thảo luận Cùng nhau đầu tư chứng khoán qua quỹ ETF ở Việt Nam

Theo mình hiểu là cứ hold đó thôi ạ. Thế lãi mình có rút phần lãi ra đc ko ạ?

Không cần tiền thì cứ để đó thôi bác. Nếu cần tiền thì cần bao nhiêu rút bấy nhiêu. Còn nếu muốn rút một ít ra để tự thưởng cho bản thân thì có thể áp dụng nguyên tắc 4%. Hiểu nôm na là mỗi năm rút tối đa không quá 4% tổng giá trị danh mục đầu tư.
 
Tinh thần của ETF là mua và nắm giữ dài hạn, nhưng nếu như rơi vào trường hợp thế này thì sao nhỉ các bác? Này là tỉ suất sinh lời của VN-Index 10 năm qua, lợi suất bình quân chỉ được 9.3%.
Cú sập năm 2022 kéo tụt gần như toàn bộ thành quả của 9 năm trước đó.

Có mấy câu hỏi:
1. Đầu tư dài hạn thì dài hạn là bao lâu?
2. Làm sao biết để mà chốt lời năm 2021 thay vì tiếp tục đầu tư "kỷ luật" để dính cú lỗ sml năm 2022?

Mong các bác cho ý kiến, đặc biệt bác Hạc @library(shiny)

1692011039371.png
 
Tinh thần của ETF là mua và nắm giữ dài hạn, nhưng nếu như rơi vào trường hợp thế này thì sao nhỉ các bác? Này là tỉ suất sinh lời của VN-Index 10 năm qua, lợi suất bình quân chỉ được 9.3%.
Cú sập năm 2022 kéo tụt gần như toàn bộ thành quả của 9 năm trước đó.

Có mấy câu hỏi:
1. Đầu tư dài hạn thì dài hạn là bao lâu?
2. Làm sao biết để mà chốt lời năm 2021 thay vì tiếp tục đầu tư "kỷ luật" để dính cú lỗ sml năm 2022?

Mong các bác cho ý kiến, đặc biệt bác Hạc @library(shiny)

View attachment 2015128
Em đồng ý với quan điểm của bác. Có nên đặt ra một cái mốc lãi nào đó để tính là giờ hạn hay không, xin bác Hạc @library(shiny) cho ý kiến
 
Tinh thần của ETF là mua và nắm giữ dài hạn, nhưng nếu như rơi vào trường hợp thế này thì sao nhỉ các bác? Này là tỉ suất sinh lời của VN-Index 10 năm qua, lợi suất bình quân chỉ được 9.3%.
Cú sập năm 2022 kéo tụt gần như toàn bộ thành quả của 9 năm trước đó.

Có mấy câu hỏi:
1. Đầu tư dài hạn thì dài hạn là bao lâu?
2. Làm sao biết để mà chốt lời năm 2021 thay vì tiếp tục đầu tư "kỷ luật" để dính cú lỗ sml năm 2022?

Mong các bác cho ý kiến, đặc biệt bác Hạc @library(shiny)

View attachment 2015128
Em cứ đạt mức kỳ vọng là chốt 😅
 
Dành cho mấy thím tham khảo nếu muốn rút ETF bằng rule cá nhân mình nhé, khẩu vị mỗi người khác nhau nên chỉ để THAM KHẢO thôi.

- Mình đặt 1 target cho bản thân là phải tích lũy được một số X. Chia thành:
1) Tiền gửi tiết kiệm = tuổi hiện tại %
Ví dụ: mình năm nay 35 tuổi -> 35% net worth của mình dưới dạng sổ tiết kiệm. Như vậy tuổi càng cao thì rủi ro của toàn danh mục càng thấp.
2) 30% cho trái
3) 30% cổ.
4) 5% còn lại cho vay bốc họ hoặc siêu rủi ro như coin.
- Hàng tháng, mọi income của mình chia thành 5-3-2 | đầu tư - tiêu - mua sắm ( mặc dù phần lớn vẫn là đầu tư ).
+ Tại thời điểm đó, nếu (2) hoặc (3) không cân bằng, mình sẽ bỏ tiền vào (2) hoặc (3) để đưa nó về cân bằng 30-30 như đã nêu ở trên.
- Hàng năm, nếu (2) hoặc (3) lãi và lêch thì rút bớt đưa vào (1).
- Nếu (2) hoặc (3) đỏ thì đổ tiền vào (2) hoặc (3) trong năm tiếp theo. Do (1) luôn có profit dương, đồng thời lúc này mua (2) hoặc (3) tương đương với việc DCA

