kiến thức Những cuốn sách hay thanh niên nên đọc.

mua sách về là để nó phục vụ nhu cầu sử dụng của mình, giữ gìn sâu xa quá làm chi, con cháu sau này đọc hàng cũ tí cũng được chứ chả chết ai, miễn sao không hại mắt như giấy ố đen nâu của đống sách sau 75 :(
Còn tùy, có người đọc sách, có người chơi sách, và cũng có sách để đọc, có sách để chơi, bôi lên sách này là bình thường, với sách kia thì không nên. Còn đã chơi sách là chơi theo gu nên nó chả liên quan đến con cháu, không có gì đảm bảo bố thích đọc sách thì con cũng thế, bố thích đọc sách con thì không, bố chơi sách còn con đem bán đồng nát là chuyện thường, nên nhiều người chơi sách già việc cần lo trước tiên là bán hết sách trước khi mình chết và con cháu đem sách quý bán đồng nát
 
má thuyết âm mưu nghe kinh thế, tưởng tượng thằng bố mua 1 đống sách hiếm, không tái bản về xong thằng con đi bán đồng nát :(
 
Còn tùy, có người đọc sách, có người chơi sách, và cũng có sách để đọc, có sách để chơi, bôi lên sách này là bình thường, với sách kia thì không nên. Còn đã chơi sách là chơi theo gu nên nó chả liên quan đến con cháu, không có gì đảm bảo bố thích đọc sách thì con cũng thế, bố thích đọc sách con thì không, bố chơi sách còn con đem bán đồng nát là chuyện thường, nên nhiều người chơi sách già việc cần lo trước tiên là bán hết sách trước khi mình chết và con cháu đem sách quý bán đồng nát

tôi thấy cái thú chơi sách nó cũng hay hay.. mấy quyển sách đặc biệt chủ yếu tạo ra để tạo ra cái sướng cho người mua, nhìn nó hay hay thích thích. Giống bọn nhà giàu lâu đời "old money" bên tây.Lên phim thấy cả kệ sách kiểu Oxford binding nhìn nó trí thức quá, ôi nó xịn quá. :D
Nhưng ý kiến cá nhân của tôi là nếu mua cuốn sách mà không đọc, chỉ để chưng rồi phủ bụi, thì mua làm gì. Nếu nói có tiền thích xài gì thì xài vậy là đúng cái bài trưởng giả học làm sang luôn :look_down: Mô phỏng theo tụi nhà giàu kiểu cũ :sweet_kiss:.

. Bọn bên Tây cũng có mấy trang như EastonPress, Franklin Library làm mấy quyển y chang, nếu sưu tầm sách nhìn cho sang mua hẳn tiếng Anh cho nó oách, có đọc éo đâu mà sợ, chơi tới luôn.
 
tôi thấy cái thú chơi sách nó cũng hay hay.. mấy quyển sách đặc biệt chủ yếu tạo ra để tạo ra cái sướng cho người mua, nhìn nó hay hay thích thích. Giống bọn nhà giàu lâu đời "old money" bên tây.Lên phim thấy cả kệ sách kiểu Oxford binding nhìn nó trí thức quá, ôi nó xịn quá. :D
Nhưng ý kiến cá nhân của tôi là nếu mua cuốn sách mà không đọc, chỉ để chưng rồi phủ bụi, thì mua làm gì. Nếu nói có tiền thích xài gì thì xài vậy là đúng cái bài trưởng giả học làm sang luôn :look_down: Mô phỏng theo tụi nhà giàu kiểu cũ :sweet_kiss:.

. Bọn bên Tây cũng có mấy trang như EastonPress, Franklin Library làm mấy quyển y chang, nếu sưu tầm sách nhìn cho sang mua hẳn tiếng Anh cho nó oách, có đọc éo đâu mà sợ, chơi tới luôn.
Vẫn có thể vừa chơi vừa đọc mà, tất nhiên có người mua sách để chưng, nhưng cũng không thiếu người vừa chơi vừa đọc, sách mà đủ yêu quý nó thì nói hơi quá nó như là vợ vậy, nên không ai bôi xoá vào những quyển sách ấy, khác gì cầm dao rạch mặt vợ đâu
 
Vẫn có thể vừa chơi vừa đọc mà, tất nhiên có người mua sách để chưng, nhưng cũng không thiếu người vừa chơi vừa đọc, sách mà đủ yêu quý nó thì nói hơi quá nó như là vợ vậy, nên không ai bôi xoá vào những quyển sách ấy, khác gì cầm dao rạch mặt vợ đâu
vừa đọc sách vừa sưu tầm sách là cái thú mà tôi thấy như tôi đề cập ở trên đấy. Không biết phải chỉ mình tôi hay không, nhưng mấy quyển sách đặc biệt, đơn cử quyển Napoleon S500, nhìn nó cồng kềnh cũng hơi sợ sợ. Nó cho tôi cảm giác nặng nề hơn là việc đọc đơn thuần để giải trí.
Cảm giác như bên Tây họ có cái câu "both fascinating and terrifying".
 
