Cuộc sống nhà gia giáo

Đéo có cuộc đời nào là bằng phẳng đâu bạn ạ. Gần trăm năm trên cõi đời, kiểu đéo gì cũng có những biến cố lớn (đấy là tôi bỏ qua luôn những cái mà ai cũng gặp như người thân chết già, mất việc, ốm đau thong thường...).

Sống ở đời thì phấn đấu nâng tầm, đừng có mong ổn định. Không chỉ cuộc sống thay đổi mà con người cũng luôn luôn thay đổi. Nếu có tác động từ bản thân, tất nhiên thêm hỗ trợ từ xung quanh, thì những thay đổi đó có thể phần lớn là tốt. Nhưng lơ là 1 cái, thậm chỉ ko lơ là nhưng gặp biến cố gì đó là cuộc đời có thể rẽ ngoặt ngay. Như nhà kia giờ thì thế kia, 2-3 năm nữa giả sử obg bệnh tật xong dẹo, hoặc là thằng chồng trẻ không chơi già đổ đốn lao vào tứ đổ tường, hay con vợ có anh nào ngon nghẻ làm động lòng, hoặc là như TH tôi gặp vợ chồng yêu thương nhau, nhưng đẻ ra đứa con tật nguyền, từ đó sinh ra lục đục rồi ly dị. Ở đời chuyện đéo gì cũng có thể xảy ra cả. Thế nên cần phải chủ động chuẩn bị bản thân để đương đầu sóng gió, chứ cứ ỷ lại cái nọ cái kia xong đến lúc đó chỉ biết kêu đen. Đen thì cũng mình chịu chứ kêu với ai.
anh tưởng sống ở đời mà muốn nâng tầm dễ lắm à? có chăng chỉ làm kiếm thêm thu nhập, ít nhiều không nói nhưng đâu phải ai cũng kiếm được, đâu phải ai cũng có khiếu kinh doanh?
Những biến cố trong cuộc đời tất nhiên là có và đương nhiên là người ta cũng đã có chuẩn bị, ai bảo 2 vợ chồng trên không có của ăn của để? và ai bảo những cặp vợ chồng không phải công nhân viên chức vẫn ăn chơi trụy lạc?

Gia đình có gia giáo thì đương nhiên cái % nhận thức và đề phòng rủi ro nó cao hơn, bệnh tật thì khám định kì, ăn chín uống sôi, có giáo dục thì bớt ăn chơi, tầm soát trước khi sinh, ... nói chung mọi thứ đã được tính toán - tất nhiên là không phải 100% nhưng ít ra họ cũng đã có sự chuẩn bị.
 
chứ gì nữa fen gia giáo kỷ luật nó mới bền lâu được, chứ cái bọn yolo sống nay chết mai kệ mẹ đời thì nát
63Iic1Z.png
Sao bạn ruột lại chửi mình :angry:
 
Các cụ đã dạy rồi "lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống". Lấy chồng người ta chọn người khỏe mạnh, biết làm ăn. Còn lấy vợ thì phải xem gia đình nhà đó có nề nếp không, có gia giáo không. Lấy được người vợ hiểu chuyện, biết thu vén, lo gia đình bếp núc, thờ phụng tổ tiên, đó chính là cái phước của nhà chồng ấy.
 
Chọn được người cũng biết vun vén tiết kiệm tiết chế , biết nghĩ tới thế hệ con cháu mà cố gắng phải nói là khó, nhất là trong thời đại loạn xì ngầu này
CD3065F9-15F3-4EC0-9F38-8D28FA2F00DE.png
 
nhà thằng bạn em nhà gia giáo, bố nó đi đông âu du học về mẹ nó tốt nghiệp y hà nội, anh chị em nhà nó đều bằng thạc sĩ ở mỹ làm tập đoàn lớn cả, mấy cái nhà nội thành hn với biệt thự ngoại ô nhà nó có hết. Mới tốt nghiệp nhà nó gửi cho thằng bạn 2 mấy tỉ mua nhà bên nước ngoài đấy, đợi lấy vợ nữa thôi. Đúng con nhà gia giáo sướng vl.
 
Gọi là sống một cuộc sống có quy hoạch và giàu bền vững đấy fence.

Giờ người muốn giàu thì nhiều, nhưng muốn giàu truyền đời thì ít. Giàu có qua từng thế hệ, mỗi đời một tí ít lắm. Toàn muốn giàu sổi, làm vương làm tướng ngay thôi.
 
Xã hội bây giờ gia đình có nề có nếp như thế cũng không phải là ít, nhưng tôi thấy cơ bản con cái muốn tốt, trước hết là phải ở trong môi trường tốt cái đã. Ở góc nhìn khác, tôi nhìn bao nhiêu là cảnh bố mẹ cũng bình thường, nhưng con cái thì đua đòi, vô lễ, xã hội nhiều cái cám giỗ, đứa nào ngoan thì vẫn ngoan, đứa nào hư thì vẫn hư. Chọn được gia đình nhà vợ/chồng nề nếp là sướng rồi, không cần phải giàu sang
 
Nồi nào vung nấy. Nhà gia giáo mà rước con dâu ất ơ thì sớm muộn cũng tan. Cứ theo trình độ cũng như kinh tế mà cưới. :shame:
 
