tin tức Tasco bất ngờ bỏ ngang kế hoạch phân phối ô tô Trung Quốc BYD tại Việt Nam

Mả bố nhà nó đẹp quá ae ạ ! Rụng trứng luôn :oops::love::sleep:
IMG_7171.JPG
IMG_7170.JPG
IMG_5303.JPG
o_O
 
Last edited:
2 đại gia lắp ráp là Thái Lan và Indo. Với tỷ lệ nội địa hóa, có dòng xe lên 80%.


Mà Thái chỉ có 1 hãng nội địa ThaiRung còn Indo thì không có "mãnh liệt tinh thần Indo" luôn.
Vậy là các hãng xe lấy linh kiện của các công ty nhật sản xuất ở indo để lép ra hay các linh kiện của công ty indo để ráp vậy
 
Vậy là các hãng xe lấy linh kiện của các công ty nhật sản xuất ở indo để lép ra hay các linh kiện của công ty indo để ráp vậy
Thế phần nội địa hóa VF toàn lấy linh kiện của công ty VN lắp à?
 
Các hãng ráp thuê thì sau khi bán lợi nhuận vẫn chuyển đi ra ngoài Vn. Còn Vf thì lợi nhuận vẫn nằm lại Vn. Nói chung kinh nghiệm thả cho đám nhật vào bán xe máy 50-60 năm xong ôm tiền về nước, Vn chả có đc con mẹ gì là mất mát quá lớn rồi. Thà chịu khó đầu tư, xây dựng công nghiệp sx oto rồi nội địa hóa từ từ, trông chờ vào đám nước ngoài thì ngàn năm cũng vậy, ko cách nào cho Dn Việt chen chân đc vào chuỗi cung ứng của nó.
Thaco / TC motor cũng nội địa hóa và từ từ chen vào chuỗi cung ứng rồi đó ... câu chuyện VF là câu chuyện thương hiệu xe Việt của người Việt...tùy chiến lược của mỗi tập đoàn và câu chuyện đằng sau của nó...Chứ như Thái Lan cũng chỉ là lắp thuê nhưng ngành công nghiệp phụ trợ của họ khá mạnh đấy thôi :D
 
Thaco / TC motor cũng nội địa hóa và từ từ chen vào chuỗi cung ứng rồi đó ... câu chuyện VF là câu chuyện thương hiệu xe Việt của người Việt...tùy chiến lược của mỗi tập đoàn và câu chuyện đằng sau của nó...Chứ như Thái Lan cũng chỉ là lắp thuê nhưng ngành công nghiệp phụ trợ của họ khá mạnh đấy thôi :D

Cả 2 chạy bao nhiêu năm nay mà tỉ lệ nội địa hóa vẫn nhỏ hơn VF.
Họ là lắp ráp nên tỉ lệ nội địa hóa phụ thuộc vào hãng mẹ.

VN ra hẳn luật mà còn không đẩy được tỷ lệ nội địa hóa lên thì hi vọng gì hơn?
 
Cả 2 chạy bao nhiêu năm nay mà tỉ lệ nội địa hóa vẫn nhỏ hơn VF.
Họ là lắp ráp nên tỉ lệ nội địa hóa phụ thuộc vào hãng mẹ.

VN ra hẳn luật mà còn không đẩy được tỷ lệ nội địa hóa lên thì hi vọng gì hơn?
koh hẳn nha....phải so sánh dòng xe nào nội địa hóa bao nhiêu , có dòng xe theo mình được biết hai anh Thaco và TC nội địa hóa rất cao, và thông thường VN hay nói chung chung trên media để đánh bóng hình ảnh...
 
Nói chung cũng bàn nát vấn đề nội địa hóa rồi. Nếu nói xe VF nội địa hóa 60% thì vừa đúng vừa ko đúng. Chỉ tiếc chúng là có tài nguyên mà ngành luyện kim kém phát triển, hậu quả là các ngành sản xuất đều ko cạnh tranh nổi, nhập còn rẻ hơn thì tội gì sản xuất. Cùng là chuyện linh kiện trung quốc mà VF được tung hô còn Asano bị táng vỡ đầu dù bản chất cũng như nhau.
 
Cả 2 chạy bao nhiêu năm nay mà tỉ lệ nội địa hóa vẫn nhỏ hơn VF.
Họ là lắp ráp nên tỉ lệ nội địa hóa phụ thuộc vào hãng mẹ.