Lợi ích là mình chỉ vào (2) hoặc (3) khi giá nó RẺ hơn ( tương đối ) so với các loại hình khác. Nên dù có đang lãi 10% mình vẫn tiếp tục mua.
Đó, đơn giản thế thôi :big_smile:
Khi nào không còn nguồn income nữa thì mình sẽ lựa chọn rút theo rule 3-6% và chỉ rút ở danh mục nào đang lãi.
Ví dụ:
  • Năm 65 tuổi, sập sàn, cả trái lẫn cổ đều đỏ lòm, rút tiền tk sống, không phải cut loss trái hoặc cổ.
  • Năm 70 tuổi, thị trường hồi phục, rút cổ hoặc trái, không rút sổ tiết kiệm
  • Năm 75 tuổi, lại sập, sổ tiết kiệm có khoảng thời gian 5 năm hồi phục, rút tiếp
so on until die

Trường hợp ngoại lệ: chiến tranh, đổi tiền, sập tất ... lúc đó thì ai cũng như ai thôi hoặc bạn có thể dùng (4) vào vàng hoặc đô :boss:
 
Last edited:
Dành cho mấy thím tham khảo nếu muốn rút ETF bằng rule cá nhân mình nhé, khẩu vị mỗi người khác nhau nên chỉ để THAM KHẢO thôi.

- Mình đặt 1 target cho bản thân là phải tích lũy được một số X. Chia thành:
1) Tiền gửi tiết kiệm = % của ( tuổi chết - tuổi hiện tại )
Ví dụ: mình năm nay 35 tuổi -> 35% net worth của mình dưới dạng sổ tiết kiệm. Như vậy tuổi càng cao thì rủi ro của toàn danh mục càng thấp.
2) 30% cho trái
3) 30% cổ.
4) 5% còn lại cho vay bốc họ hoặc siêu rủi ro như coin.
- Hàng tháng, mọi income của mình chia thành 5-3-2 | đầu tư - tiêu - mua sắm ( mặc dù phần lớn vẫn là đầu tư ).
+ Tại thời điểm đó, nếu (2) hoặc (3) không cân bằng, mình sẽ bỏ tiền vào (2) hoặc (3) để đưa nó về cân bằng 30-30 như đã nêu ở trên.
- Hàng năm, nếu (2) hoặc (3) lãi và lêch thì rút bớt đưa vào (1).
- Nếu (2) hoặc (3) đỏ thì đổ tiền vào (2) hoặc (3) trong năm tiếp theo. Do (1) luôn có profit dương, đồng thời lúc này mua (2) hoặc (3) tương đương với việc DCA

Lợi ích là mình chỉ vào (2) hoặc (3) khi giá nó RẺ hơn ( tương đối ) so với các loại hình khác. Nên dù có đang lãi 10% mình vẫn tiếp tục mua.
Đó, đơn giản thế thôi :big_smile:
Khi nào không còn nguồn income nữa thì mình sẽ lựa chọn rút theo rule 3-6% và chỉ rút ở danh mục nào đang lãi.
Ví dụ:
  • Năm 65 tuổi, sập sàn, cả trái lẫn cổ đều đỏ lòm, rút tiền tk sống, không phải cut loss trái hoặc cổ.
  • Năm 70 tuổi, thị trường hồi phục, rút cổ hoặc trái, không rút sổ tiết kiệm
  • Năm 75 tuổi, lại sập, sổ tiết kiệm có khoảng thời gian 5 năm hồi phục, rút tiếp
so on until die

