thắc mắc Bơm nước tự động lên bồn an toàn

Tôi nói bản chất của bảo vệ nó là như thế, không phải cứ dùng được điện 12v cho công tấc phao đã là an toàn hơn dùng 220v trực tiếp.
Đồng ý chống giật là tốt nhưng sẽ tăng chi phí gây tốn kém, và cách anh lo sợ giật hơi thái quá. Anh còn không biết nguyên nhân tại sao nó rò điện, cái gì cũng sợ bị rò gây giật thì tốt hơn hết là khắp nhà anh nên gắn mỗi phòng 1 cái CB chống giật cho an toàn. Nếu ở đâu không có chống giật thì đừng cắm sạc vào nhé, có rủi ro giật chết anh đấy.
Có khi số bài báo bị giật chết do dùng điện thoại khi đang sạc còn nhiều hơn phao nước rò điện.
Tôi đã nói ở trên mua adapter loại tốt mà dùng, bỏ trong hộp chống nước thì làm gì có chuyện rò điện. Các vụ giật chết trên báo là do người dùng sử dụng sạc dỏm không phải sạc chính hãng hoặc của hãng thứ 3 có tên tuổi.
 
Đồng ý chống giật là tốt nhưng sẽ tăng chi phí gây tốn kém, và cách anh lo sợ giật hơi thái quá. Anh còn không biết nguyên nhân tại sao nó rò điện, cái gì cũng sợ bị rò gây giật thì tốt hơn hết là khắp nhà anh nên gắn mỗi phòng 1 cái CB chống giật cho an toàn. Nếu ở đâu không có chống giật thì đừng cắm sạc vào nhé, có rủi ro giật chết anh đấy.

Tôi đã nói ở trên mua adapter loại tốt mà dùng, bỏ trong hộp chống nước thì làm gì có chuyện rò điện. Các vụ giật chết trên báo là do người dùng sử dụng sạc dỏm không phải sạc chính hãng hoặc của hãng thứ 3 có tên tuổi.
Làm theo cách của anh có hiệu quả hơn nhưng xét về tổng quan là lãng phí, bởi đổ quá nhiều tiền vào mỗi chỗ cái téc nước chỉ để bảo vệ cục bộ nơi đấy.
Rò điện 220/12 nó không chỉ xuất phát từ việc do nước ngấm vào thiết bị, biến áp xung vẫn có những ca chập nên gây ra xông áp, lúc này cái hộp chống nước gì đó tác dụng gì không.

Bên cạnh đấy còn xét đến vấn đề chủ quan quá tin vào phương pháp và thiết bị, kiểu: úi giời, dây điện lên bồn giờ nó có 12v thì lo gì nữa. Thế là mua dây rẻ, không luồn trong ống gen, không thường xuyên kiểm tra trạng thái bình thường...

Hôm trước tôi cũng thấy một thớt tương tự thế này rồi, do đó tôi mới thấy vấn đề đầu tư thái quá, tin tưởng thái quá mà không biết cách khác để cho kinh tế hơn, đảm bảo an toàn hơn.

Kinh tế hơn, đảm bảo hơn là thế nào:
Lắp chống giật chi phí khoảng 500k nhưng chống giật được cho nhiều thiết bị > kinh tế hơn.
Thi công tiếp địa an toàn sẽ hơi tốn kém, nhưng khi đã có chống giật thì chỉ cần 1 cọc đồng 2m là quá dư sức để "mồi" chống giật nhảy khi xảy ra rò điện ở téc nước, bình nước nóng, máy giặt, máy rửa bát.
Trường hợp xấu khi chống giật hỏng thì cũng sẽ bị giật nhẹ hơn nhiều vì điện trở người quá lớn so với cái cọc 2m cắm xuống đất.
Vậy là giải pháp kinh tế và an toàn đã thực hiện được với việc bảo vệ diện rộng và an toàn kép.

Còn cái việc cải tạo phao nước 12 v ấy tôi không đề cao.
 