VN ra hẳn luật mà còn không đẩy được tỷ lệ nội địa hóa lên thì hi vọng gì hơn?
Do anh Thoca và Thành Công phải làm có lợi nhuận và mở rộng từ từ, ngàn CN phụ trợ cho oto cũng đòi hỏi chất lượng cao hơn các ngành khác :nosebleed:
Có anh VF đập tiền tươi vào, lấy tiền đè người thì làm sao Thoca với Thành Công chơi lại được :burn_joss_stick:
Giờ muốn nội địa hóa thì phải bảo thằng VEAM nó nhả ra, mẹ nó ngồi ko đớp bao năm, ăn hại dell chịu làm cc gì, chả hỗ trợ mẹ gì doanh nghiệp thì sao mà đòi doanh nghiệp tăng tỷ lệ nội địa được :sweat:
Ra hẳn luật nhưng nhập xe Thái, Indog về bán còn lãi hơn lắp ráp thì bọn nó ko mặn mà lắp ráp thôi :burn_joss_stick:
 
koh hẳn nha....phải so sánh dòng xe nào nội địa hóa bao nhiêu , có dòng xe theo mình được biết hai anh Thaco và TC nội địa hóa rất cao, và thông thường VN hay nói chung chung trên media để đánh bóng hình ảnh...

Anh có thông tin gì cập nhật cho anh em đi.
Hồi tôi còn ở khu biệt thự cho chuyên gia của Thaco thì không được như anh nói đâu.

1715326601355.png
 
Để chém tí về suy đoán của tôi vì sao Tasco bỏ deal này dù mọi thứ đã gần như xong 99% rồi:
1. Tasco đang nắm trong tay khá nhiều brand xe có tiếng ở VN Ford, Mistu, Toy và cặp ae Volvo + Lynk&co của hãng mẹ là Geely. Vậy Geely là ai thì xin thưa là nó đang được xếp top 2 ngay sau BYD top 1 về thương hiệu xe Tàu, có thể xem như là kì phùng địch thủ của nhau cạnh tranh từ mảng xe bình dân, xe điện, xe cao cấp, cả 2 hãng này đều có những brand/dòng xe vs nhau
Geely vs BYD
Zeekr vs Yangwang
Cùng 1 lúc phân phối 2 brand xe TQ tranh nhau ở từng phân khúc thì ko khác gì ae trong nhà cướp miếng cơm của nhau.

2. Là về cái deal theo như tôi biết thì vs Lynk&co hiện tại là Tasco nắm độc quyền, còn vs BYD thì là hợp tác phân phối. Ngoắc ngéo chỗ này khi Tasco thấy là mình sẽ ko nắm chủ cuộc chơi về định giá bán xe BYD như đã làm vs Lynk&co được. Giải thích cụ thể hơn thì cái này liên quan đến chiến lược định giá thương hiệu như Tasco đang làm vs Lynk&co là được quyền set giá ko dễ chịu tí nào ngay từ đầu để định vị phân khúc xe, chấp nhận thọt bán ít xe từ đầu nhưng nếu thành công xây dựng được thương hiệu và thị trường chấp nhận mức giá thì ăn đậm về sau. Với BYD thì ko làm vậy được vì hãng set giá cho các đại lý ko thể quá chênh lệch được.

3. Thời điểm quay xe của Tasco là ngay sau khi có những thông tin leak sơ bộ về giá của BYD, có thể thấy rằng mức set giá của BYD nó không thơm vs các đại lý phân phối tí nào, đặc biệt là vs Tasco khi dòng xe Seal U vs Lynkco 01 ở mức 1 tỉ

Dễ nhìn thấy chiến lược của Tasco là muốn được chủ động định vị giá bán và tự xây dựng thương hiệu để tối ưu hoá lợi nhuận khi thành công, còn BYD thì chọn cách xâm nhập định giá bình dân hơn dễ tiếp cận khách hàng hơn, cứ bán được nhiều xe đã rồi lời lãi tính sau
A này kết luận quá đúng
 
Nội địa hoá có phải là tự làm từng tí đéo đâu ơ hay, chả hiểu các anh cãi nhau về việc gì khi mà khái nhiệm nội địa hoá, nội khối Asean còn mù mờ. BYD nếu nó bê cả đống nhà máy phụ trợ sang Việt Nam sản xuất, thì nó cũng là nội địa hoá nhé. Cứ dùng hàng trong nước lắp thành cái xe thì tức là nội địa hoá, nội khối Asean. Chứ có phải đầu tư làm cái lốp, cái kính, đúc nhựa, luyện kim xong lắp cái ô tô thì là nội địa hoá đâu.
 
Nội địa hoá có phải là tự làm từng tí đéo đâu ơ hay, chả hiểu các anh cãi nhau về việc gì khi mà khái nhiệm nội địa hoá, nội khối Asean còn mù mờ. BYD nếu nó bê cả đống nhà máy phụ trợ sang Việt Nam sản xuất, thì nó cũng là nội địa hoá nhé. Cứ dùng hàng trong nước lắp thành cái xe thì tức là nội địa hoá, nội khối Asean. Chứ có phải đầu tư làm cái lốp, cái kính, đúc nhựa, luyện kim xong lắp cái ô tô thì là nội địa hoá đâu.