Trường hợp ngoại lệ: chiến tranh, đổi tiền, sập tất ... lúc đó thì ai cũng như ai thôi hoặc bạn có thể dùng (4) vào vàng hoặc đô :boss:

chuẩn passive invesment và bogle heads :beauty:
bác @Counter Strike có thể pin comment này thành study case cho mọi người tham khảo ở #1
 
Dành cho mấy thím tham khảo nếu muốn rút ETF bằng rule cá nhân mình nhé, khẩu vị mỗi người khác nhau nên chỉ để THAM KHẢO thôi.

- Mình đặt 1 target cho bản thân là phải tích lũy được một số X. Chia thành:
1) Tiền gửi tiết kiệm = % của ( tuổi chết - tuổi hiện tại )
Ví dụ: mình năm nay 35 tuổi -> 35% net worth của mình dưới dạng sổ tiết kiệm. Như vậy tuổi càng cao thì rủi ro của toàn danh mục càng thấp.
2) 30% cho trái
3) 30% cổ.
4) 5% còn lại cho vay bốc họ hoặc siêu rủi ro như coin.
- Hàng tháng, mọi income của mình chia thành 5-3-2 | đầu tư - tiêu - mua sắm ( mặc dù phần lớn vẫn là đầu tư ).
+ Tại thời điểm đó, nếu (2) hoặc (3) không cân bằng, mình sẽ bỏ tiền vào (2) hoặc (3) để đưa nó về cân bằng 30-30 như đã nêu ở trên.
- Hàng năm, nếu (2) hoặc (3) lãi và lêch thì rút bớt đưa vào (1).
- Nếu (2) hoặc (3) đỏ thì đổ tiền vào (2) hoặc (3) trong năm tiếp theo. Do (1) luôn có profit dương, đồng thời lúc này mua (2) hoặc (3) tương đương với việc DCA

Lợi ích là mình chỉ vào (2) hoặc (3) khi giá nó RẺ hơn ( tương đối ) so với các loại hình khác. Nên dù có đang lãi 10% mình vẫn tiếp tục mua.
Đó, đơn giản thế thôi :big_smile:
Khi nào không còn nguồn income nữa thì mình sẽ lựa chọn rút theo rule 3-6% và chỉ rút ở danh mục nào đang lãi.
Ví dụ:
  • Năm 65 tuổi, sập sàn, cả trái lẫn cổ đều đỏ lòm, rút tiền tk sống, không phải cut loss trái hoặc cổ.
  • Năm 70 tuổi, thị trường hồi phục, rút cổ hoặc trái, không rút sổ tiết kiệm
  • Năm 75 tuổi, lại sập, sổ tiết kiệm có khoảng thời gian 5 năm hồi phục, rút tiếp
so on until die

Trường hợp ngoại lệ: chiến tranh, đổi tiền, sập tất ... lúc đó thì ai cũng như ai thôi hoặc bạn có thể dùng (4) vào vàng hoặc đô :boss:
chuẩn luôn, có điều mình nhát hơn nên phân bổ hơi khác tí
  • Tiết kiệm: 50%
  • Quỹ trái phiếu: 15%
  • CP+ETF: 30%
  • Tiền có sẵn: 5%

mỗi tháng đảm bảo đúng tỷ lệ đề ra, thằng nào thiếu thì thêm tiền vô (ko cần rút mục dư, vì khi thêm tiền vô mục thiếu thì nó tự cân bằng), còn muốn rút tiền thì như thím nói

2 năm nay vẫn tuân thủ như vậy
 
Dành cho mấy thím tham khảo nếu muốn rút ETF bằng rule cá nhân mình nhé, khẩu vị mỗi người khác nhau nên chỉ để THAM KHẢO thôi.

