Tôi đã thoát ra khỏi chủ nghĩa tiêu dùng - bạn thì sao?

Mẫn Laview

Senior Member
:) Cùng xem tỉ lệ qua ưng và gạch nhé các fen.
Ý kiến cá nhân: mình cảm thấy sẽ bị dắt mũi bởi quảng cáo, bởi số đông, bởi guồng quay xã hội...nếu ko mua cái này cái nọ. Vậy nên mình đã loại bỏ chủ nghĩa tiêu dùng ra khỏi cuộc sống. Kết quả: cuộc đời đơn giản và dễ thở, thoải mái :) Theo như 1 câu nói nổi tiếng: Nếu cứ bỏ tiền mua những thứ bạn ko cần ---> sẽ đến lúc bạn phải bán đi những gì bạn đang có.

Ưng: đã thoát khỏi chủ nghĩa tiêu dùng. Chỉ mua sắm thứ cần thiết, quan trọng.
Gạch: vẫn thuộc chủ nghĩa tiêu dùng. Mua theo lời quảng cáo của tư bản...mua theo trào lưu, mốt.
 
Last edited:
:) Cùng xem tỉ lệ qua ưng và gạch nhé các fen.
Ý kiến cá nhân: mình cảm thấy sẽ bị dắt mũi bởi quảng cáo, bởi số đông, bởi guồng quay xã hội...nếu ko mua cái này cái nọ. Vậy nên mình đã loại bỏ chủ nghĩa tiêu dùng ra khỏi cuộc sống. Kết quả: cuộc đời đơn giản và dễ thở, thoải mái :) Theo như 1 câu nói nổi tiếng: Nếu cứ bỏ tiền mua những thứ bạn ko cần ---> sẽ đến lúc bạn phải bán đi những gì bạn đang có.

Ưng: đã thoát khỏi chủ nghĩa tiêu dùng. Chỉ mua sắm thứ cần thiết, quan trọng.
Gạch: vẫn thuộc chủ nghĩa tiêu dùng. Mua theo lời quảng cáo của tư bản...mua theo trào lưu, mốt.
Chủ nghĩa dân tộc ?
Chủ nghĩa cá nhân ?
Chủ nghĩa tập thể ?
Chủ nghĩa khắc kỷ ?
 
:) Cùng xem tỉ lệ qua ưng và gạch nhé các fen.
Ý kiến cá nhân: mình cảm thấy sẽ bị dắt mũi bởi quảng cáo, bởi số đông, bởi guồng quay xã hội...nếu ko mua cái này cái nọ. Vậy nên mình đã loại bỏ chủ nghĩa tiêu dùng ra khỏi cuộc sống. Kết quả: cuộc đời đơn giản và dễ thở, thoải mái :) Theo như 1 câu nói nổi tiếng: Nếu cứ bỏ tiền mua những thứ bạn ko cần ---> sẽ đến lúc bạn phải bán đi những gì bạn đang có.

Ưng: đã thoát khỏi chủ nghĩa tiêu dùng. Chỉ mua sắm thứ cần thiết, quan trọng.
Gạch: vẫn thuộc chủ nghĩa tiêu dùng. Mua theo lời quảng cáo của tư bản...mua theo trào lưu, mốt.
Tặng fen

Một nhà sử học Pháp, cho cuộc cách mạng kỹ nghệ đã làm một cuộc cách mạng về ‘nhu cầu’, hay nói đúng hơn chuyển hoá nhu cầu thành ham muốn không bảo giờ có thể thoả mãn được. lồ ‘thổi phồng’ và nhào nặn lên. Đây là quá trình tẩy não người tiêu thụ nhằm chế tạo ra những ‘nhu cầu’ giả tạo để vận hành guồng máy kinh tế và tạo ra lợi nhuận cho các tổ hợp. Nếu đây là như cầu ‘tự nhiên’ cần thoả mãn, tại sao các tổ hợp thương mại bỏ ra những món tiền quá lớn để quảng cáo? Các nhà kinh tế tiếp tục biện chính bằng lý luận như guồng máy vận hành ‘tự nhiên’ và không nên ‘can thiệp’ để thay đổi các kết quả này, cho dù ‘cơn mê tăng trưởng’ đã gây ra tàn hại cho hệ thống sinh thái, tạo ra những bất công xã hội lớn lao không tiền khoáng hậu và hủy hoại tận cùng nền tảng đạo đức, Đông cũng như Tây. Nếu đạo đức tiêu thụ phát sinh từ hoàn cảnh lịch sử và xã hội, nó có thể thay đổi và cần thay đổi. Homo sapiens đã bị thu nhỏ thành Homo economicus. Lối ăn tiêu thả cửa đã làm các mối liên hệ xã hội sụp đổ và một hậu quả nghịch lý là càng tiêu thụ, dân chúng ở các nước phát triển càng thấy không thoả mãn và không cảm thấy hạnh phúc. Giả sử nhưng chúng ta đều đồng ý với Đức Đạt Lai Lạt Ma là ai cũng đều muốn hạnh phúc, câu hỏi căn bản từ thời Aristote trở lại ám ảnh chúng ta: chúng ta nên sống cuộc đời như thế nào để được hạnh phúc an lạc?
 
Có tiền mới trả lời khách quan được
Bạn đủ khả năng cho món đồ A nhưng vẫn quyết định không mua vì cho là nó không cần thiết nhưng thật ra còn những khoản chi trả B,C,D nữa mới là lý do chính khiến bạn phải cân nhắc
 
mình nghĩ sống sao thấy thoải mái được rồi vì đâu ai giống ai..
KKvIDPX.png
 
:doubt: tui tầng lớp bình dân, bây giờ nếu mà trên tay con rô lếch tiền tỷ thì cũng chẳng mấy ai nghĩ đó là thật hay quan tâm trừ dân chơi nhìn phát là biết.

Cho nên thương hiệu là thứ ko quan trọng. Thật tốt nếu được trải nghiệm đồ hịn cao cấp, còn mà cố chấp nhịn ăn nhịn uống mua đồ có thương hiệu sang chảnh thì thôi :embarrassed:
 
Back
Top