Tàu đổ bộ Nhật Bản hồi tỉnh trên mặt trăng

tín hiệu từ mặt trăng đến trái đất đi lâu lắm, nên hình ảnh càng nhỏ, càng ít chi tiết (xấu) càng tốt
KKvIDPX.png
Chính xác là truyền từ trái đất đến mặt trăng tốn công suất lắm vì khoảng cách xa nên tín hiệu bị hao hụt nhiều.
Tưởng tượng đơn giản cái máy phát nó phát ra tín hiệu toả ra hình nón thì với khoảng cách như vậy đến trái đất thì đã bị chia nhỏ như thế nào rồi, tín hiệu về trái đất yếu thì máy thu lại phải bự ra để bắt rồi đến khuếch đại nữa.
 
Hỏi ngu là công nghệ bh tiến tiến lắm rồi, mấy con tàu này giá hàng triệu đô mà sao chụp cái ảnh ko có tí màu mè thế nhỉ, đen trắng như năm 1900 thế?
Chắc vì cùng size thì sensor màu cho độ độ phân giải kém hơn sensor thuần trắng đen. Mà màu chỉ là ảo giác của loài người thôi, còn với khoa học chỉ có bước sóng là tiêu chuẩn duy nhất, mà cái này thì mấy con này đều có máy phân tích quang phổ riêng, cần chi phải dựa vào mấy cái cảm biến giả lập quang phổ mắt người làm gì.
 
Hỏi ngu là công nghệ bh tiến tiến lắm rồi, mấy con tàu này giá hàng triệu đô mà sao chụp cái ảnh ko có tí màu mè thế nhỉ, đen trắng như năm 1900 thế?

via theNEXTvoz for iPhone
Vì nó là tàu thăm dò, ko phải kính viễn vọng không gian như Hubble hay Jame Webb.

Các hình ảnh có màu sắc của vũ trụ được chụp lại bởi các kính thiên văn mà anh thấy đã được remaster màu dựa trên phân tích quang phổ hồng ngoại chứ mắt người ko thể nào nhìn thấy được y chang giống mấy tấm hình đó dù giả định anh có đứng ngay tại vị trí đó đâu.

via theNEXTvoz for iPhone
 
Back
Top