tin tức Tìm người chạy xe ngược chiều trên cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ

nhớ ông ở Thái Nguyên không? xe đi đúng chiều đi tò nhé
Đi đúng chiều thấy nó và cứ lao vào thì đi tù thì oan gì.
Vụ Thái Nguyên xe công chả oan đâu.
Không thể lấy cái sai của người khác để thoái thác cái sai của mình.
 
Đi đúng chiều thấy nó và cứ lao vào thì đi tù thì oan gì.
Vụ Thái Nguyên xe công chả oan đâu.
Không thể lấy cái sai của người khác để thoái thác cái sai của mình.
tiếc là cái này nhiều người không hiểu đâu anh :D

họ kiểu như công tắc on off ấy, thằng này sai thì thằng kia phải đúng, nhất định không có khúc giữa giữa :D
 
Last edited:
Bằng 0 là bác tự bịa ra chứ nào nó bằng 0.
Nếu lấy hệ quy chiếu mặt đất, hai xe chạy ngược chiều đâm nhau với vận tốc mỗi xe là 90km/h. Sau khi đâm nhau vận tốc 2 xe bằng 0 (xe khối lượng bằng nau). Detal V của 2 xe sau va chạm là 90km/h
Nếu lấy hệ quy chiếu xe A, thì xe B lao tới với vận tốc 180km/h. Nhưng khi đâm nhau thì cả 2 xe sẽ chạy theo hướng vận tốc xe B, với vận tốc chung là 90km/h.
Detal V của cả 2 xe sau va chạm vẫn là 90km/h.
Đây là bài toán cơ bản khi học bài "va chạm" trong vật lý phổ thông mà.
tôi tưởng cái này phụ thuộc vào năng lượng của hai xe, khi đặt hệ quy chiếu vào A, a đứng im thì năng lượng Ea = thế năng + động năng của A - khi này thì A năng lượng của A hoàn toàn ở dạng thế năng, khó đó v = 0km/h do động năng = 0. Eb = động năng của B -> khi đó v đạt cực đại = 180km/h. Khi va chạm thì động năng của A tăng lên do ngoại lực -> v A bắt đầu tăng, còn tăng max = 90km/h hay không thì đoạn tôi chưa suy luận ra => Lúc hai xe bắt đầu va chạm thì nó chẳng liên quan gì đến con số 90 km/h cả.

-
Tôi dự đoán trong trường hợp lý tưởng, không có lực cản không khí, không có masat, hai vật cứng không biến dạng, và khối lượng bằng nhau thì nó sẽ đạt = 90km/h sau khi va chạm.
Va = 0km/h -> 90km/h -> 0km/h. Vb= 180km/h - 90km/h - 0km/h
 
tiếc là cái này nhiều người không hiểu đâu anh :D

họ kiểu như công tắc on off ấy, thằng này sai thì thằng phải đúng, nhất định không có khúc giữa giữa :D

Thực ra vụ này nếu xảy ra tai nạn thì khó so với vụ Thái Nguyên lắm, vụ Thái Nguyên xe đi lùi chỉ chừng 5 km/h, anh xe tải tiếc cái chân phanh nên mới xảy ra tai nạn.

Còn vụ này đi ngược chiều 90km/h, đi đúng chiều thêm 90km/h nữa là 180km/h. Sợ là đến lúc phát hiện thằng trước nó đang chạy ngược lại không phản ứng kịp ấy.
 
Thực ra vụ này nếu xảy ra tai nạn thì khó so với vụ Thái Nguyên lắm, vụ Thái Nguyên xe đi lùi chỉ chừng 5 km/h, anh xe tải tiếc cái chân phanh nên mới xảy ra tai nạn.

Còn vụ này đi ngược chiều 90km/h, đi đúng chiều thêm 90km/h nữa là 180km/h. Sợ là đến lúc phát hiện thằng trước nó đang chạy ngược lại không phản ứng kịp ấy.
rõ ràng tốc độ đó là tốc độ bàn thờ, chớp mắt cái là đi gặp các cụ rồi
 
Đi lùi, đi ngược chiều trên cao tốc thì phạt ít nhất phải gấp đôi lỗi nồng độ cồn, éo biết sao mà bao năm kêu réo vẫn phạt nhẹ vậy trong khi ND ra nâng tiền phạt mấy lỗi thường lại ban hành nhanh gọn.
 
tôi tưởng cái này phụ thuộc vào năng lượng của hai xe, khi đặt hệ quy chiếu vào A, a đứng im thì năng lượng Ea = thế năng + động năng của A - khi này thì A năng lượng của A hoàn toàn ở dạng thế năng, khó đó v = 0km/h do động năng = 0. Eb = động năng của B -> khi đó v đạt cực đại = 180km/h. Khi va chạm thì động năng của A tăng lên do ngoại lực -> v A bắt đầu tăng, còn tăng max = 90km/h hay không thì đoạn tôi chưa suy luận ra => Lúc hai xe bắt đầu va chạm thì nó chẳng liên quan gì đến con số 90 km/h cả.

-
Tôi dự đoán trong trường hợp lý tưởng, không có lực cản không khí, không có masat, hai vật cứng không biến dạng, và khối lượng bằng nhau thì nó sẽ đạt = 90km/h sau khi va chạm.
Va = 0km/h -> 90km/h -> 0km/h. Vb= 180km/h - 90km/h - 0km/h
Bài toán va chạm có 2 dạng, va chạm đàn hồi và va chạm mềm.
Ở đây chỉ nói đến va chạm mềm, vì cái xe được thiết kế biến dạng khi đâm va để hấp thụ lực.
Trong va chạm mềm, động năng không được bảo toàn, chỉ có động lượng được bảo toàn.
Bác cũng đã dần suy ra Va=0->90, vb=180->90. dV=90 cho cả 2 xe, y như cái hai xe chạy 90km/h đâm vào nhau.
 