vừa đọc sách vừa sưu tầm sách là cái thú mà tôi thấy như tôi đề cập ở trên đấy. Không biết phải chỉ mình tôi hay không, nhưng mấy quyển sách đặc biệt, đơn cử quyển Napoleon S500, nhìn nó cồng kềnh cũng hơi sợ sợ. Nó cho tôi cảm giác nặng nề hơn là việc đọc đơn thuần để giải trí.
Cảm giác như bên Tây họ có cái câu "both fascinating and terrifying".
À mấy cuốn đó thì thuần túy là để sưu tầm, không tính, ai chơi những quyển cũ cũ theo gu của họ thì mới nói kia, sách kia thì thuần túy để sưu tầm, tôi không tính vào sách để chơi, xếp vào sách để làm màu, loè thiên hạ thì được, dân chơi sách mà tôi biết không chơi thứ đó
 
À mấy cuốn đó thì thuần túy là để sưu tầm, không tính, ai chơi những quyển cũ cũ theo gu của họ thì mới nói kia, sách kia thì thuần túy để sưu tầm, tôi không tính vào sách để chơi, xếp vào sách để làm màu, loè thiên hạ thì được, dân chơi sách mà tôi biết không chơi thứ đó
:sweet_kiss:
 
má thuyết âm mưu nghe kinh thế, tưởng tượng thằng bố mua 1 đống sách hiếm, không tái bản về xong thằng con đi bán đồng nát :(
Không phải thuyết âm mưu, đấy là sự thật, để tránh con cái bán đồng nát, họ phải tự xử lý xong xuôi trước, vì thế, những tay bán sách cũ nếu biết chơi, chính là tay chơi sách hạng nặng nhất, những cuốn sách hiếm nhất, tốt nhất, xịn nhất của những người có học sưu tầm cả đời người sự tự tìm đến tay họ dễ như ăn kẹo uống chè
Không chỉ sách, đồ cổ hoặc bất kỳ đồ sưu tập nào cũng thế, bố thu gom cả đời người, con ăn cắp từng món đem bán lúc bố còn sống và bán sạch sẽ lúc bố đã chết với giá rẻ mạt là chuyện thường ngày ở huyện


Thời kỳ bao cấp, nhiều trí thức, kể cả chức sắc, tướng lĩnh gặp khó khăn kinh tế, nhà cửa chật hẹp đành phải rời tủ sách. Biết ông Dư là người kinh doanh sách cũ chuyên nghiệp nhưng không xem sách là món hàng nên họ mời ông. "Nhiều lần tôi không kìm nổi xúc động khi đứng trước những tủ sách quí, đặc biệt là sự giữ gìn, nâng niu sách của chủ nhà. Tôi khuyên họ nếu chưa cần phải bán thì cố giữ lại, vì có thể cả đời người chưa tích lũy nổi tủ sách quí giá như vậy" - ông Dư kể. Sau đó một số người quyết định không bán nữa, nhưng đa số vẫn đành phải ngậm ngùi chia tay nó.

Một học giả tóc bạc phơ vừa tẩn mẩn phủi từng nếp bụi trên những quyển sách văn học cổ trước khi rời chúng đưa cho ông vừa nghèn nghẹn tâm sự: "Tôi giữ lại thì chưa biết lúc mình chết tủ sách sẽ thế nào. Chuyển cho anh, tôi tin những quyển sách đáng kính này sẽ đến người đọc đáng kính".


Nhiều gia đình, khi ông Dư đến thanh lý tủ sách gia đình, thì bố đang nằm trên giường. Nhiều người, bố là trí thức lớn ở Hà Nội, nhưng con cái chẳng ai đọc sách. Ông bố sợ, khi ông mất các con lại đưa cho đồng nát, nên vội vàng gọi Dư đến thanh lý, may ra những cuốn sách quý còn tìm được người cần nó.

Nhưng tôn trọng người bán sách và "muốn giữ kín các bí mật của họ", Dư tế nhị cắt phần đề tặng hoặc những ghi chú của người đọc ngay từ trang bìa. Nhiều người cầm cuốn sách của Dư, tiếc hùi hụi. Vì sách có chữ ký "tươi" của những người nổi tiếng, giá có thể "đội" lên gấp 10 lần. Dư cười, chả vì kinh doanh, Dư tôn trọng người quá cố. Đó là một bí mật của riêng họ, không phải chuyện để mang ra khoe với thiên hạ. "Nhiều tủ sách cũ tôi thanh lý, con cái họ giờ cũng nổi tiếng trong xã hội, họ lại muốn tìm những kỷ vật của bố, nằng nặc đến tôi, mua lại những cuốn sách mà ngày xưa bố từng bán. Có người tha thiết để lại số điện thoại nhờ tôi tìm cuốn sách của bà mẹ viết về nấu ăn trước năm 1945. Ngày đó, bà là một đầu bếp nổi tiếng ở Hà Nội, giờ phiêu bạt ra nước ngoài sinh sống. Các con trưởng thành, giàu có, mới thấy quý giá những giá trị tinh thần của mẹ…".
 
