Indonesia 'gieo hạt' trên mây, kéo mưa ra khỏi vùng lũ

Can thiệp vào tự nhiên là việc làm ngu ngốc nhất, Khựa xây đập chặn dòng nước, nắn dòng chảy mấy năm gần đây mưa lũ, động đất sml trong khi xung quanh thì hạn. Bên hạn thì đã có mưa nhưng thằng ôm nước thì mùa mưa lũ mới chỉ bắt đầu :)). Thay đổi chu trình tự nhiên nó là 1 việc gì đó phản tự nhiên mà ko ai có thể lường trước hậu quả kinh khủng như thế nào.
Không có thủy điện thì điện đâu cho mày bốc phét trên voz.
 
Can thiệp vào tự nhiên là việc làm ngu ngốc nhất, Khựa xây đập chặn dòng nước, nắn dòng chảy mấy năm gần đây mưa lũ, động đất sml trong khi xung quanh thì hạn. Bên hạn thì đã có mưa nhưng thằng ôm nước thì mùa mưa lũ mới chỉ bắt đầu :)). Thay đổi chu trình tự nhiên nó là 1 việc gì đó phản tự nhiên mà ko ai có thể lường trước hậu quả kinh khủng như thế nào.
how dare you
 
Không có thủy điện thì điện đâu cho mày bốc phét trên voz.
Đập thủy điện chặn cá sông ở thượng nguồn thì lấy gì chảy về miền đồng bằng?
Đập thủy điện giảm nước chảy ra cửa sông, xâm nhập mặn, nước đâu tưới cây ăn trái, nước đâu tưới rau màu?
Năm nào lều báo cũng đăng sạt lở đỗ lỗi cho hút cát lậu, thế rồi bắt xong vẫn sạt lở, xây đập cho cố lấy gì có hạt mịn chảy về mà bồi tụ?
Xây đập làm kinh tế vài thập kỷ thì được, năng lượng lâu dài thì dẹp.
 
Không nhầm là từ thời Olympic Bắc Kinh 2008 bọn nó đã làm rồi, cố tình tạo mưa trước để chắc chắn hôm khai mạc ko bị mưa.
Ngày xưa 1000 năm Thăng Long cũng xây dựng phương án tạo mây để tránh mưa khi làm đại lễ nữa mà, đợt đó mình đọc báo có :D
 
Chặn mưa nhiều nó lại mất cân bằng các khối áp lại thành lốc xoáy thì ăn cớt.
giống dubai đợt vừa rồi thôi.
nói chung thọc mạch vào mấy cái quy luật tự nhiên thì luôn có hậu quả mà. không là A thì nó cũng là B thôi. éo bao giờ triệt để được.
 
Can thiệp vào tự nhiên là việc làm ngu ngốc nhất, Khựa xây đập chặn dòng nước, nắn dòng chảy mấy năm gần đây mưa lũ, động đất sml trong khi xung quanh thì hạn. Bên hạn thì đã có mưa nhưng thằng ôm nước thì mùa mưa lũ mới chỉ bắt đầu :)). Thay đổi chu trình tự nhiên nó là 1 việc gì đó phản tự nhiên mà ko ai có thể lường trước hậu quả kinh khủng như thế nào.
Thôi anh ơi. Can thiệp tự nhiên và Thay đổi tự nhiên nó khác nhau hơi bị nhiều đấy, tùy quy mô và chu trình thế nào. Cứ ảo tưởng tự nhiên bao giờ cũng tốt thì không còn nhân loại tồn tại rồi.

Anh về miền Tây xem dưới tôi mỗi lần quyết toán dự án phải quan tâm bao nhiêu thứ chi để chống lại xói mòn, ngập mặn, vừa lũ vừa hạn, còn muốn trồng cây hay nuôi tôm cũng phải nghiên cứu cải tạo đất phù hợp, sửa đổi không ít thì nhiều. Nói như anh nó phải để lũ tràn vào khỏi phải xây nhà, fu canh du cư trồng xong đắt chết vét đi, không xây đập để con người mọc mang thở dưới nước, trời lạnh khỏi thì tự chui vào hang ngủ đông.
 
Can thiệp vào tự nhiên là việc làm ngu ngốc nhất, Khựa xây đập chặn dòng nước, nắn dòng chảy mấy năm gần đây mưa lũ, động đất sml trong khi xung quanh thì hạn. Bên hạn thì đã có mưa nhưng thằng ôm nước thì mùa mưa lũ mới chỉ bắt đầu :)). Thay đổi chu trình tự nhiên nó là 1 việc gì đó phản tự nhiên mà ko ai có thể lường trước hậu quả kinh khủng như thế nào.

