Chủ thẻ tín dụng nợ 8,8 tỷ có bị ngân hàng thu tài sản khác để siết nợ

đương nhiên là không. Tôi làm phần mềm. Anh có gặp con nhân viên khác không? có report con cũ không?
thái độ thì thằng nào chả thái độ, ngoài nước trong nước đều vậy thôi.
nhân viên gì hả anh ? bên công an nó gọi tôi lên làm việc mà ? nó sút thẳng cho bên công an coi như chối bỏ trách nhiệm.
mà đâu có rảnh lên công an để xử lý cho cái 2 củ đó, có lên cũng chả có hi vọng, lúc đó đang onsite mệt thấy mịe. hủy thẻ coi như bài học.
 
2 anh không nắm quy trình tín dụng của ngân hàng thì tôi giải thích cũng bằng thừa.
Ông A nhờ thằng B làm thẻ tín dụng, cung cấp đầy đủ thông tin.
NH tiếp nhận thông tin mở thẻ của thằng B.
B nói với A không mở được nhưng vẫn mở.
B lấy thẻ của A tiêu xài.
Về phía ngân hàng, tiếp nhận đầy đủ yêu cầu mở thẻ.
Phát sinh chi tiêu mà không trả nợ với thẻ mà ông A đang đứng tên.
L5y4i7p.png
rồi, hồ sơ bàn giao thẻ đâu? Có chữ ký xác minh ko? Tôi đến mở thẻ t ko làm việc với nhân viên thì t làm việc với cục gạch hay cánh cửa? Giờ NH nó mở hàng loạt rồi cho người rút tiền hết của KH, KH đi tìm bọn tiêu hay NH để kiện? V~ cả quy với chả trình,nói dài mà tầm bậy tầm bạ ko à
 
ko . tui hỏi luôn rồi . hỏi kỹ luôn. ô kia trả lại 8t5 là tụi bank nó happy đóng thẻ rồi. cơ mà nó gửi vụ này ra tòa dân sự cũng là bt. vụ này vay tín chấp.
Ổng chấp nhận trả 20 lúc nợ lên 63 mà bank đ' chịu này. Đâu ra 8.5 mà happy
Cũng theo ông H.A., khi đó bản thân cũng đã đưa ra phương án xử lý chấp nhận khắc phục hậu quả bằng việc trả lại tiền gốc 10 triệu đồng trong thẻ tín dụng và nộp thêm 10 triệu đồng nữa gọi là phí phạt, mặc dù số tiền này bản thân không hề được tiêu và cũng không biết có sự tồn tại của thẻ tín dụng này hay không. Tuy nhiên, phía ngân hàng không đồng ý, khăng khăng ép phải thanh toán đầy đủ cả gốc lẫn lãi khi đó lên tới hơn 63 triệu đồng.
 
L5y4i7p.png
rồi, hồ sơ bàn giao thẻ đâu? Có chữ ký xác minh ko? Tôi đến mở thẻ t ko làm việc với nhân viên thì t làm việc với cục gạch hay cánh cửa?
Thời điểm 2013 quy định như nào anh có biết không?
Mở thẻ tín dụng với sale làm được online nên là qua cái điện thoại chứ không phải cục gạch hay cánh cửa anh nhé.
Những cái giấy tờ thì phải đi hỏi thằng tín dụng năm xưa chứ sao hỏi ngân hàng?
 
xài thằng sacom , bị thằng nào hack gd google 5 6tr gì đó lúc 3 4h sáng , có ông bên sacom lúc 5h sáng gọi ngay liền để chặn . khá cảm tình với sacom . buổi sáng vào giờ làm việc họ còn gọi lại hướng dẫn hủy thẻ , lên ngân hàng để làm việc
Nó kêu ra làm tra soát rồi chờ 45 ngày tới 180 ngày đúng ko bạn ? Mình cũng mới bị nó tt lúc 7h sáng mà lạ ở chỗ thẻ này mình ko add vào bất kì app nào cũng ko dùng để tt online, chỉ quẹt máy pos trước mặt mình, cvv thì dán lại từ đầu thì nó lấy thông tin thẻ đâu ra ? Mình nhớ ko lầm để add thẻ vào tt GG ads là nó bắt xác thực thẻ gửi opt về đt còn đằng này ko có bất kì cái gì hết mà nó vẫn tt đc
 