Rò điện 220/12 nó không chỉ xuất phát từ việc do nước ngấm vào thiết bị, biến áp xung vẫn có những ca chập nên gây ra xông áp, lúc này cái hộp chống nước gì đó tác dụng gì không.
Chán nhỉ, nãy giờ tôi đã giải thích tại sao adapter rò điện, mạch nguồn xung người ta đã thiết opto quang chống rò mà anh chưa chịu hiểu, chỉ cần anh mua loại nguồn tốt nó được thiết kế mạch cẩn thận (phần điện cao áp cách đủ xa phần thấp áp) thì khả năng không xảy ra rò điện lên tới 99.99% rồi (sét đánh phóng điện không tính). Việc còn lại là anh chống nước tốt để khỏi bị rò nữa thôi, đảm bảo an toàn.
 
Chán nhỉ, nãy giờ tôi đã giải thích tại sao adapter rò điện, mạch nguồn xung người ta đã thiết opto quang chống rò mà anh chưa chịu hiểu, chỉ cần anh mua loại nguồn tốt nó được thiết kế mạch cẩn thận (phần điện cao áp cách đủ xa phần thấp áp) thì khả năng không xảy ra rò điện lên tới 99.99% rồi (sét đánh phóng điện không tính). Việc còn lại là anh chống nước tốt để khỏi bị rò nữa thôi, đảm bảo an toàn.
giải thích mẹ gì cho mệt bác ơi, bác ấy khổ dâm thì để bác ấy khổ dâm đi
 
Chán nhỉ, nãy giờ tôi đã giải thích tại sao adapter rò điện, mạch nguồn xung người ta đã thiết opto quang chống rò mà anh chưa chịu hiểu, chỉ cần anh mua loại nguồn tốt nó được thiết kế mạch cẩn thận (phần điện cao áp cách đủ xa phần thấp áp) thì khả năng không xảy ra rò điện lên tới 99.99% rồi (sét đánh phóng điện không tính). Việc còn lại là anh chống nước tốt để khỏi bị rò nữa thôi, đảm bảo an toàn.
Opto không thiết kế để chống rò, nó dùng để truyền tín hiệu khi cần cách ly.
Rò qua opto quái đâu mà lôi nó ra nói mãi.
 
Chán nhỉ, nãy giờ tôi đã giải thích tại sao adapter rò điện, mạch nguồn xung người ta đã thiết opto quang chống rò mà anh chưa chịu hiểu, chỉ cần anh mua loại nguồn tốt nó được thiết kế mạch cẩn thận (phần điện cao áp cách đủ xa phần thấp áp) thì khả năng không xảy ra rò điện lên tới 99.99% rồi (sét đánh phóng điện không tính). Việc còn lại là anh chống nước tốt để khỏi bị rò nữa thôi, đảm bảo an toàn.
cái opto bác nói là opto dc hay ac vậy ợ
 
có bộ đổi nguồn phao bơm 12V xịn mịn, hộp chống nước tầm 2 lít

mua về dùng bao phê và tiện
cho cái link bác ơi , để thay hết đám phao điện chứ mấy nhà mà toàn chơi loại phao điện , dịch năm trc có ông trèo lên nóc giật chết sợ quá.
 
Các thím bảo lắp cb chống giật là loại chống dòng rò rcbo phải không nhỉ?
Lắp chỗ phao hay chỗ nào?
 
tôi đéo hiểu các bác cứ quan trọng hóa vấn đề về cái phao bồn nước bị dò làm cc gì. thớt này thớt thứ 2 rồi.

1. dây điện lên phao téc nước là dây mát, ko giật.
2. lắp ELCB chống giật cho cả nhà, phòng dc cho các ổ cắm luôn.
3. Nếu dây mát lên téc nước vì một lý do nào đó ( sửa điện làm đổi nhầm dây lửa- lạnh, chập điện dây lửa + dây mát). >>> thì cái ELCB sẽ nhảy. xong. Còn thích an toàn nữa thì mỗi tầng 1 ELCB + ELCB tổng. 2 lớp ELCB là quá đủ an toàn.

Đơn giản và dễ kiểm tra, dễ sửa.

NOTE: cái phao điện + tiếp điểm relay nó gắn ở trên téc nước , nước ở trong bồn có chạm vào relay đéo đâu-kể cả tràn nước luôn. toàn lo bò trắng răng- phức tạp hóa vấn đề.
 
Last edited:
tôi đéo hiểu các bác cứ quan trọng hóa vấn đề về cái phao bồn nước bị dò làm cc gì. thớt này thớt thứ 2 rồi.

