Bố mẹ EQ thấp âm thầm 'hủy hoại' con trẻ

Status
Not open for further replies.
Doumar ông quản lý rảnh quá đi đôi co với trẩu. Thôi về đi pa
shit.gif
Bợ đích is real, nhớ vào xin 1 chân làm thư ký của nó luôn nha :( :( :( Công việc đơn giản lương cao, bưng bô rửa đích......
 
có xạo lone k nhỉ, nói ra mình mệt mà mẹ kêu có xíu vậy đã mệt mà dừng k chia sẻ rồi???
Cuộc sống đôi khi có những cuộc đối thoại như vậy là bt mà a. Vd như a đang bận gì đó, hoặc con anh đang bận gì đó, hoặc cả 2 cùng bận gì đó. Thì điều đó hoàn toàn bt.
 
Học kiến thức k học học tư duy, à nè nếu mà có tư duy cỡ nào mà kiến thức m là số k thì cũng giống lũ đa cấp khua môi múa mép làm phường lừa đảo thôi, hiểu chưa!

Còn cái VD m lấy là do bản thân thằng con thôi chả liên quan gì ở vs mẹ, nói nghe là biết tư duy lẫn kiến thức m bằng 0 r!
Học kiến thức xong rồi học tư duy để vận dụng hiệu quả chứ, thằng khác có cách tốt thì mình học lỏm, có sao đâu.
Còn vụ dẫn chứng chắc bác không muốn hiểu hả. Thế bác giờ thử cho con mình lúc 5 tuổi ngồi chúng với đám đầu đường xó chợ như em xem nó có sa sút không, hay nó ngu liền đổ tại bản lĩnh của thằng nhóc.
Trung quốc cũng có chuyện mẹ của ông nào chuyển nhà liên tục để con chuyên tâm học đó.
Theo phân tích gen (đã kiểm chứng) thì gen của mọi người đa số đều giống nhau, môi trường và dạy dỗ là ảnh hưởng chủ yếu.
 
Đây eq và iq của m được chứng minh trong 1 câu nói nói lên tất cả vs cái trình độ học vấn cao cấp chuyên đọc paper hay research clq gì đó của m đây :sneaky: :sneaky: :sneaky: :sneaky:
Ui chu choa, thanh niên chuyên quote dạy người khác nhưng là dạy mõm, không đưa ra được nghiên cứu hay khảo sát nào uy tín :sexy_girl: :sexy_girl: Chắc ở ngoài nói hông ai thèm nghe nên kiếm sự quan tâm từ vozer lạc lối, đáng thương gì đâu
 
Học kiến thức xong rồi học tư duy để vận dụng hiệu quả chứ, thằng khác có cách tốt thì mình học lỏm, có sao đâu.
Còn vụ dẫn chứng chắc bác không muốn hiểu hả. Thế bác giờ thử cho con mình lúc 5 tuổi ngồi chúng với đám đầu đường xó chợ như em xem nó có sa sút không, hay nó ngu liền đổ tại bản lĩnh của thằng nhóc.
Trung quốc cũng có chuyện mẹ của ông nào chuyển nhà liên tục để con chuyên tâm học đó.
Theo phân tích gen (đã kiểm chứng) thì gen của mọi người đa số đều giống nhau, môi trường và dạy dỗ là ảnh hưởng chủ yếu.
Liên quan gì câu chuyện m bảo thằng con ông Vua nó toàn ở vs mẹ nên nó ngu?
 
Liên quan gì câu chuyện m bảo thằng con ông Vua nó toàn ở vs mẹ nên nó ngu?
Thì em bảo thằng con không được dạy dỗ đàng hoàng nên cũng chả làm được gì.
Mà bác chứng minh được cái dẫn chứng này sai thì sẽ khiến mấy luận điểm trước đó sai hả :)
 
Bớt xàm, càng làm lên cao đến tầm CEO thì EQ càng thấp vì họ không làm việc vì cảm xúc nữa. Chỉ có tầm thấp và cấp trung thì cần EQ vì làm việc với toàn ng cảm tính. Đọc lại bài post trước có bác đã post kết quả nghiên cứu
🤣 🤣 🤣 🤣 🤣
Ui chu choa, thanh niên chuyên quote dạy người khác nhưng là dạy mõm, không đưa ra được nghiên cứu hay khảo sát nào uy tín :sexy_girl: :sexy_girl: Chắc ở ngoài nói hông ai thèm nghe nên kiếm sự quan tâm từ vozer lạc lối, đáng thương gì đâu
:(:(:(:( tự biên tự diễn
 
Thì em bảo thằng con không được dạy dỗ đàng hoàng nên cũng chả làm được gì.
Mà bác chứng minh được cái dẫn chứng này sai thì sẽ khiến mấy luận điểm trước đó sai hả :)
Tư duy lẫn kiến thức m có vấn đề t nói thật, bớt xàm xí và lo học tập nghiên cứu đi! Nói ba lăng nhăng chả đâu vào đâu!
 
