứ thiếu mẹ gì?
Cái chính đang nói ở đây là ngay từ đầu lão này làm bài tế ko phải về vấn đề đúng hay sai nguyên tác, mà chỉ đơn giản là vì bên NSX đéo liên hệ lão trc khi làm phim nên cay vậy thôi, trong khi bản quyền lúc đó thì vânz bên cty Phan Thị.
Cái sai nguyên tác đó chỉ lòi ra khi dư luận quan tâm và soi thôi.
Vậy LL có sai k ?? :look_down::look_down:

via theNEXTvoz for iPhone
 
Ông này chỉ có tác quyền về hình mẫu nhân vật thôi mà suốt ngày khóc lóc nhỉ? Ngô Thanh Vân mà chuyển đổi giới tính, cạo trọc hay gì gì liên quan đến hình mẫu gốc thì mới sai.

có clg đâu mà suốt ngày lên báo chi vậy, fiml chưa ra rạp đã khóc lóc, ông này thắng kiện thì cũng thắng rồi, suốt ngày rảnh háng phát biểu về cái phim kia làm gì? hay định kiện tiếp dùng tác phẩm của ông
không đọc bài à?
nmvIYHe.png
 
Có Long Thánh với Tản Viên Sơn Thánh nhưng cả 2 đều đang giữa đoạn hay bị bọn Phan Thị kiện bắt ổng phải dừng vì "ăn cắp" nét vẽ thằng Tí của chúng nó
Cả 2 hay hơn TDDV nhiều nhưng đã bị bỏ hơn 10 năm rồi
Nếu không Lê Linh cũng đếch phải theo vụ TDDV tới cùng làm gì
Không cho ổng sống thì ổng quyết phải theo thôi
Phan Thị chơi chó quá
chứ ko chắc cũng ko kiện lâu dài vậy
ai đời sử dụng nhân vật của người kahcs
rồi cấm luôn người ta vẽ các tác phẩm khác có nét vẽ tương tự
 
Quan điểm của Viện kiểm sát và Tòa án



Đại diện Viện KSND Quận 1 giữ quyền giám sát việc tuân thủ pháp luật tại phiên tòa có ý kiến:



  1. Viện kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử không công nhận bà Hạnh là đồng tác giả, đồng nghĩa với việc đề nghị chỉ công nhận ông Linh là tác giả duy nhất dựa trên cơ sở các căn cứ (a) đơn đăng ký quyền tác giả ngày 29/3/2002 giữa ông Linh và bà Hạnh; (b) bìa bộ truyện tranh Thần Đồng Đất Việt từ tập 1 đến 6 ghi rõ “viết lời và minh họa: họa sĩ Lê Linh”, từ tập 7 đến 78 ghi “tranh và truyện: họa sĩ Lê Linh”; (c) sự phù hợp giữa bản thảo gốc đầu tiên về 4 nhân vật và bài viết của Công ty Phan Thị tại các tập 24 & 47; (d) không có chứng cứ bà Hạnh cầm tay chỉ ông Linh vẽ; (d) định hình trong trí óc thì không được pháp luật bảo hộ và người góp ý, hỗ trợ hoặc cung cấp tư liệu cho người khác sáng tác tác phẩm không phải là tác giả.
  2. Công ty Phan Thị có tư cách là chủ sở hữu 4 nhân vật (4 tác phẩm) không đồng nghĩa Công ty Phan Thị có quyền thay đổi hình tượng gốc của các tác phẩm mà chưa có sự đồng ý của tác giả Lê Linh. Từ tập thứ 79 trở đi bị đơn đã tạo ra hàng loạt ấn bản khác như Thần Đồng Đất Việt Khoa Học, Thần Đồng Đất Việt Mỹ Thuật với biến thể khác biệt khi chưa có sự đồng ý của nguyên đơn là xâm phạm quyền nhân thân theo quy định tại điều 19 và điều 28 Luật SHTT. Do đó, đề nghị chấp nhận yêu cầu của nguyên đơn, buộc bị chấm dứt tạo ra các biến thể khác nhau từ tập 79 trở đi cũng như có mặt trên các ấn phẩm khác mà đều dựa trên các hình tượng do nguyên đơn sáng tạo