1. dây điện lên phao téc nước là dây mát, ko giật.
2. lắp ELCB chống giật cho cả nhà, phòng dc cho các ổ cắm luôn.
3. Nếu dây mát lên téc nước vì một lý do nào đó ( sửa điện làm đổi nhầm dây lửa- lạnh, chập điện dây lửa + dây mát). >>> thì cái ELCB sẽ nhảy. xong. Còn thích an toàn nữa thì mỗi tầng 1 ELCB + ELCB tổng. 2 lớp ELCB là quá đủ an toàn.

Đơn giản và dễ kiểm tra, dễ sửa.

NOTE: cái phao điện + tiếp điểm relay nó gắn ở trên téc nước , nước ở trong bồn có chạm vào relay đéo đâu-kể cả tràn nước luôn. toàn lo bò trắng răng.
Đi dây nào lên thì 2 tiếp điểm phao điện cũng có 1 đầu có điện chứ nhỉ bro? Đi dây mát lên phao có lợi là cắt bơm (rút điện hoặc ngắt mạch) thì tại 2 tiếp điểm của phao mới hết điện chứ? Đâu phải đi mát lên là phao ko có điện đâu :v
 
tôi đéo hiểu các bác cứ quan trọng hóa vấn đề về cái phao bồn nước bị dò làm cc gì. thớt này thớt thứ 2 rồi.

1. dây điện lên phao téc nước là dây mát, ko giật.
2. lắp ELCB chống giật cho cả nhà, phòng dc cho các ổ cắm luôn.
3. Nếu dây mát lên téc nước vì một lý do nào đó ( sửa điện làm đổi nhầm dây lửa- lạnh, chập điện dây lửa + dây mát). >>> thì cái ELCB sẽ nhảy. xong. Còn thích an toàn nữa thì mỗi tầng 1 ELCB + ELCB tổng. 2 lớp ELCB là quá đủ an toàn.

Đơn giản và dễ kiểm tra, dễ sửa.

NOTE: cái phao điện + tiếp điểm relay nó gắn ở trên téc nước , nước ở trong bồn có chạm vào relay đéo đâu-kể cả tràn nước luôn. toàn lo bò trắng răng.
Thực ra khi rơ le hở thì ở một đầu tiếp điểm vẫn có 220v đấy, vì điện qua máy bơm chạy lên đó.
 
Đi dây nào lên thì 2 tiếp điểm phao điện cũng có 1 đầu có điện chứ nhỉ bro? Đi dây mát lên phao có lợi là cắt bơm (rút điện hoặc ngắt mạch) thì tại 2 tiếp điểm của phao mới hết điện chứ? Đâu phải đi mát lên là phao ko có điện đâu :v
Thực ra khi rơ le hở thì ở một đầu tiếp điểm vẫn có 220v đấy, vì điện qua máy bơm chạy lên đó.
dây mát mà lên phao bơm thì chẳng lẽ dây lửa lại đấu vào máy bơm ah các bác,sao nghe cứ ngược ngược sai sai sao ý nhỉ
 
Lắp thêm 1 cái rơ le 12v bác ạ, cho điện 12v vào phao, còn 220 gắn vào rowle đảm bảo an toàn tuyệt đối
 
tôi đéo hiểu các bác cứ quan trọng hóa vấn đề về cái phao bồn nước bị dò làm cc gì. thớt này thớt thứ 2 rồi.

1. dây điện lên phao téc nước là dây mát, ko giật.
2. lắp ELCB chống giật cho cả nhà, phòng dc cho các ổ cắm luôn.
3. Nếu dây mát lên téc nước vì một lý do nào đó ( sửa điện làm đổi nhầm dây lửa- lạnh, chập điện dây lửa + dây mát). >>> thì cái ELCB sẽ nhảy. xong. Còn thích an toàn nữa thì mỗi tầng 1 ELCB + ELCB tổng. 2 lớp ELCB là quá đủ an toàn.

Đơn giản và dễ kiểm tra, dễ sửa.

NOTE: cái phao điện + tiếp điểm relay nó gắn ở trên téc nước , nước ở trong bồn có chạm vào relay đéo đâu-kể cả tràn nước luôn. toàn lo bò trắng răng.
Bác thông cảm
Bơm của tôi là loại 1,5kw bơm từ giếng lên bồn inox độ cao bồn so với mặt đất là 20m. Còn đa số các gia đình chỉ dùng bơm 370w.
Nếu dùng elcb rcbo cho máy bơm của tôi thì không bơm được vì nó nhảy ngay.
 