Tư duy lẫn kiến thức m có vấn đề t nói thật, bớt xàm xí và lo học tập nghiên cứu đi! Nói ba lăng nhăng chả đâu vào đâu!
Bác bác bỏ được dẫn chứng đã rồi em mới tin, nói mồm thế này chả khác ông bố gia trưởng của em rồi :)
 
https://www.pnas.org/content/117/9/...ZiK0nfU-xl_l-ZFvyhoLKfM9-0CrkD9B6U9w3ehvlRZyM

https://www.mdpi.com/2079-3200/6/3/...woadnIjpOj6-DGHppyffSH3uJYQz89_eOk6Ez5WWcIURw


https://journals.sagepub.com/doi/10...gwXvOF28gKyZDe9Va44b3k7t6lEbNdsgtYydqXTR-poAk

Trí tuệ phổ quát (General intelligence-G) ảnh hưởng lớn nhất đến thành tích học tập của trẻ, tức có một số nhóm học giỏi môn này, đồng thời giỏi nhiều môn khác.

Nghiên cứu đi xa hơn khẳng định, luật và hệ thống giáo dục không thay đổi được ảnh hưởng của trí tuệ "Meeting the Psychoeducational Needs of Minority Students: Evidence-Based Guidelines for School Psychologists and Other School Personnel"
https://www.wiley.com/en-us/Meeting+the+Psychoeducational+Needs+of+Minority+Students:+Evidence+Based+Guidelines+for+School+Psychologists+and+Other+School+Personnel-p-9781118282083 <đây là link sách, mua mới đọc được>

Trường tốt không giúp mọi trẻ tốt, vì Gen ảnh hưởng đến 80% khoảng cách trí tuệ giữa các trẻ
" The new genetics of intelligence"
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5985927/

"Gene discovery and polygenic prediction from a genome-wide association study of educational attainment in 1.1 million individuals" <cái này có file PDF google là ra ngay>

Kahneman và Twersky trong một nghiên cứu về tâm lý hành vi năm 1960s hay 1970s <không nhớ tên chính xác> đã nghiên cứu trên 2k trẻ từ mẫu giáo đến tiểu học về trả lời 3 lựa chọn:
1. 1 cái bánh Oreo ngay lập tức
2. 2 cái bánh Oreo sau 15' nữa
3. ngồi tại chổ nhìn cái bánh Oreo (trong lúc mọi người đi ra ngoài) trong 1 tiếng. Khi giáo sư quay lại thì nhận dc 3 cái bánh

Sau 50 năm Thaler học trò của 2 ông này liên lạc lại được với 80% số trẻ, rất thú vị khi điểm SAT, học vị, địa vị xã hội của số trẻ này tỷ lệ với khả năng tự chủ mỗi trẻ(một cách tự nhiên, ko kể đào tạo). Số trẻ trong nhóm 3 sau này rất thành công. Một vài người làm chủ tịch các công ty lớn ở phố Wall
<nghiên cứu này sau đó nằm trong chuỗi nghiên cứu đạt giải Nobel>
Ở VN có cuốn sách khá nổi tiếng của Kahneman là Thinking: Fast and Slow 2011, phân chuyên sâu hơn bộ 3 EQ của Daniel Goleman (lý do ko thể phản biện nghiên cứu của Goleman là do nó quá chung chung và thiếu các căn cứ rõ ràng nên nó chỉ được xếp ở dạng Anecdoted). Trong cuốn này sau 10 năm tiến hành kiểm định thực nghiệm thì có một số vấn đề:
1. Nhiều thí nghiệm, dữ liệu khoa học ko tái hiện được để kiểm định---> ko đủ căn cứ kiểm định.
2. Phần lớn dữ liệu của các chương ko được robust, đặc biệt 7,11,14,15,24. <Hiểu nôm na là dữ liệu dựa trên các giải định và ko kiểm định lại được ở các trường hợp khi biến giả định thay đổi>
3. Có chương được đánh giá là sai hoàn toàn bản chất (quá chi tiết ko nêu ở đây)
https://replicationindex.com/2017/0...HnoDTi_t1lt0ePQ4yB4Dgr3zpWu9Fk3w#comment-1454

https://www.nature.com/articles/nature.2012.11535

Sách của Malcolm Gladwell còn tệ hơn: Phần lớn là Anecdoted, ko có dữ liệu thống kê, ko tái hiện được thí nghiệm, ko robust. Thẳng thắn ra là như chuyện kể của "Tony Bu**"