Bài toán va chạm có 2 dạng, va chạm đàn hồi và va chạm mềm.
Ở đây chỉ nói đến va chạm mềm, vì cái xe được thiết kế biến dạng khi đâm va để hấp thụ lực.
Trong va chạm mềm, động năng không được bảo toàn, chỉ có động lượng được bảo toàn.
Bác cũng đã dần suy ra Va=0->90, vb=180->90. dV=90 cho cả 2 xe, y như cái hai xe chạy 90km/h đâm vào nhau.
thế nếu không bảo toàn thì làm sao 2 cái xe = 90 được bác, nhưng nói chung vấn đề này được suy luận từ logic.
-
Như bài toán trên:
  • TH 1: cả hai xe đi ngược chiều nhau với vận tốc 90km/h.
  • TH 2: 1 xe chạy trên đường với vận tốc 180km/h và xe còn lại đứng yên
Vậy thì hậu quả như nhau, như vậy đúng không?
 
thế nếu không bảo toàn thì làm sao 2 cái xe = 90 được bác, nhưng nói chung vấn đề này được suy luận từ logic.
-
Như bài toán trên:
  • TH 1: cả hai xe đi ngược chiều nhau với vận tốc 90km/h.
  • TH 2: 1 xe chạy trên đường với vận tốc 180km/h và xe còn lại đứng yên
Vậy thì hậu quả như nhau, như vậy đúng không?
Chính xác, hậu quả như nhau.
Các giả thiết khác: 2 xe giống nhau.
Kết quả :
TH1: 2 xe dừng lại trên đường (Va=Vb=0)
TH2: Xe B dính vào xe A, và cả 2 di chuyển với vận tốc 90km/h theo hướng vận tốc cũ của xe B
Thực tế thì dĩ nhiên không theo lý thuyết, xe nặng xe nhẹ, chưa kể kết cấu văng tóe loe ra.
Nhưng lý thuyết thì nó lại giống nhau
 
mà cái trên là lý thuyết thôi, hôm trước tôi đi còn gặp xe máy đi ngược trên cao tốc, conmeno may mà thấy lờ mờ.
 
Thì bài toán 2 xe bằng nhau đâm như thế nó mới ra kq như thế.
Để mở rộng, ví dụ xe ta là xe A, khối lượng Ma, di chuyển với vận tốc Va, đâm vào 1 xe B, khối lượng Mb, di chuyển với vận tốc Vb.
Do va chạm mềm nên chỉ có động lượng được bảo toàn.
Cân bằng động lượng ta có
MaVa+MbVb=(Ma+Mb)V
Tốc độ tương đương khi va chạm với tường của xe ta là Va-V.
Giả xử ta đi xe ô tô con, nặng 1500kg, với vận tốc 60km/h
Trường hợp A, đâm vào xe máy, nặng 200 kg, đi với vận tốc -60km/h (ngược chiều) đến 60km/h.
Trường hợp B là đâm vào xe ô tô tải 20.000kg, vận tốc như xe máy
Kết quả, vận tốc đâm tương đương đâm vào tường sẽ là
1705380439011.png

Đấy, nếu đấu đầu với xe tải, thì hậu quả sẽ gần như bằng cái vận tốc tương đối giữa 2 xe (120km/h), nhưng nếu đấu đầu với xe máy, thì chỉ như muỗi đốt inox.
Xe càng nặng thì càng ít thiết hại.
 

Attachments

  • 1705379982985.png
    1705379982985.png
    31.3 KB · Views: 10
Last edited:
Thì bài toán 2 xe bằng nhau đâm như thế nó mới ra kq như thế.
Để mở rộng, ví dụ xe ta là xe A, khối lượng Ma, di chuyển với vận tốc Va, đâm vào 1 xe B, khối lượng Mb, di chuyển với vận tốc Vb.
Do va chạm mềm nên chỉ có động lượng được bảo toàn.
Cân bằng động lượng ta có
MaVa+MbVb=(Ma+Mb)V
Tốc độ tương đương khi va chạm với tường của xe ta là Va-V.
Giả xử ta đi xe ô tô con, nặng 1500kg, với vận tốc 60km/h
Trường hợp A, đâm vào xe máy, nặng 200 kg, đi với vận tốc -60km/h (ngược chiều) đến 60km/h.
Trường hợp B là đâm vào xe ô tô tải 20.000kg, vận tốc như xe máy
Kết quả, vận tốc đâm tương đương đâm vào tường sẽ là
View attachment 2291309
Đấy, nếu đấu đầu với xe tải, thì hậu quả sẽ gần như bằng cái vận tốc tương đối giữa 2 xe (120km/h), nhưng nếu đấu đầu với xe máy, thì chỉ như muỗi đốt inox.
Xe càng nặng thì càng ít thiết hại.

Cái này nó đúng với hệ kín và va chạm không biến dạng thôi.

Còn thực tế thì ô tô đều thiết kế crumble zone ở mũi xe, phần đấy sẽ hấp thụ phần lớn năng lượng. Đây cũng là nguyên tắc bảo vệ người đi đường đấy. Nhiều khi chiếc xe 2 tấn va vào người đi đường, người đi đường gãy vài cái xương nhưng chiếc xe 2 tấn nát mõm là do vậy.
 
Từ bài báo nói về đi ngược đường mà các thánh chuyển hóa thành topic về toán vật lý các kiểu :D
Đó là cái hay của vozer trên thông thiên văn dưới tường địa lý tướng số chiêm tinh học nhưng hay tính sai môn toán.
 
Back
Top