Bí mật "miếng bọt biển" khiến Tử cấm thành chưa từng ngập lụt

Tại vì đi học được học giăc Minh đốt sách chứ không được học các vua đời sau sưu tầm sách.
Hài hước ở chỗ đó là cuộc xâm lăng của nhà Minh và sự việc đốt phá sách vở cũng đánh dấu chấm hết cho tư tưởng tam giáo đồng nguyên thậm chí có hướng thiên về Phật giáo kéo dài từ suốt nhà Lý, kể từ sau đó nho giáo chiếm vị trí trung tâm và trở thành thứ lý luận chính thống cho các triều đại phong kiến VN về sau. Đại Việt dưới thời Lê Thánh Tông với nho giáo là trung tâm phát triển cực thịnh về mọi mặt, trở thành cường quốc trong khu vực, phát động chiến tranh xóa xổ hoàn toàn và sáp nhập quốc gia của người Chăm vào lãnh thổ. Nhà Minh biết nhưng cũng không dám động binh mà chỉ có thể chửi đổng với trách cứ.
E thấy kiến trúc nhà Nguyễn này lai căng với kiểu của bọn dân Tàu dạt Quảng Đông, Phúc Kiến. Trang phục thì bắt chiếc bọn mãn, khăn thì giống bọn miên, chăm. Đồ thời Nguyễn nhìn rất xấu, không được thanh thoát như thời Lê.
QAVPBQZ.png
Gốc gác phát tích của nhà Nguyễn ở khu vực Thanh Hóa, sau đó dần dần nam tiến vào những vùng đất vốn dĩ không phải của người Việt nên ảnh hưởng bởi văn hóa Miên, Chăm cũng là dễ hiểu. Thế nhưng mà cuồng ngôn với thượng đẳng lắm, các ổng vẫn ngầm khinh miệt đám cai trị Trung Quốc mà man rợ, và các ổng là người duy nhất kế thừa văn minh Trung Hoa.

Có nhiều thứ phong tục, quần áo của người Chăm, Miên, vốn là các dân tộc luôn bị các triều đại phong kiến VN coi là man rợ, từ khi nhà Nguyễn đem ra phổ biến và đặt làm tiêu chuẩn toàn quốc, giờ đã được các con giới thi nhau bám víu lấy để rồi tự hào với nhau là nghìn năm văn hiến, "thuần Việt". Cười ỉa.
 
Last edited:
Khu Bắc Kinh thì mấy khi có lũ mà bí mới chả mật
uKcIdBl.png
. Trước nghe thời sự còn sợ sa mạc hóa
2c0ctJV.png

Dân Trung Quốc bức xúc vì hệ thống thoát nước hiện tại thua xa 600 năm trước​

29/07/2016
Tuần qua, khi nhiều khu vực ở Trung Quốc phải hứng chịu những đợt mưa lớn và ngập chìm trong biển nước, nhiều người dân nước này tỏ ra bất ngờ khi biết Tử Cấm Thành vẫn khô ráo, đồng thời bày tỏ sự bức xúc vì hệ thống thoát nước hiện tại còn “thua xa” những đường ống trong cung điện được xây dựng từ 600 năm về trước.

“Hệ thống thoát nước ở Tử Cấm Thành thật tuyệt vời nhưng đó là do nó được xây dựng từ 600 năm trước rồi”, một cư dân mạng bình luận theo kiểu châm biếm.

“Hệ thống thoát nước ở Tử Cấm Thành thật hoàn hảo. Trước kia, những ai không không chịu làm việc chăm chỉ để xây thành sẽ bị chặt đầu để làm gương cho những người còn lại. Còn bây giờ, dù cho hệ thống thoát nước quá tồi tệ, chúng ta thậm chí còn chẳng biết tìm ai để mà quy trách nhiệm cho họ”, một người khác nhận xét.

Hiện tượng mưa lớn trong nhiều ngày qua đã khiến nhiều tuyến phố ở thủ đô Bắc Kinh và một số tỉnh thành của Trung Quốc bị ngập nặng khiến hành trình di chuyển của người dân gặp nhiều khó khăn.
https://amp.dantri.com.vn/the-gioi/...i-thua-xa-600-nam-truoc-20160729091005145.htm
 
Fen méo cho tôi hít hà luôn à :nosebleed:

via theNEXTvoz for iPhone
Fen cứ hít hà thoải mái. Cũng như thái giám trịnh hoà của tàu là người arap thôi. ( Ah có đọc bài thì tên tiếng ba tư của trịnh hoà là Sinbad.). Cũng góp phần giải thích truyện sinbad là tác giả thêm vào, chứ bản gốc không có.
 
Đá banh đấm bốc võ tự do tiệt 1.4 tỷ người ko có ai là người tài là sao?

Sent from Xiaomi 2201123G using vozFApp

Cái nào ra cái đấy chứ anh. Mấy công trình như thế này mà không huy động được sức người, thiên tài địa bảo, nhân tài khắp cả nước thì thế quái nào mà làm được.