Từ giai đoạn 70s trở đi, 2 hướng nghiên cứ về:
1. Tính di truyền chiếm phần lớn năng lực (Đã trích ở trên)
2. Tính rèn luyện, đào tạo chiểm ưu thế.
Hướng 2, càng ngày càng đi vào ngõ khi ko đưa ra được nhiều bằng chứng xác thực.

Đọc sách thì luôn tốt, nhưng tôn trọng tri thức thì phải xác định được các nghiên cứu nghiêm túc và một số ko được khoa học cho lắm (như lời họ nói). Mấy nghiên cứu ở trên chắc cũng kéo đổ thần tượng của nhiều người

Ngoài lề 1, cái này thì ko có bằng chứng nghiên cứu gì: Qúa trình vận động thời nay của xã hội khiến cho quyền lực điều chỉnh của các thực thể mang tính địa phương như Cha mẹ, gia đình ngày càng đi xuống. Quyền lực của các thực thể phổ quát như Quốc gia, dân tộc ngày càng mạnh lên. Vai trò và mức độ ảnh hưởng của cha mẹ lên con cái theo đó cũng không còn như những thế hệ trước, nên mấy bài báo thiếu căn cứ như này đừng đọc cho mất công.

Ngoài lề 2: Chưa nói đến mức độ ảnh hưởng của EQ thì có mấy anh em ở trên ko phân biệt được việc thiếu EQ và thiếu nhân cách, đạo đức. 2 phạm trù này khác nhau hoàn toàn. Cần phải xem lại.
 
Bác bác bỏ được dẫn chứng đã rồi em mới tin, nói mồm thế này chả khác ông bố gia trưởng của em rồi :)
Bây giờ muốn hỏi cái gì, m hỏi mà k có đầu cái đuôi, nói lòng vòng chả hiểu đang hỏi cái gì?
 
Bây giờ muốn hỏi cái gì, m hỏi mà k có đầu cái đuôi, nói lòng vòng chả hiểu đang hỏi cái gì?
Ý ngay từ đầu em bảo môi trường và dạy dỗ ảnh hưởng đến phần nhiều con người, thì bác lao vào chửi chứ sao.
20215ead96e8-c456-496e-834f-2a0568b0c916.png
 
Ở VN có cuốn sách khá nổi tiếng của Kahneman là Thinking: Fast and Slow 2011, phân chuyên sâu hơn bộ 3 EQ của Daniel Goleman (lý do ko thể phản biện nghiên cứu của Goleman là do nó quá chung chung và thiếu các căn cứ rõ ràng nên nó chỉ được xếp ở dạng Anecdoted). Trong cuốn này sau 10 năm tiến hành kiểm định thực nghiệm thì có một số vấn đề:
1. Nhiều thí nghiệm, dữ liệu khoa học ko tái hiện được để kiểm định---> ko đủ căn cứ kiểm định.
2. Phần lớn dữ liệu của các chương ko được robust, đặc biệt 7,11,14,15,24. <Hiểu nôm na là dữ liệu dựa trên các giải định và ko kiểm định lại được ở các trường hợp khi biến giả định thay đổi>
3. Có chương được đánh giá là sai hoàn toàn bản chất (quá chi tiết ko nêu ở đây)
https://replicationindex.com/2017/0...HnoDTi_t1lt0ePQ4yB4Dgr3zpWu9Fk3w#comment-1454

https://www.nature.com/articles/nature.2012.11535

Sách của Malcolm Gladwell còn tệ hơn: Phần lớn là Anecdoted, ko có dữ liệu thống kê, ko tái hiện được thí nghiệm, ko robust. Thẳng thắn ra là như chuyện kể của "Tony Bu**"

Từ giai đoạn 70s trở đi, 2 hướng nghiên cứ về:
1. Tính di truyền chiếm phần lớn năng lực (Đã trích ở trên)
2. Tính rèn luyện, đào tạo chiểm ưu thế.
Hướng 2, càng ngày càng đi vào ngõ khi ko đưa ra được nhiều bằng chứng xác thực.