- Mình đặt 1 target cho bản thân là phải tích lũy được một số X. Chia thành:
1) Tiền gửi tiết kiệm = % của ( tuổi chết - tuổi hiện tại )
Ví dụ: mình năm nay 35 tuổi -> 35% net worth của mình dưới dạng sổ tiết kiệm. Như vậy tuổi càng cao thì rủi ro của toàn danh mục càng thấp.
2) 30% cho trái
3) 30% cổ.
4) 5% còn lại cho vay bốc họ hoặc siêu rủi ro như coin.
- Hàng tháng, mọi income của mình chia thành 5-3-2 | đầu tư - tiêu - mua sắm ( mặc dù phần lớn vẫn là đầu tư ).
+ Tại thời điểm đó, nếu (2) hoặc (3) không cân bằng, mình sẽ bỏ tiền vào (2) hoặc (3) để đưa nó về cân bằng 30-30 như đã nêu ở trên.
- Hàng năm, nếu (2) hoặc (3) lãi và lêch thì rút bớt đưa vào (1).
- Nếu (2) hoặc (3) đỏ thì đổ tiền vào (2) hoặc (3) trong năm tiếp theo. Do (1) luôn có profit dương, đồng thời lúc này mua (2) hoặc (3) tương đương với việc DCA

Lợi ích là mình chỉ vào (2) hoặc (3) khi giá nó RẺ hơn ( tương đối ) so với các loại hình khác. Nên dù có đang lãi 10% mình vẫn tiếp tục mua.
Đó, đơn giản thế thôi :big_smile:
Khi nào không còn nguồn income nữa thì mình sẽ lựa chọn rút theo rule 3-6% và chỉ rút ở danh mục nào đang lãi.
Ví dụ:
  • Năm 65 tuổi, sập sàn, cả trái lẫn cổ đều đỏ lòm, rút tiền tk sống, không phải cut loss trái hoặc cổ.
  • Năm 70 tuổi, thị trường hồi phục, rút cổ hoặc trái, không rút sổ tiết kiệm
  • Năm 75 tuổi, lại sập, sổ tiết kiệm có khoảng thời gian 5 năm hồi phục, rút tiếp
so on until die

Trường hợp ngoại lệ: chiến tranh, đổi tiền, sập tất ... lúc đó thì ai cũng như ai thôi hoặc bạn có thể dùng (4) vào vàng hoặc đô :boss:
Trái phiếu thì bạn mua trái phiếu doanh nghiệp hay quỹ trái phiếu?

Thị trường trái phiếu ở Việt Nam nhiều rủi ro quá, hoàn toàn ko có xếp hạng tín nhiệm (cái này quan trọng nhất), ko tài sản đảm bảo (nếu có thì bảo lãnh bằng BĐS được định giá trên trời thanh khoản thấp), ko bảo lãnh thanh toán. Đa số là trái phiếu bất động sản rủi ro cực cao. Tự đầu tư trái phiếu doanh nghiệp tối ngủ ko ngon giấc.

Còn quỹ thì các quỹ trái phiếu ở Việt Nam hiệu suất ko hơn gửi tiết kiệm là bao. Gặp trúng những đợt lãi suất tiền gửi tăng mạnh hay dính hiệu ứng đám đông thì nhà đầu tư rút ròng nguy cơ vỡ quỹ, TCBF vừa rồi là một ví dụ.

Mình thấy mô hình trái phiếu chỉ phù hợp ở Âu Mỹ khi chính phủ luôn duy trì mức lãi suất ngân hàng thấp, doanh nghiệp làm ăn rõ ràng. Trái phiếu ở Việt Nam thì phần return ko tương xứng với phần risk mà nhà đầu tư phải gánh chịu.

