Giải mã bí ẩn tại sao con người 'rụng' đuôi

Bing AI

Senior Member

Báo cáo đăng trên chuyên Nature cho phép giải thích cơ chế kích hoạt quá trình loài người 'rụng' đuôi trong lịch sử tiến hóa.​


Giải mã bí ẩn tại sao con người 'rụng' đuôi- Ảnh 1.
Con người đã mất đuôi trong lịch sử tiến hóa

Cách đây khoảng 25 triệu năm, một sự tách rời đã diễn ra giữa các tổ tiên loài người, tiền thân của con người và loài vượn, cũng như loài khỉ, dẫn đến sự mất đuôi trong nòi giống con người. Hay nói cách khác, con người "rụng" đuôi thành công.

Tuy nhiên, cơ chế đột biến di truyền chịu trách nhiệm cho sự chuyển biến quan trọng này vẫn chưa thể xác định, cho đến mới đây.

Trong báo cáo đăng trên chuyên san Nature, các nhà nghiên cứu phát hiện đột biến di truyền đặc biệt có liên quan đến bí mật trên. Đột biến xuất hiện bên trong gien TBXT, đóng vai trò điều chỉnh độ dài đuôi ở động vật.

Cuộc hành trình dẫn đến khám phá ấn tượng này bắt đầu khi tác giả chính của báo cáo Bo Xia, trước đây là sinh viên Đại học New York và hiện là chuyên gia của Viện Nghiên cứu Broad ở thành phố Cambridge (bang Massachusetts), bị chấn thương xương cụt và bắt đầu tò mò về nguồn gốc đằng sau sự tiến hóa của con người.

Một tác giả khác là ông Itai Yanai, Giám đốc khoa học của Phòng thí nghiệm Sinh học Thông tin ứng dụng thuộc Đại học New York (Mỹ), khen ngợi chuyên gia Xia vì đã có công tìm ra sự khác biệt trong lúc các nhà nghiên cứu khác bỏ qua.

Điều đó cho phép họ xác định được 2 đột biến ở gien TBXT, dẫn đến sự mất đuôi hoàn toàn ở người.
 
Doggy được sâu hơn, úp thìa không bị cấn cấn dưới bụng
EC768239-4F1A-42F2-BA7D-0E68484093A9.png
 
Thì kg nằm ngửa dc chứ sao, đi thẳng mà kg nằm ngửa dc thì công lực giảm hết 50% rồi
 
K phải leo trèo hay chạy bằng 4 chân, đuôi k còn tác dụng thăng bằng, suy luận là ra khỏi cần giải mã
Về nguyên lý thuyết tiến hóa thì chính việc có đuôi gây khó khăn, làm dễ chết hơn nên gen có đuôi mới tuyệt diệt dần. Chứ không phải không cần là nó tiêu biến đi được
 
Back
Top