Đọc sách thì luôn tốt, nhưng tôn trọng tri thức thì phải xác định được các nghiên cứu nghiêm túc và một số ko được khoa học cho lắm (như lời họ nói). Mấy nghiên cứu ở trên chắc cũng kéo đổ thần tượng của nhiều người

Ngoài lề 1, cái này thì ko có bằng chứng nghiên cứu gì: Qúa trình vận động thời nay của xã hội khiến cho quyền lực điều chỉnh của các thực thể mang tính địa phương như Cha mẹ, gia đình ngày càng đi xuống. Quyền lực của các thực thể phổ quát như Quốc gia, dân tộc ngày càng mạnh lên. Vai trò và mức độ ảnh hưởng của cha mẹ lên con cái theo đó cũng không còn như những thế hệ trước, nên mấy bài báo thiếu căn cứ như này đừng đọc cho mất công.

Ngoài lề 2: Chưa nói đến mức độ ảnh hưởng của EQ thì có mấy anh em ở trên ko phân biệt được việc thiếu EQ và thiếu nhân cách, đạo đức. 2 phạm trù này khác nhau hoàn toàn. Cần phải xem lại.
Hi ít nhất còn có người tư duy rành rọt, đàng hoàng chứ vào topic hay mà toàn mấy ông đọc được vài cuốn self help với trải nghiệm xong tự suy diễn mất đi cái thú.
Trong topic này từ đầu đến cuối chưa có 1 người nào hiểu đúng về EQ và biểu hiện của người có EQ là như thế nào nữa. Toàn thấy chửi phụ huynh thiếu kiến thức, không quan tâm, không lắng nghe nhưng bản chất cái đó chỉ tầm 10% là dính đến EQ còn phần lớn là liên quan đến IQ, đạo đức, tư duy, trải nghiệm thì đúng hơn. Mà phần lớn những người EQ tốt sẽ có xu hướng khoan dung và chấp cho những hành vi không đúng chuẩn mực của người thân hơn là chửi.
Để tối có thời gian đọc qua tổng kết của bác rồi bổ sung thêm vài ý cho anh em tham khảo :D
 
Ý ngay từ đầu em bảo môi trường và dạy dỗ ảnh hưởng đến phần nhiều con người, thì bác lao vào chửi chứ sao.
20215ead96e8-c456-496e-834f-2a0568b0c916.png
môi trường là 1 phần năng lực tự vươn lên có nó là 1 phần hiểu chưa, k phải tất cả đứa nào nhà giàu là sau này nó cũng giỏi - hoặc ba má nó đang làm chủ tiệm nước thì sau này nó cũng làm chủ tiệm nước - ok hiểu chưa hỏi lằm hỏi lốn?
 
Ý ngay từ đầu em bảo môi trường và dạy dỗ ảnh hưởng đến phần nhiều con người, thì bác lao vào chửi chứ sao.
20215ead96e8-c456-496e-834f-2a0568b0c916.png
Đọc từ đầu đến cuối ông không thấy thằng đấy chỉ có giỏi dạy đời à :LOL: chứ có nói được chút kiến thức nào đâu, trêu vui thôi chứ tranh luận làm gì. Nó làm giảm IQ và EQ của bác đấy
 
môi trường là 1 phần năng lực tự vươn lên có nó là 1 phần hiểu chưa, k phải tất cả đứa nào nhà giàu là sau này nó cũng giỏi - hoặc ba má nó đang làm chủ tiệm nước thì sau này nó cũng làm chủ tiệm nước - ok hiểu chưa hỏi lằm hỏi lốn?
Bác nghe câu chả có ai đã dũng cảm từ khi sinh ra, nếu có chỉ là người điên thôi nhé :)
 
Đọc từ đầu đến cuối ông không thấy thằng đấy chỉ có giỏi dạy đời à :LOL: chứ có nói được chút kiến thức nào đâu, trêu vui thôi chứ tranh luận làm gì. Nó làm giảm IQ và EQ của bác đấy
IQ và EQ của m thì ở đáy r nên t cũng k có nhu cầu ở chung vs m :sneaky: :sneaky: :sneaky:
 
