Bí mật "miếng bọt biển" khiến Tử cấm thành chưa từng ngập lụt

Triều Nguyễn bỏ đấu củng làm ra quả kinh thành thấp lè tè, chã bù thiên triều


Bí mật miếng bọt biển khiến Tử Cấm Thành chưa từng bị ngập - 2


Kết cấu đấu củng vừa làm tăng giá trị thẩm mỹ, vừa có vai trò quan trọng trong chống động đất của các cung điện bên trong Tử Cấm Thành (Ảnh: Shanghaiist).

Nhà nguyễn dời đô vào huế bão to sấm lớn, làm đấu củng bão cuốn mẹ mái đi mất nên mới không làm
Cái đáng tiếc là cấm nhà dân không được xây cao hơn cửa quan nên kiến trúc đấu củng ở VN bị thất truyền
 
thăng long thời đó còn cái nịt, hết lê chiêu thống đốt đến tây sơn đốt, chỉ có bằng thép mới đốt hoài không hết thôi
Chiêu thống đốt phủ chúa, không đốt Thăng Long, còn Tây Sơn đốt Thăng Long hồi nào đâu

Bộ môn đốt Thăng Long thì tổ nghề chính là An Hoà Hầu Nguyễn Hoằng Dụ, tổ tiên của dòng chúa Nguyễn lúc phang nhau với Trịnh Duy Sản

An Hoà hầu Nguyễn Hoằng Dụ đóng quân ở Bồ Đề, nghe tin Trịnh Duy Sản làm việc thí nghịch, liền nổi giận đem quân vượt sông, đốt phá phố xá ở kinh thành
 
Thế mà Tự Đức vẫn có quả khiêm lăng to oạch, tiền không có mà còn đi thảo phạt Chân Lạp, kèn cựa Xiêm La. Pháp nó đến dọn kho còn cả đống bạc vàng.
g2Mp5WA.png
Cái lạ là bạc vàng không phải để mua súng ống mà là để đánh ngu xong bù chiến phí và xây lăng
cp6ukf8.png
Là cái Đinh gì so với Lý Trần , thời ấy còn xuất khẩu chủ lực là vàng bạc, mua dân Tàu về làm culi.
 
Là cái Đinh gì so với Lý Trần , thời ấy còn xuất khẩu chủ lực là vàng bạc, mua dân Tàu về làm culi.
Nó nát không có nghĩa là cái đinh cùn. Đất nước thì rộng nhất trong các triều, dân thì đông. Chứ đéo có nghèo đến mức như anh kia nói.
NZNnndn.png
 
T nghĩ ko phải là bỏ là là sau thời gian chiến loạn thì những thợ giỏi làm đấu cũng ko vòn nữa và mai một dần
Ko ít nghề truyền thống cũng thất truyền như vậy

via theNEXTvoz for iPhone
Đúng quá rồi. Thời nay cũng có coi trọng di sản thời trước. 1 dân tộc thượng đẳng không thể nào coi thường văn hóa của chính mình như thế đc. Thế hệ trẻ VN nên biết cái tệ hại của cha ông mà tránh.
 
Đúng quá rồi. Thời nay cũng có coi trọng di sản thời trước. 1 dân tộc thượng đẳng không thể nào coi thường văn hóa của chính mình như thế đc. Thế hệ trẻ VN nên biết cái tệ hại của cha ông mà tránh.
Cũng khó trách vì do chiến tranh loạn lạc thôi fen
Như mấy tháp chăm bh ko còn ai biết kỹ thuật làm gạch chăm nữa cả, hiện giờ phải nhờ nước ngoài phân tích gạch nhưng cũng ko đúng hoang toàn đc
Huốn hồ j thời đó có khi mấy ông thợ mộc đi lính chết gần hết rồi

via theNEXTvoz for iPhone
 
Bỏ đấu củng để phát triển cái kiến trúc sành sứ miểng chai cho cung điện, thì biết rõ người xứ Đàng Trong thẩm mỹ kém hơn người xứ ngoài
Huế mưa nhiều bão lũ nhiều
Đấu củng cao to cho nó dễ sụp hả
 
Chiêu thống đốt phủ chúa, không đốt Thăng Long, còn Tây Sơn đốt Thăng Long hồi nào đâu

Bộ môn đốt Thăng Long thì tổ nghề chính là An Hoà Hầu Nguyễn Hoằng Dụ, tổ tiên của dòng chúa Nguyễn lúc phang nhau với Trịnh Duy Sản