Cái này tùy cách hiểu.
Theo tôi, cái gì mang lại lợi ích cho xã hội của ta nhiều hơn thì nên ủng hộ hơn. Lợi ích có thể là trực tiếp, có thể là gián tiếp, có thể là trước mắt cũng có thể là lâu dài. FDI, cơ bản là trực tiếp và trước mắt. Lâu dài thì phải leo dần lên đầu chuỗi giá trị.
 
Cái này tùy cách hiểu.
Theo tôi, cái gì mang lại lợi ích cho xã hội của ta nhiều hơn thì nên ủng hộ hơn. Lợi ích có thể là trực tiếp, có thể là gián tiếp, có thể là trước mắt cũng có thể là lâu dài. FDI, cơ bản là trực tiếp và trước mắt. Lâu dài thì phải leo dần lên đầu chuỗi giá trị.
Đương nhiên, truyền thống của FDI là đến cứt nó cũng mang về nước, để lại giấy chùi thôi thì ngàn năm cũng vẫn vậy
 
Do anh Thoca và Thành Công phải làm có lợi nhuận và mở rộng từ từ, ngàn CN phụ trợ cho oto cũng đòi hỏi chất lượng cao hơn các ngành khác :nosebleed:
Có anh VF đập tiền tươi vào, lấy tiền đè người thì làm sao Thoca với Thành Công chơi lại được :burn_joss_stick:
Giờ muốn nội địa hóa thì phải bảo thằng VEAM nó nhả ra, mẹ nó ngồi ko đớp bao năm, ăn hại dell chịu làm cc gì, chả hỗ trợ mẹ gì doanh nghiệp thì sao mà đòi doanh nghiệp tăng tỷ lệ nội địa được :sweat:
Ra hẳn luật nhưng nhập xe Thái, Indog về bán còn lãi hơn lắp ráp thì bọn nó ko mặn mà lắp ráp thôi :burn_joss_stick:
Để 2 thằng này làm 100 năm nữa vẫn là lắp ráp thuê, đơn giản là nó ko có tham vọng, và quyết tâm để làm lớn. Có lợi nhuận là bắt đầu chuyển sang làm bđs như mọi dn khác.

Vf nó chấp nhận đổ tiền tạo ra nguồn cầu, giải quyết bài toán con gà - quả trứng, để các Dn Vn khác có cơ hội thành nhà cung cấp cho nó. Sơ sơ giờ có đám accquy Đồng Nai, soft FPT...cùng nhảy vào làm. Quy tụ được sức mạnh và nguồn lực của dn Vn vào để xây dựng ngành oto. Đương nhiên giờ vẫn con ở những bước đầu. Tương lai nếu nó đủ sức thành công thì Vn có cơ hội bức lên, còn ko thì quay về máng lợn culi cho hàn nhật tiếp.
 
Để 2 thằng này làm 100 năm nữa vẫn là lắp ráp thuê, đơn giản là nó ko có tham vọng, và quyết tâm để làm lớn. Có lợi nhuận là bắt đầu chuyển sang làm bđs như mọi dn khác.

Vf nó chấp nhận đổ tiền tạo ra nguồn cầu, giải quyết bài toán con gà - quả trứng, để các Dn Vn khác có cơ hội thành nhà cung cấp cho nó. Sơ sơ giờ có đám accquy Đồng Nai, soft FPT...cùng nhảy vào làm. Quy tụ được sức mạnh và nguồn lực của dn Vn vào để xây dựng ngành oto. Đương nhiên giờ vẫn con ở những bước đầu. Tương lai nếu nó đủ sức thành công thì Vn có cơ hội bức lên, còn ko thì quay về máng lợn culi cho hàn nhật tiếp.
Thôi anh ơi, DN tư nhân nó ưu tiên lợi nhuận, lắp ráp ở VN là bài toán rất khoai, nói thì dễ, làm mới khó anh ạ :big_smile:
Chứ cứ ngồi nói như anh mà các DN nó tăng tỷ lệ nội địa hóa đc thì nó đã làm rồi :big_smile:
Bài toán của VF nó khác, nói toẹt ra là chả có hãng xe nào như VF cả đâu, bỏ cả tỷ đô đầu tư dây chuyền máy móc, thì chỉ có VF làm đc thôi anh, giờ bảo Thoca, Thành công nó bỏ tỷ đô ra để làm nha máy, tăng tỷ lệ nội địa hóa thì cổ đông nó treo mẹ cổ lên chứ có phải thích là làm đâu :big_smile:
 
Nói FPT mới nhớ là bọn này ký hợp tác chiến lược, nhân viên FPT mua xe được giảm giá gần như bằng với nhân viên Vin, xây trạm sạc trong khuôn viên FPT, nhân viên được sạc free hoặc trợ giá các kiểu
 
Back
Top