Ở Việt Nam mà có Vanguard thì khỏe biết bao nhiêu. :(
 
chuẩn passive invesment và bogle heads :beauty:
bác @Counter Strike có thể pin comment này thành study case cho mọi người tham khảo ở #1
Đọc hết cuốn này rồi mai fen. Dịch dở quá, nhiều chỗ câu cú lủng củng tối nghĩa ghê.
TL;DR
  • Ko mua bán lướt sóng cổ phiếu lẻ, đừng cố đánh bại thị trường
  • Ko mua quỹ cổ phiếu vì phí cao, theo dữ liệu lịch sử về lâu dài các quỹ cổ phiếu toàn thua đến thua
  • Nắm giữ thị trường thông qua ETF, nhưng danh mục ETF phải đủ đa dạng bao quát thị trường. Như Vanguard thì có Vanguard S&P 500 ETF hay Vanguard Total Stock Market ETF. Theo tinh thần này thì ETF VN30 chưa đủ đa dạng vì chỉ có 30 doanh nghiệp mà chiếm 80% vốn hóa thị trường → chọn ETF VN100 ổn hơn, hoặc kết hợp 2 ETF VN30 + MIDCAP?
  • Trong portfolio nên có thêm quỹ trái phiếu
  • Bổ sung gì ko? :D
1692072891874.png


Cuốn này có khá hơn ko?
1692072967981.png
 
Last edited:
Đọc hết cuốn này rồi mai fen. Dịch dở quá, nhiều chỗ câu cú lủng củng tối nghĩa ghê.

đúng là cuốn này dịch hơi ỉa chảy, nhưng nắm được ý chính về đầu tư index funds so với mấy cái quỹ tương hỗ là được rồi fen

cuốn ở dưới thì thiên về tài chính cá nhân, nếu bác đọc topic tài chính cá nhân ngoài kia của bác kimquy rồi thì khỏi cần đọc
 
Trái phiếu thì bạn mua trái phiếu doanh nghiệp hay quỹ trái phiếu?

Thị trường trái phiếu ở Việt Nam nhiều rủi ro quá, hoàn toàn ko có xếp hạng tín nhiệm (cái này quan trọng nhất), ko tài sản đảm bảo (nếu có thì bảo lãnh bằng BĐS được định giá trên trời thanh khoản thấp), ko bảo lãnh thanh toán. Đa số là trái phiếu bất động sản rủi ro cực cao. Tự đầu tư trái phiếu doanh nghiệp tối ngủ ko ngon giấc.

Còn quỹ thì các quỹ trái phiếu ở Việt Nam hiệu suất ko hơn gửi tiết kiệm là bao. Gặp trúng những đợt lãi suất tiền gửi tăng mạnh hay dính hiệu ứng đám đông thì nhà đầu tư rút ròng nguy cơ vỡ quỹ, TCBF vừa rồi là một ví dụ.

Mình thấy mô hình trái phiếu chỉ phù hợp ở Âu Mỹ khi chính phủ luôn duy trì mức lãi suất ngân hàng thấp, doanh nghiệp làm ăn rõ ràng. Trái phiếu ở Việt Nam thì phần return ko tương xứng với phần risk mà nhà đầu tư phải gánh chịu.

Ở Việt Nam mà có Vanguard thì khỏe biết bao nhiêu. :(
qua đợt vừa rồi thì trái phiếu doanh nghiệp chỉ có các tổ chức nó mua (kèm theo điều khoản gì đó) chứ dân đen chắc sợ quá rồi

còn quỹ trái phiếu thì ls cao hơn gửi tiết kiệm tí nhưng nạp/rút linh hoạt, ko mất lãi, dưới 6T phí cũng thấp. Đợt vừa rồi những thằng như TCBS, SSI, MB, Dragon, ... đều rớt hàng, nhưng những thằng như VinaCap, VCBF, ABF, PVBF, ... vẫn tăng trưởng bình thường, cũng đáng để lưu ý. Như tôi mua quỹ VFF mấy năm nay, đợt vừa rồi ai sập chứ nó vẫn tăng trưởng bình thường
 
qua đợt vừa rồi thì trái phiếu doanh nghiệp chỉ có các tổ chức nó mua (kèm theo điều khoản gì đó) chứ dân đen chắc sợ quá rồi