Trong số nhiều nhận định của tòa án, đáng chú ý là những nhận định và đánh giá sau:



  1. Tác giả là người trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học. Những điều chỉ nằm trong suy nghĩ (tồn tại dưới dạng ý tưởng) mà không được thể hiện ra bên ngoài dưới một hình thức vật chất nhất định mà qua đó tính sáng tạo về giá trị vật chất hoặc tinh thần thì đó không phải là tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học.
  2. Trên các tập truyện từ 1 đến 6 đều ghi “viết lời và minh họa: Lê Linh”, từ tập 7 đến 78 trên bìa đều ghi “viết lời và minh họa Lê Linh”. Trong mục giao lưu với đọc giả có thông tin ghi nhận ý tưởng về bộ truyện tranh sử dụng tích trạng làm nội dung chính là của bà Hạnh còn ông Linh nghiên cứu tạo các nhân vật, kịch bản, bố cục, phác thảo lên kế hoạch sáng tác. Hồ sơ vụ án cho thấy bị đơn không hề yêu cầu đính chính thông tin này nên có căn cứ để cho rằng bị đơn thừa nhận vai trò của nguyên đơn là người duy nhất trực tiếp sáng tạo hình thức thể hiện các nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo và Cả Mẹo. Mặt khác, bị đơn đã trả nhuận bút cho nguyên đơn trong một quá trình dài từ tập 1 đến 78 nên có căn cứ để thấy rằng bị đơn đã thừa nhận vai trò của nguyên đơn là tác giả từ tập 1 đến 78.
  3. Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là tác phẩm được thể hiện bởi đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục, theo đó các nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo và Cả Mẹo phải được thể hiện bằng đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục thì mới được công nhận là tác phẩm và được pháp luật bảo hộ, còn nếu “định hình” các nhân vật này nếu chỉ nằm trong ý tưởng thì không phải là tác phẩm và người “định hình” về ý tưởng nhưng không trực tiếp sáng tạo nên hình khối, bố cục, màu sắc, đường nét thì không phải là tác giả của hình thức thể hiện các nhân vật trên.
  4. Ngoại trừ các quyền tài sản và quyền nhân thân ở dạng công bố tác phẩm thì quyền nhân thân không phát sinh ở giao dịch dân sự mà phát sinh ở quá trình tạo ra tác phẩm. Do vậy, ngay cả khi nguyên đơn có văn bản thỏa thuận với bị đơn xác định bị đơn là đồng tác giả thì thỏa thuận này là vô hiệu vì luật quy định tác giả không được chuyển nhượng quyền nhân thân cho người khác trừ quyền công bố tác phẩm.
  5. Bị đơn giao nhiệm vụ cho nguyên đơn sáng tạo và hai bên không có thỏa thuận nào khác nên thấy rằng bị đơn là chủ sở hữu quyền nhân thân “công bố hoặc cho phép người khác tác phẩm” và toàn bộ quyền tài sản trong đó có quyền “làm tác phẩm phái sinh” trong khi nguyên đơn là chủ sở hữu quyền nhân thân trong đó có quyền “bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hai đến danh dự và uy tín tác giả”. Như vậy, bị đơn được quyền làm tác phẩm phái sinh nhưng không được sữa chữa, cắt xén hình thức thể hiện 4 nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo và Cả Mẹo hoặc xuyên tạc các tác phẩm này dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của nguyên đơn.
  6. Theo khoản 3 điều 7 Nghị định 105/2006/NĐ-CP sửa đổi thì “căn cứ xác định yếu tố xâm phạm quyền tác giả là phạm vi bảo hộ quyền tác giả được xác định theo hình thức thể hiện bản gốc tác phẩm; được xác định theo nhân vật, hình tượng, cách thể hiện tính cách nhân vật, hình tượng, tình tiết của tác phẩm gốc trong trường hợp xác định yếu tố xâm phạm đối với tác phẩm phái sinh”, theo đó cần phải hình thức thể hiện 4 nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo và Cả Mẹo trong các giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả được xem là hình thức thể hiện của bản gốc tác phẩm.
  7. Tác phẩm phái sinh được định nghĩa theo khoản 8 điều 4 Luật SHTT là “tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn”. Bị đơn luôn cho rằng biến thể tạo ra từ tập 79 trở đi cũng như các ấn phẩm khác như Thần Đồng Đất Việt Mỹ Thuât, Thần Đồng Đất Việt Khoa Học mà có hình thức thể hiện khác hẳn với hình thức thể hiện của các tác phẩm từ tập 1 đến 78 đã đăng ký với Cục bản quyền tác giả là hoạt động làm tác phẩm phái sinh nhưng lại không chứng minh được hoạt động này thuộc hoạt động nào trong số các hoạt động “dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn”.
  8. Việc bị đơn thay đổi hình thức thể hiện gốc của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo và Cả Mẹo để phù hợp với cốt truyện, bối cảnh, nội dung cụ thể của từng tập truyện từ tập 79 trở đi cũng là hoạt động làm tác phẩm phái sinh có sữa chữa bản gốc nhưng không có thỏa thuận với nguyên đơn và nguyên đơn không đồng ý là xâm phạm quyền tác giả theo khoản 5 điều 28.