Con bạn e lấy được chồng nhà gia giáo, SN 97
Lấy xong GĐ chồng đã cất cho căn nhà mặt phố mới toanh vào ở. (nhà phố thị trấn tầm 3-4 tỷ, 3 lầu)
OBG chồng cũng chỉ công chức viên chức, nhưng chi tiêu tiết kiệm và biết tính toán. Dành dụm để cho con cái, OBG kiểu người học thức, biết trước sau, làm gì cũng có kế hoạch.
Chồng n cũng k chơi bời gì, học xong ĐH nhờ chỗ quen biết xin vào làm công chức ở huyện. Giờ nhà cửa vợ con đầy đủ, không phải lo nghĩ áp lực tiền bạc.
2 vợ chồng trẻ măng mà ở trong 1 căn nhà đã hoàn thiện tương tất nhìn lạ lạ, hay hay. Con bạn e cũng biết vun vén, chịu khó dọn dẹp. Mẹ chồng lựa kỹ lắm.
Nhìn cách sống vậy mới thấy gia đình gia giáo có giá trị. Người biết tính toán, sống có kế hoạch thì cuộc đời phẳng lặng, tà tà tiến lên, không phải bươn chải đầu tắt mặt tối, nay đây mai đó. Đứa con sinh trưởng trong gia đình như thế cũng được thừa hưởng giáo dục từ bố mẹ, sau n cũng phát triển như thế.
Có thể không giàu có 10 tỷ, 100 tỷ, buôn tàu bán bè. Nhưng cách sống bền vững thế là thịnh vượng.
Đó là giá trị vô hình mà vật chất xã hội không đo đếm được.
Có tiền mua nhà 3-4 tỷ cho con = gia giáo =]]
Thằng con gốc gác bề thế học xong vẫn phải đi xin ngquen chạy cho cái chức ở huyện … dạy con kiểu gia giáo
 
Công viên chức bình thường mà mua riêng cho con miếng đất mặt tiền rồi xây nhà 3 lầu thì cũng ảo ma nhỉ.
Thằng cố khoe giàu thì chưa chắc đã giàu , thằng mồm lúc nào cũng kêu nghèo chưa chắc đã nghèo .
 
Đéo có cuộc đời nào là bằng phẳng đâu bạn ạ. Gần trăm năm trên cõi đời, kiểu đéo gì cũng có những biến cố lớn (đấy là tôi bỏ qua luôn những cái mà ai cũng gặp như người thân chết già, mất việc, ốm đau thong thường...).

Sống ở đời thì phấn đấu nâng tầm, đừng có mong ổn định. Không chỉ cuộc sống thay đổi mà con người cũng luôn luôn thay đổi. Nếu có tác động từ bản thân, tất nhiên thêm hỗ trợ từ xung quanh, thì những thay đổi đó có thể phần lớn là tốt. Nhưng lơ là 1 cái, thậm chỉ ko lơ là nhưng gặp biến cố gì đó là cuộc đời có thể rẽ ngoặt ngay. Như nhà kia giờ thì thế kia, 2-3 năm nữa giả sử obg bệnh tật xong dẹo, hoặc là thằng chồng trẻ không chơi già đổ đốn lao vào tứ đổ tường, hay con vợ có anh nào ngon nghẻ làm động lòng, hoặc là như TH tôi gặp vợ chồng yêu thương nhau, nhưng đẻ ra đứa con tật nguyền, từ đó sinh ra lục đục rồi ly dị. Ở đời chuyện đéo gì cũng có thể xảy ra cả. Thế nên cần phải chủ động chuẩn bị bản thân để đương đầu sóng gió, chứ cứ ỷ lại cái nọ cái kia xong đến lúc đó chỉ biết kêu đen. Đen thì cũng mình chịu chứ kêu với ai.
Tưởng chỉ là thớt xàm như nhiều thớt khác. Ko ngờ lại là thớt có nhiều cmt giá trị.
 
Đéo có cuộc đời nào là bằng phẳng đâu bạn ạ. Gần trăm năm trên cõi đời, kiểu đéo gì cũng có những biến cố lớn (đấy là tôi bỏ qua luôn những cái mà ai cũng gặp như người thân chết già, mất việc, ốm đau thong thường...).

Sống ở đời thì phấn đấu nâng tầm, đừng có mong ổn định. Không chỉ cuộc sống thay đổi mà con người cũng luôn luôn thay đổi. Nếu có tác động từ bản thân, tất nhiên thêm hỗ trợ từ xung quanh, thì những thay đổi đó có thể phần lớn là tốt. Nhưng lơ là 1 cái, thậm chỉ ko lơ là nhưng gặp biến cố gì đó là cuộc đời có thể rẽ ngoặt ngay. Như nhà kia giờ thì thế kia, 2-3 năm nữa giả sử obg bệnh tật xong dẹo, hoặc là thằng chồng trẻ không chơi già đổ đốn lao vào tứ đổ tường, hay con vợ có anh nào ngon nghẻ làm động lòng, hoặc là như TH tôi gặp vợ chồng yêu thương nhau, nhưng đẻ ra đứa con tật nguyền, từ đó sinh ra lục đục rồi ly dị. Ở đời chuyện đéo gì cũng có thể xảy ra cả. Thế nên cần phải chủ động chuẩn bị bản thân để đương đầu sóng gió, chứ cứ ỷ lại cái nọ cái kia xong đến lúc đó chỉ biết kêu đen. Đen thì cũng mình chịu chứ kêu với ai.
Ông này nói đúng và chính xác này
 
Back
Top