Nhưng tôn trọng người bán sách và "muốn giữ kín các bí mật của họ", Dư tế nhị cắt phần đề tặng hoặc những ghi chú của người đọc ngay từ trang bìa. Nhiều người cầm cuốn sách của Dư, tiếc hùi hụi. Vì sách có chữ ký "tươi" của những người nổi tiếng, giá có thể "đội" lên gấp 10 lần. Dư cười, chả vì kinh doanh, Dư tôn trọng người quá cố. Đó là một bí mật của riêng họ, không phải chuyện để mang ra khoe với thiên hạ. "Nhiều tủ sách cũ tôi thanh lý, con cái họ giờ cũng nổi tiếng trong xã hội, họ lại muốn tìm những kỷ vật của bố, nằng nặc đến tôi, mua lại những cuốn sách mà ngày xưa bố từng bán. Có người tha thiết để lại số điện thoại nhờ tôi tìm cuốn sách của bà mẹ viết về nấu ăn trước năm 1945. Ngày đó, bà là một đầu bếp nổi tiếng ở Hà Nội, giờ phiêu bạt ra nước ngoài sinh sống. Các con trưởng thành, giàu có, mới thấy quý giá những giá trị tinh thần của mẹ…".
hì, cái này tiếc quá nhỉ. Lúc trước còn la cà thư viện trường cày đồ án , thích nhất là đọc mấy dòng đề tặng hay ghi chú của "chủ cũ". Hehe, vẫn nhớ như in đồ án môn xử lý nước thải, cuốn hóa học môi trường, đang nãn lắm rồi, nhưng lướt cuối sách thấy dòng chữ "cố lên Trang ơi, mày làm được mà" viết bằng mực đen, đã phai dần trên trang sách ố màu thời gian mà mình có thêm động lực để thức đêm cày nốt.
 
hì, cái này tiếc quá nhỉ. Lúc trước còn la cà thư viện trường cày đồ án , thích nhất là đọc mấy dòng đề tặng hay ghi chú của "chủ cũ". Hehe, vẫn nhớ như in đồ án môn xử lý nước thải, cuốn hóa học môi trường, đang nãn lắm rồi, nhưng lướt cuối sách thấy dòng chữ "cố lên Trang ơi, mày làm được mà" viết bằng mực đen, đã phai dần trên trang sách ố màu thời gian mà mình có thêm động lực để thức đêm cày nốt.
Đoạn bôi đen thì ổng xạo chó đó, những quyển xịn ổng giữ lại chơi không bán đâu, mấy quyển lom dom mới cắt đề tặng ghi chú đem bán
 
Ủa mấy cuốn sách quý sao ng ta không in nhiều nhiều mà để nó khan hiếm nhỉ.
Quý là ở độ cổ và hiếm, ví dụ cùng là Nho giáo Trần Trọng Kim, nhưng bản in mới mua Tiki giá khác, bản in đầu thời Pháp thuộc giá khác, bản in đầu mà có thủ bút cụ Kim đề tặng ai đó giá khác, chứ việc in thêm có làm nó bớt quý hay bớt hiếm đâu, chơi sách đủ lâu có kiến thức và điều kiện kinh tế sẽ tự nâng cấp lên level này
 
Từ nhỏ tôi đã đọc rất nhiều sách, lịch sử Đông Tây, từ cổ đại tới hiện đại, văn học thì các tác phẩm cách mạng: tuổi thơ dữ dội, chiến tranh hoà bình,... sách chuyên môn thì ai cũng phải đọc r ko bàn nhé.
Sau này ra đời thì nhận ra sách/văn học là trạm nghỉ để tưới vào tâm hồn chai sạn của mình. Tuy nhiên chính vẫn là bạn trẻ phải lăn vào đời, học từ cuộc đời. Đừng đám chìm trong sách sớm, ko hay.


via theNEXTvoz for iPad
 
7ii5yeG.jpg
🕮 Truyện trẻ con ― Charles Perrault ― Nguyễn Văn Vĩnh dịch​
Tập truyện Les Contes de ma mère l’Oye (*) của Charles Perrault xuất bản từ thế kỉ XVII, giờ vẫn được kể, được in.
Nguyễn Văn Vĩnh (1882–1936) đã dịch 8 trong 11 truyện và đặt tên là Truyện trẻ con.​
 
các bác có biết list các cuốn vê marketing hay ko ạ. em cần ít sách chuyên môn để cày mùa dịch
sách chuyên môn thì bạn phải nắm rõ chứ. thớt này hay bàn sách văn học/triết học/kiến thức tổng quát là chính
 
Back
Top