thắc mắc Hoang mang giá của Klipsch the sixes

catmanrt

Junior Member
Các bác cho em hỏi, em đang tìm hiểu em Klipsch the Sixes, nhưng rất hoang mang về khoản giá, đọc review thì thấy nhiều bác mua có 15 16 triệu, nhưng search giờ các shop uy tín toàn 21tr. Đó giờ em chỉ biết có cạc màn hình tăng giá chớ mới bít khoản loa tăng giá. Em mới chơi có gì sai các bác bỏ quá!!!
 
Trước khi The Fives được nhập về thì cặp The Sixes đăng web tầm 18tr nhưng ra mua ép giá tầm 15, 16tr thôi. Nhưng khi The Fives bán ra thì đẩy giá lên toàn 21tr. Nên khi mua cứ nói vậy để ép giá 18tr hoặc thấp hơn hỏi bán ko ok thì quất !
 
Trước khi The Fives được nhập về thì cặp The Sixes đăng web tầm 18tr nhưng ra mua ép giá tầm 15, 16tr thôi. Nhưng khi The Fives bán ra thì đẩy giá lên toàn 21tr. Nên khi mua cứ nói vậy để ép giá 18tr hoặc thấp hơn hỏi bán ko ok thì quất !
Vậy không phải hàng giá thấp là do hàng phake hả bác
 
Trước mình mua hồi 9/2019 có 16tr hay thấp hơn ấy. Chả nhớ. Giờ để không cũng chả xài mấy. Mà cũng ko muốn bán. Trưng đẹp phết

AUtrzMS.jpg
 
Các bác làm trong ngành kinh doanh sẽ hiểu câu chuyện hết sức đơn giản.

Nhà phân phối nhập sp độc quyền từ hãng về phân phối cả nước. NPP phải đưa ra 1 mức giá tham chiếu. Mức giá này thường phải = mức giá ở các thị trường lớn khác ví dụ bên Mỹ bán 990$ thì bên mình cũng phải bán 21.800.000đ ví dụ vậy.

NPP phân phối lại cho các dealer, các shop và luôn có chiết khấu kinh doanh. Ví dụ 20%. Khi đó các dealer, các shop sẽ lên kế hoạch bán lẻ sp đến tay khách hàng với giá tùy theo chiến lược và sự cạnh tranh. Ví dụ shop nào muốn bán phá giá, để lấy khách thì chỉ cần lãi rất mỏng, 5% hoặc 1 triệu / loa khi đó họ sẽ bán ra với giá = giá niêm yết của NPP x 85% hoặc giá niêm yết x 80% + 1 triệu chẳng hạn.

Nhưng làm như vậy thì sẽ xảy ra tình trạng loạn giá, người dùng hoang mang, đồng thời cạnh tranh về giá khiến 1 vài shop khó bán hàng hơn. Do đó 1 số NPP sẽ yêu cầu các dealer của họ kí cam kết không bán với giá dưới 1 mức giá tối thiểu nào đó. Hoặc cấm không được tiết lộ giá bán lẻ thực tế mà luôn phải để giá = giá niêm yết, rồi sau đó có thể bán kèm khuyến mãi hoặc tự chiết khấu cho khách khi mua (mà không phải là công khai trên web)


Từ đó các bác hiểu được tại sao giá The Sixes 21 triệu. Nhưng nhiều nơi bán 16. Giá The Fives 18tr5 nhưng nhiều nơi bán 15. Dù trên web đăng 21 nhưng đến nơi đàm phán vẫn là 16.
 
mua hàng xtay thì còn lo ngại chứ hàng chính hãng tem phiếu đầy đủ thì cứ đâu rẻ là quất thôi b
 
Các bác làm trong ngành kinh doanh sẽ hiểu câu chuyện hết sức đơn giản.

Nhà phân phối nhập sp độc quyền từ hãng về phân phối cả nước. NPP phải đưa ra 1 mức giá tham chiếu. Mức giá này thường phải = mức giá ở các thị trường lớn khác ví dụ bên Mỹ bán 990$ thì bên mình cũng phải bán 21.800.000đ ví dụ vậy.

NPP phân phối lại cho các dealer, các shop và luôn có chiết khấu kinh doanh. Ví dụ 20%. Khi đó các dealer, các shop sẽ lên kế hoạch bán lẻ sp đến tay khách hàng với giá tùy theo chiến lược và sự cạnh tranh. Ví dụ shop nào muốn bán phá giá, để lấy khách thì chỉ cần lãi rất mỏng, 5% hoặc 1 triệu / loa khi đó họ sẽ bán ra với giá = giá niêm yết của NPP x 85% hoặc giá niêm yết x 80% + 1 triệu chẳng hạn.

Nhưng làm như vậy thì sẽ xảy ra tình trạng loạn giá, người dùng hoang mang, đồng thời cạnh tranh về giá khiến 1 vài shop khó bán hàng hơn. Do đó 1 số NPP sẽ yêu cầu các dealer của họ kí cam kết không bán với giá dưới 1 mức giá tối thiểu nào đó. Hoặc cấm không được tiết lộ giá bán lẻ thực tế mà luôn phải để giá = giá niêm yết, rồi sau đó có thể bán kèm khuyến mãi hoặc tự chiết khấu cho khách khi mua (mà không phải là công khai trên web)