An Hoà hầu Nguyễn Hoằng Dụ đóng quân ở Bồ Đề, nghe tin Trịnh Duy Sản làm việc thí nghịch, liền nổi giận đem quân vượt sông, đốt phá phố xá ở kinh thành
Trích thư giáo sĩ
và sau khi bị thiệt hại 200 người, quân Bắc kỳ không dám đụng độ địch nữa. Quân (Tây Sơn) nhân lúc đang thắng thế, tiến thẳng ra kinh đô và ngày 20-7, chúng vào đó không gặp sự kháng cự nào. Thượng đế đã lấy mất trí suy đoán của quan binh chúng tôi vì ai nấy đều thi nhau trốn chạy toán loạn và mặc hết để cứu cái mạng sống của họ. Người ta kể rằng lính Bắc kỳ chỉ bắn có 12 phát súng vào quân Nam kỳ thôi, rồi họ bỏ chạy và đốt cháy vài toà nhà do đó 1-4 thành phố bị thêu rụi. Địch có viết trên cờ họ chữ “Diệt Trịnh phù Lê” bởi vậy chỉ có chúa Trịnh và bộ hạ cùng binh lính ông chạy trốn thôi. Gia đình nhà Lê ở lại kinh đô và 2 ngày sau khi chúng đến nơi, quan quân Nam kỳ đến ra mắt vua Cảnh hưng với đầy đủ lễ nghi. Người ta tưởng ngài đã băng hà nhưng ngài chỉ thác một tháng sau thôi. Trước khi mất đi, vị vua tuổi tác đó đã gã một công chúa cho Đức Oũ(65).

Trong khi chờ đợi, vì Bắc vương sắp phải lên đường vào Nam, ông nhất định cho phá hủy thủ đô Bắc kỳ, gọi là Kẻ Cho(30), Kinh đô và Kinh kỳ và xây lại tại xứ Nghệ An một Hoàng thành mới(31) gần quốc gia nhỏ bé của ông (Phú Xuân) và gần Nam kỳ thượng, ở khoảng giữa hai vương quốc. Ông liền cấp tốc cho thực hiện kế hoạch này. Trước hết ông cho phá tất cả các biệt thự của các chúa cũ và của những người chuyên chế biện sự nhà Trịnh ở trong hoàng thành và cho chất lên thuyền những vật liệu, đồ đạt quí nhất và tài sản cùng với một số lớn gạo thu nhặt được để mang tới chỗ được chỉ định là nơi xây cất thành phố tương lai gọi là Phủ Thạch hay Thành Rum. Ông cũng không bỏ sót các dinh vua Chiêu Thoũng và cung điện các nhà vua nhà Lê (ông cho phá tan hết). Ông cho lấy đi tất cả những thứ ông thích, ngay cả đá lát nữa (theo lời đồn). Nhưng, như thế vẫn chưa làm ông thỏa mãn. Tôi nhận được nhiều lá thư và được nhiều người cho biết rằng vào cuối tháng 5 và đầu tháng 6, Bắc vương nghĩ và kiếm đủ cách tịch thu tiền những kẻ giàu có. Ông lợi dụng một vị quan Trung Hoa tên là Thiẽm Bảy(32), con rễ vua Cảnh Hưng như ông tức là anh (hay em) “cột chèo” bằng cách bảo vị này kê khai những tên đại thương gia giàu có và những tư nhân có nhiều tiền để ông xua lính vào cướp. Cuối cùng ông kiếm chuyện với tên đồng lõa ti tiện này (tức vị quan Trung Quốc). Ông cho tra tấn thật dã man tên đó cùng với vợ hắn để ép chúng làm tờ kê khai đít xác của cải của chúng. Ông đã thành công trong việc chiếm đoạt tài sản kếch xù của chúng.
Cuối cùng, Quang Trung, sau một thời gian lưu trú tại thủ đô Bắc kỳ mà ông đã hoàn toàn phá huỷ và biến thành trơ trọi, đã trở về Nam kỳ thượng vào ngày 25 mang theo nhiều voi nhưng ít người. Phần lớn quân đội của ngài đã tử trận, một phần lớn hơn nữa đã chết vì bệnh dịch và số còn lại mệt mỏi quá không đủ sức mang theo vũ khí, nhiều người chỉ có thể lê lết nhờ một cái gậy thành ra họ thác dọc đường như rạ và tất cả đều nghĩ rằng không còn bao giờ thấy lại Phú Xuân nữa. Trước khi rời kinh thành Bắc kỳ, Quang Trung có lập một hội đồng gồm vài vị quan có nhiệm vụ duy trì mọi việc trong tình trạng cũ ( của ông để lại). Các đội và các đồn vệ binh được đặt khắp nơi để mộ lính, thu thuế, ( nộp bằng tiền, gạo hay bằng các thực phẩm khác), lập sổ điền địa ghi đầy đủ ruộng đất của các tư nhân mà chúng bắt nộp thuế theo ý chúng, và để duy trì áp lực trên dân chúng. Mục đích của chuyến đi (vào Nam) này là gì? Có phải để đi đánh ông hoàng muốn cướp ngôi vua Nam kỳ của ngài không? Chúng tôi chưa được biết rõ điều đó mặc dù có nhiều tin đồn được truyền đi về việc đó từ lâu nay.
https://nghiencuulichsu.com/2017/03/19/vai-tai-lieu-moi-la-ve-nhung-cuoc-bac-tien-cua-nguyen-hue/
 