Sent from Xiaomi M2010J19SG using vozFApp
 
Bọn nó còn làm được cái hầm chứa băng, mùa hè vẫn có băng đá để uống và ướp trái cây.
Rất vi diệu

1 cái hầm sâu, cách nhiệt tốt, trữ 1 lượng băng đá lớn, khi băng bên ngoài tan chậm rãi thì băng bên trong lõi vẫn còn.

Sau này thấy ở bên mông cổ cũng có, bên ngoài cỏ xanh, chui xuống hầm vẫn có băng đá để xài.

via theNEXTvoz for iPhone
chắc cái hầm Ngân Xuyên công chúa nước Tây Hạ và Hư Trúc phệch nhau à :big_smile:
 
Bỏ đấu củng để phát triển cái kiến trúc sành sứ miểng chai cho cung điện, thì biết rõ người xứ Đàng Trong thẩm mỹ kém hơn người xứ ngoài
T nghĩ ko phải là bỏ là là sau thời gian chiến loạn thì những thợ giỏi làm đấu cũng ko vòn nữa và mai một dần
Ko ít nghề truyền thống cũng thất truyền như vậy

via theNEXTvoz for iPhone
 
E thấy kiến trúc nhà Nguyễn này lai căng với kiểu của bọn dân Tàu dạt Quảng Đông, Phúc Kiến. Trang phục thì bắt chiếc bọn mãn, khăn thì giống bọn miên, chăm. Đồ thời Nguyễn nhìn rất xấu, không được thanh thoát như thời Lê.
QAVPBQZ.png
Ủa trang phục nào thời Nguyễn bắt chước của mãn thanh vậy
Cái này ko biết thật :V

via theNEXTvoz for iPhone
 
:haha:so với Xiêm, Miến, Triều Tiên không chịu cứ thích bdsm tự hành hạ khổ dâm cơ

Weiyang Palace​


The Weiyang Palace (Chinese: 未央宮) was the main imperial palace complex of the Han dynasty and numerous other Chinese dynasties, located in the city of Chang'an (modern-day Xi'an). It was built in 200 BC at the request of the Emperor Gaozu of Han, under the supervision of his prime minister Xiao He. It served as the administrative centre and imperial residence of the Western Han, the Xin dynasty, the Eastern Han (during the reign of the Emperor Xian of Han), the Western Jin (during the reign of the Emperor Min of Jin), the Han Zhao, the Former Qin, the Later Qin, the Western Wei, the Northern Zhou, and the early Sui dynasty.

The palace survived until the Tang dynasty when it was burned down by marauding invaders en route to the Tang capital Chang'an. This was the largest palace ever built on Earth,[1] covering 4.8 km2 (1,200 acres), which is 6.7 times the size of the current Forbidden City, or 11 times the size of the Vatican City.[2] Today, little remains of the former palace. The site of the palace, along with many other sites along the eastern section of the Silk Road, was named a UNESCO World Heritage Site in 2014.

https://en.m.wikipedia.org/wiki/Weiyang_Palace


Daming Palace​

The Daming Palace was the imperial palace complex of the Tang dynasty, located in its capital Chang'an.[3][4] It served as the imperial residence of the Tang emperors for more than 220 years.[3] Today, it is designated as a national heritage site of China,[5] and part of the UNESCO World Heritage Site "Silk Roads: the Routes Network of Chang'an-Tianshan Corridor". The area is located northeast of present-day Xi'an, Shaanxi Province.

The present site covers more than 4,800 mu, making it 3.5 times more expansive than the Forbidden City, 3 times more than Versailles, and 13 times more than the Louvre.
https://en.m.wikipedia.org/wiki/Daming_Palace
 
chủ tịch truong quốc được ở trong tử cấm thành hả mấy bác
quyền lực phết nhỉ
 
Triều Nguyễn bỏ đấu củng làm ra quả kinh thành thấp lè tè, chã bù thiên triều


Bí mật miếng bọt biển khiến Tử Cấm Thành chưa từng bị ngập - 2


Kết cấu đấu củng vừa làm tăng giá trị thẩm mỹ, vừa có vai trò quan trọng trong chống động đất của các cung điện bên trong Tử Cấm Thành (Ảnh: Shanghaiist).
nghèo yếu tiền đâu ăn chơi hả mày, đi cậy hết đồ của Thăng long về đắp vào tạm, chứ mấy trăm năm đi bem nhau nhà có cái nịt gì nữa đâu
 
dân đông á kiến trúc lớn toàn dùng gỗ nên ko bền như bọn châu âu với ấn độ toàn đá
 
nghèo yếu tiền đâu ăn chơi hả mày, đi cậy hết đồ của Thăng long về đắp vào tạm, chứ mấy trăm năm đi bem nhau nhà có cái nịt gì nữa đâu
Thế mà Tự Đức vẫn có quả khiêm lăng to oạch, tiền không có mà còn đi thảo phạt Chân Lạp, kèn cựa Xiêm La. Pháp nó đến dọn kho còn cả đống bạc vàng.
g2Mp5WA.png
Cái lạ là bạc vàng không phải để mua súng ống mà là để đánh ngu xong bù chiến phí và xây lăng
cp6ukf8.png
 
Back
Top