IQ và EQ của m thì ở đáy r nên t cũng k có nhu cầu ở chung vs m :sneaky: :sneaky: :sneaky:
Iq hay eq to hơn cũng chả có quyền bày đặt hơn xa người khác nhé. Thằng có iq lớn nhất cũng chỉ là gấp 3,1 lần người thôi, mà có một thằng/ 108 tỉ người đã sinh ra.
Chưa nói là chả có ai là đủ trình mà có lượng công trình tương đương vài chục người mà chưa nói đến toàn bộ nhân loại cả. Những người đa tài kiểu như các triết gia hi lạp, hay Da-vinci rất có tài năng nhưng họ chỉ khám phá được nền mòng hay lờ mờ ra thôi, thế hệ sau tiếp nối mới phát triển.
Có thế thôi có cm gì thắc mắc lắm thế?
Bác cũng nên tự hỏi tại sao mình lại cũng đem những lời không hay cho người khác nhé :)
 
Ở VN có cuốn sách khá nổi tiếng của Kahneman là Thinking: Fast and Slow 2011, phân chuyên sâu hơn bộ 3 EQ của Daniel Goleman (lý do ko thể phản biện nghiên cứu của Goleman là do nó quá chung chung và thiếu các căn cứ rõ ràng nên nó chỉ được xếp ở dạng Anecdoted). Trong cuốn này sau 10 năm tiến hành kiểm định thực nghiệm thì có một số vấn đề:
1. Nhiều thí nghiệm, dữ liệu khoa học ko tái hiện được để kiểm định---> ko đủ căn cứ kiểm định.
2. Phần lớn dữ liệu của các chương ko được robust, đặc biệt 7,11,14,15,24. <Hiểu nôm na là dữ liệu dựa trên các giải định và ko kiểm định lại được ở các trường hợp khi biến giả định thay đổi>
3. Có chương được đánh giá là sai hoàn toàn bản chất (quá chi tiết ko nêu ở đây)
https://replicationindex.com/2017/0...HnoDTi_t1lt0ePQ4yB4Dgr3zpWu9Fk3w#comment-1454

https://www.nature.com/articles/nature.2012.11535

Sách của Malcolm Gladwell còn tệ hơn: Phần lớn là Anecdoted, ko có dữ liệu thống kê, ko tái hiện được thí nghiệm, ko robust. Thẳng thắn ra là như chuyện kể của "Tony Bu**"

Từ giai đoạn 70s trở đi, 2 hướng nghiên cứ về:
1. Tính di truyền chiếm phần lớn năng lực (Đã trích ở trên)
2. Tính rèn luyện, đào tạo chiểm ưu thế.
Hướng 2, càng ngày càng đi vào ngõ khi ko đưa ra được nhiều bằng chứng xác thực.

Đọc sách thì luôn tốt, nhưng tôn trọng tri thức thì phải xác định được các nghiên cứu nghiêm túc và một số ko được khoa học cho lắm (như lời họ nói). Mấy nghiên cứu ở trên chắc cũng kéo đổ thần tượng của nhiều người

Ngoài lề 1, cái này thì ko có bằng chứng nghiên cứu gì: Qúa trình vận động thời nay của xã hội khiến cho quyền lực điều chỉnh của các thực thể mang tính địa phương như Cha mẹ, gia đình ngày càng đi xuống. Quyền lực của các thực thể phổ quát như Quốc gia, dân tộc ngày càng mạnh lên. Vai trò và mức độ ảnh hưởng của cha mẹ lên con cái theo đó cũng không còn như những thế hệ trước, nên mấy bài báo thiếu căn cứ như này đừng đọc cho mất công.

Ngoài lề 2: Chưa nói đến mức độ ảnh hưởng của EQ thì có mấy anh em ở trên ko phân biệt được việc thiếu EQ và thiếu nhân cách, đạo đức. 2 phạm trù này khác nhau hoàn toàn. Cần phải xem lại.
Cho phần quote của anh.
Đây là quyển sách mà anh bảo cần mua: http://libgen.rs/book/index.php?md5=E4CC7DA6D96B4D98CBA4573771FB7819
Tiện thể thì theo anh quyển của Kahneman là có giá trị hay không? Đang có nên muốn hỏi cho chắc kẻo dành thời gian vô ích.
Ngoài ra thì anh nói đúng, lắm cái ví dụ toàn là thấp cả về IQ lẫn EQ chứ không phải mỗi EQ.
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top