Mưa bão chỉ là lí do của bọn tự ái văn hóa dân tộc bịa ra thôi.
Thế Huế ko mưa bão hả anh?
Và đơn giản đấu củng không phù hợp với kiến trúc và khí hậu Huế.
Còn Hoàng Thành Thăng Long có dùng đấu củng hay ko chỉ là giả thuyết mà thôi
 
Thế Huế ko mưa bão hả anh?
Và đơn giản đấu củng không phù hợp với kiến trúc và khí hậu Huế.
Còn Hoàng Thành Thăng Long có dùng đấu củng hay ko chỉ là giả thuyết mà thôi
Thế khí hậu như nào mới phù hợp đấu củng. Cái thằng Lưu Cầu Okinawa bây giờ chúng nó cũng xây cung điện có đấu củng đấy. Mà thằng đấy thì mưa bão nó chấp 10 lần cái đất Huế. Hoàng thành Thăng Long dùng đấu củng thì quá là rõ ràng, có hiện vật đàng hoàng, viện nghiên cứu kinh thành nó đã nghiên cứu đàng hoàng mà còn giả thuyết gì nữa
Zy3hwqq.png
.
 
Cái Hoàng Thành Thăng Long cũng cùng thời với Tử Cấm Thành này mà giờ chả còn gì nhỉ? Điện Kính Thiên thì bị Pháp phá bỏ. Văn thư cổ thời Lý, Trần trở về trước thì nhà Minh nó đốt sạch trong vòng 20 năm. Lịch sử học bây giờ cũng là do nhà Lê viết lại chả biết thực hư ntn?
còn thiếu Chế Bồng Nga thời nhà Trần
Tất cả là do thằng chó ... Quý Ly
uyge5vz.gif
còn phải hỏi là ai làm phản rước nhà Minh vào vì không chịu vua người Thanh Hóa
 
xưa có tìm hiểu,làm xong cái này thì không biết đã chết bao nhiêu nhân mạng rồi.Hay đúng hơn là thời xưa ae rảnh quá không có gì làm giải trí nên bày trò thộn này vậy...amen :burn_joss_stick:
 
Hài hước ở chỗ đó là cuộc xâm lăng của nhà Minh và sự việc đốt phá sách vở cũng đánh giấu chấm hết cho tư tưởng tam giáo đồng nguyên thậm chí có hướng thiên về Phật giáo kéo dài từ suốt nhà Lý, kể từ sau đó nho giáo chiếm vị trí trung tâm và trở thành thứ lý luận chính thống cho các triều đại phong kiến VN về sau. Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông với nho giáo là trung tâm phát triển cực thịnh về mọi mặt, trở thành cường quốc trong khu vực, phát động chiến tranh xóa xổ hoàn toàn và sáp nhập quốc gia của người Chăm vào lãnh thổ. Nhà Minh biết nhưng cũng không dám động binh mà chỉ có thể chửi đổng với trách cứ.

Gốc gác phát tích của nhà Nguyễn ở khu vực Thanh Hóa, sau đó dần dần nam tiến vào những vùng đất vốn dĩ không phải của người Việt nên ảnh hưởng bởi văn hóa Miên, Chăm cũng là dễ hiểu. Thế nhưng mà cuồng ngôn với thượng đẳng lắm, các ổng vẫn ngầm khinh miệt đám cai trị Trung Quốc mà man rợ, và các ổng là người duy nhất kế thừa văn minh Trung Hoa.

Có nhiều thứ phong tục, quần áo của người Chăm, Miên, vốn là các dân tộc luôn bị các triều đại phong kiến VN coi là man rợ, từ khi nhà Nguyễn đem ra phổ biến và đặt làm tiêu chuẩn toàn quốc, giờ đã được các con giới thi nhau bám víu lấy để rồi tự hào với nhau là nghìn năm văn hiến, "thuần Việt". Cười ỉa.
là mấy anh ĐBSH tự coi người ta là man với rợ, chiếm được tí đất thì đòi đồng hóa này nọ.
Cái Đại Việt đó chưa bao giờ bằng 1 góc Vương quốc Angkor về mặt văn hóa lãnh thỗ, cái phố Hiến cũng chưa bao giờ bằng 1 góc nổi của Hội An.
Bây giờ cũng đem cái màu đó ra coi thường Thái, Malay, Indo như vậy trong khi kinh tế không bằng 1 góc.
Cái đầu tonkinism ếch ngồi đáy giếng t lạ gì :sneaky:
 
Back
Top