Đi dây nào lên thì 2 tiếp điểm phao điện cũng có 1 đầu có điện chứ nhỉ bro? Đi dây mát lên phao có lợi là cắt bơm (rút điện hoặc ngắt mạch) thì tại 2 tiếp điểm của phao mới hết điện chứ? Đâu phải đi mát lên là phao ko có điện đâu :v
cái phao điện nó là relay cơ nháy nhả, cơ cấu giống hệt cái công tắc vậy (kín mạch và hở mạch). Dây nóng kéo thẳng đến ổ cắm máy bơm. dây mát kéo lên phao điện- xong đi xuống đến ổ cắm.
 
Last edited:
Bác thông cảm
Bơm của tôi là loại 1,5kw bơm từ giếng lên bồn inox độ cao bồn so với mặt đất là 20m. Còn đa số các gia đình chỉ dùng bơm 370w.
Nếu dùng elcb rcbo cho máy bơm của tôi thì không bơm được vì nó nhảy ngay.
nhà tôi bơm 1200w. bơm lên tầng 6 đây. và tại sao có 1.5kw thì ELCB lại nhảy. ?

Note: bơm nhà bác là bơm li tâm nên công suất cao tầm trên 1000w. Đặc điểm là bơm êm nên lắp trong nhà. Còn bơm 300-400w thì thường là bơm chân không, ồn hơn.

Về lưu lượng nước và lực đẩy thì bơm li tâm hơn 1 chút so với bơm chân không. Nhưng tốn điện gấp 3 lần.
 
Last edited:
cái phao điện nó là relay cơ nháy nhả, cơ cấu giống hệt cái công tắc vậy (kín mạch và hở mạch). Dây nóng kéo thẳng đến ổ cắm máy bơm. dây mát kéo lên phao điện- xong đi xuống đến ổ cắm.
Dây nóng nối đến bơm, xong dây nối từ bơm lên tiếp điểm kia của phao cũng là dây nóng mà :censored:
 
Chào các thím
Có phương án nào bơm nước tự động lên bồn trên sân thượng an toàn, sạch không nhỉ?
Dùng cái phao nhựa điện 220v thả trong bồn thấy ghê quá
bơm tăng áp có rơ lẹ tự ngắt + ELCB
 
Dây nóng nối đến bơm, xong dây nối từ bơm lên tiếp điểm kia của phao cũng là dây nóng mà :censored:
Hix. Bác search google cách đấu phao điện nó ra sơ đồ dây. Nhìn cái là hiểu. Edit: tôi vừa vẽ phục vụ bác. Thấy trên mạng nó vẽ ngu khó hiểu quá.

Trường hợp đấu thêm cả phao bể ngầm ( chống cạn) thì đấu nối tiếp thêm vào.
 

Attachments

  • IMG_20210908_013000772.MP.jpg
    IMG_20210908_013000772.MP.jpg
    295.5 KB · Views: 100
Last edited:
Hix. Bác search google cách đấu phao điện nó ra sơ đồ dây. Nhìn cái là hiểu. Edit: tôi vừa vẽ phục vụ bác. Thấy trên mạng nó vẽ ngu khó hiểu quá.

Trường hợp đấu thêm cả phao bể ngầm ( chống cạn) thì đấu nối tiếp thêm vào.
Bác vẽ đúng rồi, nhưng sẽ có 1 dây nối từ bơm lên phao (như hình của bác chính là dây nối từ ổ cắm lên phao) dây đấy nếu bác đang cắm bơm, dù bơm ko chạy nó vẫn là dây nóng, bác sờ tay vào đầu đấy trên phao là kín mạch, giật tung đít luôn. Nó chỉ an toàn khi bác rút bơm ra thôi.
Vì phao nó như công tắc nên 2 đầu phao 1 đầu mát 1 đầu có điện, nối vào thì thành mạch kín, mà phao ngắt thì thành mạch hở, nhưng 1 đầu phao vẫn luôn có điện, chứ ko phải đấu dây mát lên phao là 2 đầu phao ko có điện nhé :v
 
Back
Top