còn quỹ trái phiếu thì ls cao hơn gửi tiết kiệm tí nhưng nạp/rút linh hoạt, ko mất lãi, dưới 6T phí cũng thấp. Đợt vừa rồi những thằng như TCBS, SSI, MB, Dragon, ... đều rớt hàng, nhưng những thằng như VinaCap, VCBF, ABF, PVBF, ... vẫn tăng trưởng bình thường, cũng đáng để lưu ý. Như tôi mua quỹ VFF mấy năm nay, đợt vừa rồi ai sập chứ nó vẫn tăng trưởng bình thường
Mình thấy gửi quỹ trái phiếu chỉ tiện về quản lý dòng tiền nạp rút để cân bằng tỉ trọng trong portfolio chứ lợi suất này đâu hơn gửi tiết kiệm là bao. Nếu chỉ hơn gửi tiết kiệm tầm trên dưới 1% mà có risk thì ko thơm lắm.

1692074743571.png


1692074473717.png
 
Theo tinh thần này thì các ETF VN30 chưa đủ đa dạng vì chỉ có 30 doanh nghiệp mà chiếm 80% vốn hóa thị trường → chọn ETF VN100 ổn hơn, hoặc kết hợp 2 ETF VN30 + MIDCAP?

mình rất muốn mua vn100, nhưng phí quản lý bên vina capital cao hơn nên mới sang vn30 nhà rồng
mà trước đó mình check bên etf vn100 của vina capital, nó không đầy đủ 100 mã thì phải :eek:

MIDCAP quá mới, mình không định đụng vào nó

// thiếu 1 cái là chi phí các quỹ nhé, nó cắn khá nhiều đó :beauty:
 
Mình thấy gửi quỹ trái phiếu chỉ tiện về quản lý dòng tiền nạp rút để cân bằng tỉ trọng trong portfolio chứ lợi suất này đâu hơn gửi tiết kiệm là bao. Nếu chỉ hơn gửi tiết kiệm tầm trên dưới 1% mà có risk thì ko thơm lắm.

View attachment 2016360

View attachment 2016354
đúng rồi thím, nó tiện cho việc nạp rút hơn tiết kiệm, chứ ls ko hơn bao nhiêu, tuy nhiên chính ra cái chỉ hơn 1% nó mới đỡ rish hơn đó chứ :D. Chứ mua trái phiếu doanh nghiệp ls hơn hẳn ls ngân hàng 6-7% thì giờ khóc hận
 
mình rất muốn mua vn100, nhưng phí quản lý bên vina capital cao hơn nên mới sang vn30 nhà rồng
mà trước đó mình check bên etf vn100 của vina capital, nó không đầy đủ 100 mã thì phải :eek:

MIDCAP quá mới, mình không định đụng vào nó

// thiếu 1 cái là chi phí các quỹ nhé, nó cắn khá nhiều đó :beauty:
Phí quản lý của ETF VN100 bên vinacap là 0.67% / năm. Còn của VN30 bên dragon là 0.65% / năm.

Ben dragon còn 2 quỹ ETF là diamond và midcap thì phí những 0.8% :beat_brick:. Hơn nữa con ETF midcap thanh khoản hiện tại quá thấp nên khó mua bán.

Minh hiện tại ngoài cổ phiếu thì cũng đang mua cả 3 ETF trên, mặc dù trùng lặp nhưng con vn30 nhà dragon có điểm lợi là thanh khoản cao nhất.


1692083574906.png
1692083629849.png
 
Phí quản lý của ETF VN100 ban vinacap là 0.67% / năm. Còn của VN30 bên dragon là 0.65%.

Ben dragon còn 2 quỹ ETF là diamond và midcap thì phí những 0.8%. Hơn nữa con ETF midcap thanh khoản hiện tại quá thấp nên khó mua bán.

Minh hiện tại ngoài cổ phiếu thì cũng đang mua cả 3 ETF trên, mặc dù trùng lặp nhưng con vn30 nhà dragon có điểm lợi là thanh khoản cao nhất.