Từ những nhận định trên tòa án quyết định chấp nhận chấp nhận yêu cầu công nhận Lê Linh là tác giả duy nhất và buộc bị đơn phải chấm dứt việc tự tạo ra và sử dụng các biến thể các nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo và Cả Mẹo từ tập 79 trở đi của Thần Đồng Đất Việt và trên các ấn phẩm khác như Thần Đồng Đất Việt Mỹ Thuât, Thần Đồng Đất Việt Khoa Học.

Thôi quote hết lại và tuyên bố luôn thằng nào bênh cái phim này chửi ông LL thì thằng đó là ĐBRR nhé
 
Hay thật, giờ seeder NTV vào đây kêu gào LL ko phải là tác giả của bộ TĐĐV?! WTF?! Nói luôn 1 lần cho vuông. LL là tác giả duy nhất của cả bộ TĐĐV. sau khi phát hiện Phan Thị trơ trẽn in tên mình là đồng tác giả thì LL đã đâm đơn kiện. Phan Thị lúc đó dùng tiền bịt mồm dư luận và vắng mặt trong các phiên xử để kéo dài thời gian. Trong lúc đó tụi nó cũng đồng thời thuê các thợ vẽ khác tiếp tục sử dụng chất xám của LL để vẽ các tập tiếp theo cho bộ truyện. Và các bạn biết đấy, sau khi bộ truyện rơi vào tay các thợ vẽ khác thì nó đã drop ko phanh và chả còn ma nào xem vì nó ko còn mang linh hồn của cha đẻ nó nữa.
Đéo phải Tô Nát anh chặt đầu tôi đi :))
 
Hóng vozer cấp tiến nuật sư hoạ sĩ chửi ông tác giả cào l` ăn vạ các kiểu, cái thớt kia hơn 36 page bay cmn mất rồi. Qua vụ này mới thấy bọn phan thị ,ntv vs thằng đạo diễn rẻ rách vl. Toàn 1 lũ kềnh kềnh ăn cắp công sức chất xám người khác.
Ăn cắp cái gì thế? Bản quyền của phan thị thì tụi làm phim nó mua của phan thị, ông linh cũng thừa biết quyền tài sản là của phan thị nên ổng chỉ kiện đòi quyền nhân thân chứ có đòi quyền tài sản đâu
 
Back
Top