Từ đó các bác hiểu được tại sao giá The Sixes 21 triệu. Nhưng nhiều nơi bán 16. Giá The Fives 18tr5 nhưng nhiều nơi bán 15. Dù trên web đăng 21 nhưng đến nơi đàm phán vẫn là 16.
đúng rồi nhưng tùy quy mô (quan hệ) của cửa hàng kd và model (brand) mà người mua đc ck cao hay thấp. 1 phần tính chi phí cửa hàng, nhân công nếu mặt bằng kg phải đi thuê, nhân lực thường xuyên là người nhà thì kg tính phần chi phí này nữa. Audio là mặt hàng kinh doanh vào loại top lãi

ví dụ naim supernait 2 quen biết chỗ đại lý giá 50, vào thiên hà mua giá có thể 60/ giá cty khoảng 100
hoặc arcam, lexicon dòng cao toàn dán giá ny 120-150 nhưng biết chỗ mua thì chỉ khoảng 40. 2 hãng cùng 1 chủ, 1 công nghệ 1 đơn vị lắp ráp
klipsch là hãng cũng nổi ở thị trường vn, sx ở tq nhiều nên giá theo lý là phải rẻ, tầm trên 1k usd mà sx ở TQ là đắt rồi. Mẫu này khó bán đc cái giá 10tr chắc chắn cũng do sx ít, người mua chưa nhiều nên kg có mấy ck
 
đúng rồi nhưng tùy quy mô (quan hệ) của cửa hàng kd và model (brand) mà người mua đc ck cao hay thấp. 1 phần tính chi phí cửa hàng, nhân công nếu mặt bằng kg phải đi thuê, nhân lực thường xuyên là người nhà thì kg tính phần chi phí này nữa. Audio là mặt hàng kinh doanh vào loại top lãi

ví dụ naim supernait 2 quen biết chỗ đại lý giá 50, vào thiên hà mua giá có thể 60/ giá cty khoảng 100
hoặc arcam, lexicon dòng cao toàn dán giá ny 120-150 nhưng biết chỗ mua thì chỉ khoảng 40. 2 hãng cùng 1 chủ, 1 công nghệ 1 đơn vị lắp ráp
klipsch là hãng cũng nổi ở thị trường vn, sx ở tq nhiều nên giá theo lý là phải rẻ, tầm trên 1k usd mà sx ở TQ là đắt rồi. Mẫu này khó bán đc cái giá 10tr chắc chắn cũng do sx ít, người mua chưa nhiều nên kg có mấy ck


Chiết khấu nhiều hay ít còn do phân khúc sản phẩm và cạnh tranh bác ạ. Phân khúc hi-end bao giờ cũng có chiếu khấu rất cao. Vì lẽ rất đơn giản là hàng hi-end bán số lượng bao giờ cũng rất ít, lấy lợi nhuận bù cho sản lượng. Và để bán được hàng hi-end thì chi phí bán hàng là rất cao. Bao gồm chi phí làm sự kiện, triển lãm, demo, quảng cáo, tư vấn, bảo quản và cả chi phí tài chính cho nó nữa (tức là hàng quá đặt tiền bán thì chậm nên sẽ đọng vốn 1 thời gian mới có thể bán được).


Còn phân khúc của Klipsch là phân khúc bình dân, giá cả hợp lý nên tháng có thể bán vài chục và trăm con là bình thường. Hàng rẻ chiết khấu thấp vì chi phí bán hàng cũng thấp.


Thời buổi 1 NPP có 50 nhà bán lẻ. Ông bán lẻ nào cũng được 20% chiếu khấu. Khách giờ khôn cứ hỏi ông nào giá thấp nhất thì mua thành ra nhiều ông muốn bán nhanh, lãi mỏng là xuôi. Nhiều shop muốn kéo khách quen, để sau này khách nâng cấp đồ vẫn tìm đến shop, đấy là thả săn sắt bắt cá rô.
 
Chiết khấu nhiều hay ít còn do phân khúc sản phẩm và cạnh tranh bác ạ. Phân khúc hi-end bao giờ cũng có chiếu khấu rất cao. Vì lẽ rất đơn giản là hàng hi-end bán số lượng bao giờ cũng rất ít, lấy lợi nhuận bù cho sản lượng. Và để bán được hàng hi-end thì chi phí bán hàng là rất cao. Bao gồm chi phí làm sự kiện, triển lãm, demo, quảng cáo, tư vấn, bảo quản và cả chi phí tài chính cho nó nữa (tức là hàng quá đặt tiền bán thì chậm nên sẽ đọng vốn 1 thời gian mới có thể bán được).


Còn phân khúc của Klipsch là phân khúc bình dân, giá cả hợp lý nên tháng có thể bán vài chục và trăm con là bình thường. Hàng rẻ chiết khấu thấp vì chi phí bán hàng cũng thấp.


Thời buổi 1 NPP có 50 nhà bán lẻ. Ông bán lẻ nào cũng được 20% chiếu khấu. Khách giờ khôn cứ hỏi ông nào giá thấp nhất thì mua thành ra nhiều ông muốn bán nhanh, lãi mỏng là xuôi. Nhiều shop muốn kéo khách quen, để sau này khách nâng cấp đồ vẫn tìm đến shop, đấy là thả săn sắt bắt cá rô.
giờ nhiều hãng nhiều mẫu đủ tầm tiền lựa chọn
căn bản mình kg biết đc giá mặt bằng chung các thị trường khác, giá xuất xưởng bn nên nói chung cũng khó biết đắt hay rẻ, ai am hiểu họ tìm hiểu về công nghệ, mình thì chỉ thiên về thương hiệu, sx ở nước nào năm nào là cùng

đại lý cấp 2 pp cũng tùy sản lượng mua vào, quan hệ với npp độc quyền đại diện nữa ngoài những mặt mình nói bên trên thì mua mới đc giá tốt
nghe mấy dàn hiend chục tỷ thực ra chủ nhân giàu nứt đố đổ vách mới mua giá đó chứ người có tiền vừa tầm, quan hệ đủ rộng thì họ mua giá bao giờ cũng rẻ hơn rất nhiều có khi cọng dây 100 củ họ lấy về giá sàn chỉ chưa đến 30
 
Back
Top