View attachment 2016656View attachment 2016658

cái đó là phí quản lý thôi
bạn vào báo cáo tài chính đọc thì tổng chi phí nó lên 1.x% lận
bên Dragon Capital nó khoảng 0.9x%
 
1) Tiền gửi tiết kiệm = % của ( tuổi chết - tuổi hiện tại )
Ví dụ: mình năm nay 35 tuổi -> 35% net worth của mình dưới dạng sổ tiết kiệm. Như vậy tuổi càng cao thì rủi ro của toàn danh mục càng thấp.

  • Năm 65 tuổi, sập sàn, cả trái lẫn cổ đều đỏ lòm, rút tiền tk sống, không phải cut loss trái hoặc cổ.
  • Năm 70 tuổi, thị trường hồi phục, rút cổ hoặc trái, không rút sổ tiết kiệm
  • Năm 75 tuổi, lại sập, sổ tiết kiệm có khoảng thời gian 5 năm hồi phục, rút tiếp
Theo công thức tiền gửi tiết kiệm này, tuổi càng cao thì tỉ lệ gửi tiết kiệm càng thấp à bạn?
Tưởng tuổi càng cao thì khả năng chịu đựng rủi ro càng thấp, phải tăng tỉ lệ gửi tiết kiệm chứ?

Như ví dụ của bạn, giả định sống đến 80 tuổi → năm 75 tuổi tỉ lệ tiền gửi tiết kiệm chỉ chiếm 5%
Nếu thị trường sập thì 5% tiền gửi tiết kiệm này sao đủ sống?
QR36bur.png
 
Trái phiếu thì bạn mua trái phiếu doanh nghiệp hay quỹ trái phiếu?
Hiện tại mình mua lẫn lộn, cả trái phiếu lẻ ( chủ yếu có TSDB và từ các công ty sản xuất cơ bản) lẫn quỹ.
Quỹ TCBF năm ngoái sập nhưng vẫn mua đều theo phương pháp trên nên giờ lại ổn áp rồi :D
Trái phiếu lẻ và có TSDB thường cao hơn gửi tiết kiệm 1~3% thôi, mục tiêu mua Bond của mình không phải là tối ưu lợi nhuận mà là đa dạng danh mục.
Ngoài ra mọi % sẽ bị cào bằng bởi thời gian và số % bạn mass saving.
Theo công thức tiền gửi tiết kiệm này, tuổi càng cao thì tỉ lệ gửi tiết kiệm càng thấp à bạn?
Tưởng tuổi càng cao thì khả năng chịu đựng rủi ro càng thấp, phải tăng tỉ lệ gửi tiết kiệm chứ?

Như ví dụ của bạn, giả định sống đến 80 tuổi → năm 75 tuổi tỉ lệ tiền gửi tiết kiệm chỉ chiếm 5%
Nếu thị trường sập thì 5% tiền gửi tiết kiệm này sao đủ sống?
QR36bur.png
Edited. Sorry ngáo ngáo thế nào, chính xác là bằng tuổi hiện tại của bản thân.
 
Last edited:
qua đợt vừa rồi thì trái phiếu doanh nghiệp chỉ có các tổ chức nó mua (kèm theo điều khoản gì đó) chứ dân đen chắc sợ quá rồi

còn quỹ trái phiếu thì ls cao hơn gửi tiết kiệm tí nhưng nạp/rút linh hoạt, ko mất lãi, dưới 6T phí cũng thấp. Đợt vừa rồi những thằng như TCBS, SSI, MB, Dragon, ... đều rớt hàng, nhưng những thằng như VinaCap, VCBF, ABF, PVBF, ... vẫn tăng trưởng bình thường, cũng đáng để lưu ý. Như tôi mua quỹ VFF mấy năm nay, đợt vừa rồi ai sập chứ nó vẫn tăng trưởng bình thường
Cho hỏi mấy thím mua quỹ trái phiếu trực tiếp cty phát hành hay qua kênh khác, các thím nào dùng qua fmarket để mua quỹ ko

via theNEXTvoz for iPad
 
Back
Top