Mai mốt bệnh đừng uống thuốc, đừng đi viện nha fen
 
Không có thủy điện thì điện đâu cho mày bốc phét trên voz.
Hydropower generation (262 terrawatt-hours) represented 6.2% of total U.S.
Trong đó, tổng công suất nguồn điện từ gió và mặt trời là 20.165 MW (chiếm tỷ trọng 26,4%) và thủy điện (bao gồm cả thủy điện nhỏ) là 22.544 MW (chiếm tỷ trọng 29,0%). Cơ cấu công suất nguồn điện toàn hệ thống năm 2021 và năm 2022 (xem hình 1).3 thg 3, 2023
Ví dụ tỉ trọng thuỷ điện ở Mỹ chỉ chiếm 6,2% Vn chưa có điện hạt nhân mà cơ cấu thủy điện chỉ chiếm 29%. Ngày xưa công nghệ chưa phát triển thì con người buộc phải đánh đổi, nhưng dần dần có công nghệ năng lượng hạt nhân, mặt trời, gió, hóa thạch, sắp tới là nhiệt hạch, địa nhiệt,… thì ngta mới quay lại đánh giá lại hiệu quả và hậu quả của thủy điện. Và đang có xu hướng phá dỡ đập trả lại môi trường tự nhiên nhất là ở các nước phát triển.
 
Ví dụ tỉ trọng thuỷ điện ở Mỹ chỉ chiếm 6,2% Vn chưa có điện hạt nhân mà cơ cấu thủy điện chỉ chiếm 29%. Ngày xưa công nghệ chưa phát triển thì con người buộc phải đánh đổi, nhưng dần dần có công nghệ năng lượng hạt nhân, mặt trời, gió, hóa thạch, sắp tới là nhiệt hạch, địa nhiệt,… thì ngta mới quay lại đánh giá lại hiệu quả và hậu quả của thủy điện. Và đang có xu hướng phá dỡ đập trả lại môi trường tự nhiên nhất là ở các nước phát triển.

Thứ 1 tôi thề tôi không nói câu này
1715839413407.png


Thứ 2: 29% là một con số không nhỏ đâu quý anh ạ.

Thứ 3: tất cả công nghệ anh nêu ra đều phải ít nhiều can thiệp vào tự nhiên. Nên bảo con người đừng can thiệp vào tự nhiên thì bằng với bảo con người đừng tồn tại nữa (hoặc sống như người nguyên thủy).
 
Thứ 1 tôi thề tôi không nói câu này
View attachment 2495601

Thứ 2: 29% là một con số không nhỏ đâu quý anh ạ.

Thứ 3: tất cả công nghệ anh nêu ra đều phải ít nhiều can thiệp vào tự nhiên. Nên bảo con người đừng can thiệp vào tự nhiên thì bằng với bảo con người đừng tồn tại nữa (hoặc sống như người nguyên thủy).
Xin lỗi ý tôi là thay đổi chu trình tự nhiên (can thiệp thô bạo). Chứ xây đập ở 1 số địa điểm lợi nhiều hơn hại, nhưng lạm dụng thì ăn…
 
Can thiệp vào tự nhiên là việc làm ngu ngốc nhất, Khựa xây đập chặn dòng nước, nắn dòng chảy mấy năm gần đây mưa lũ, động đất sml trong khi xung quanh thì hạn. Bên hạn thì đã có mưa nhưng thằng ôm nước thì mùa mưa lũ mới chỉ bắt đầu :)). Thay đổi chu trình tự nhiên nó là 1 việc gì đó phản tự nhiên mà ko ai có thể lường trước hậu quả kinh khủng như thế nào.

Anh nói như con vẹt. Không cải tạo tự nhiên thì giờ chắc có nước cho anh uống, có điện với internet cáp quang cho anh lên đây mà đạo lý.

Bản thân sự tiến hóa, sinh sôi của con người tới giờ nó đã là mối nguy của tự nhiên rồi. Lo hão.
 
Ngày xưa 1000 năm Thăng Long cũng xây dựng phương án tạo mây để tránh mưa khi làm đại lễ nữa mà, đợt đó mình đọc báo có :D

Không biết các bác IQ tính toán thế nào mà 1 tỷ USD cho bắn mưa 3 ngày nhĩ.
 
Như một cán bụ xứ lừa bảo lập đàn cầu mưa :sexy_girl:

via theNEXTvoz for iPhone
chỗ tôi năm nào chả lập đàn cầu mưa mấy khu hạn hán, mà năm nào cũng khá hiệu quả. Làm con heo với ít trái cây xong mời thầy lên cúng thì cũng chả có gì gọi là tốn kém cả, cứ cho là trùng hợp cũng được miễn là kết quả tốt, coi như một cái lễ không chính thức của mấy vùng hạn thôi, mấy a làm gì mà tỉ tê vl
 
Những thằng thích thuận tự nhiên, sùng bái tự nhiên còn lên voz này thì t khinh như cho.
Chúng mày nếu suy nghĩ vậy thật mời xoá nick, bán hết tài sản, vào rừng săn bắt hái lượm.
 
Không thay đổi tự nhiên thì con người lấy chỗ nào mà sống, các thành phố ven sông mà không có đê thì lũ lụt nó trôi sạch, không có đập thì mùa khô khỏi có nước mà uống
giữ nguyên hiện trạng ổn định nó khác à nha
 
Back
Top