Thời điểm 2013 quy định như nào anh có biết không?
Mở thẻ tín dụng với sale làm được online nên là qua cái điện thoại chứ không phải cục gạch hay cánh cửa anh nhé.
Những cái giấy tờ thì phải đi hỏi thằng tín dụng năm xưa chứ sao hỏi ngân hàng?
znuVtFw.png
ông bị điên à? Giờ NV của Bank ko giao thẻ cho khách, rồi còn tiêu của khách, giờ bắt đền KH, bắt KH đi tìm thằng nhân viên, ông bị điên à. Mà có online giời đi nữa thì hồ sơ nhận thẻ cũng phải ký
 
znuVtFw.png
ông bị điên à? Giờ NV của Bank ko giao thẻ cho khách, rồi còn tiêu của khách, giờ bắt đền KH, bắt KH đi tìm thằng nhân viên, ông bị điên à. Mà có online giời đi nữa thì hồ sơ nhận thẻ cũng phải ký
Ông này ngáo đét vãi :)
Nhận thẻ tín dụng bao giờ chưa mà cứ đòi ký hồ sơ nhận thẻ thế? :)
Về mặt pháp lý, chủ thẻ là ông A, thẻ ghi nhận giao dịch và không thanh toán trên thẻ ông A.
Lời ông A nói với báo chí mà a đã xem là chân lý thế rồi à hê hê? :D
Tôi cứ phải xem diễn biến tiếp theo đã. Chưa auto vội. Thế nhé.
 
8 tr thành 8 tỷ với lãi suất cắt cổ vậy mà bọn nó kêu tính đúng .nếu đúng thì bọn cho vay nặng lãi tín dụng đen đã ko phải ngồi tù
đem ra tòa xem có gô cổ phường cho vay nặng lãi này ko ,
khác nhau là bọn kia k có giấy phép đó fence :LOL:
 
Ông này ngáo đét vãi :)
Nhận thẻ tín dụng bao giờ chưa mà cứ đòi ký hồ sơ nhận thẻ thế? :)
Về mặt pháp lý, chủ thẻ là ông A, thẻ ghi nhận giao dịch và không thanh toán trên thẻ ông A.
Lời ông A nói với báo chí mà a đã xem là chân lý thế rồi à hê hê? :D
Tôi cứ phải xem diễn biến tiếp theo đã. Chưa auto vội. Thế nhé.
Ôi chồ ôi, sợ qué, t thì giờ hem có thẻ chín dụng nèo cả. Cái thời 2013-14 mà mở 1 cái thẻ chín dụng thì chả kiểu hồ sơ lương, tài sản đẻm bẩu là sổ chít kịm, ký đủ thứ nhoại hồ sơ mới được cấp thẻ... làm như mở dễ như 2020 đổ lại đây hem bằng ý, xợ qué
 
Ông này ngáo đét vãi :)
Nhận thẻ tín dụng bao giờ chưa mà cứ đòi ký hồ sơ nhận thẻ thế? :)
Về mặt pháp lý, chủ thẻ là ông A, thẻ ghi nhận giao dịch và không thanh toán trên thẻ ông A.
Lời ông A nói với báo chí mà a đã xem là chân lý thế rồi à hê hê? :D
Tôi cứ phải xem diễn biến tiếp theo đã. Chưa auto vội. Thế nhé.

Nhận thẻ xong phải nhắn tin kích hoạt thẻ thì mới quẹt được fen.
 
Nhận thẻ xong phải nhắn tin kích hoạt thẻ thì mới quẹt được fen.
Đấy là bây giờ mai fence. Thời đó tôi chưa dùng nên không đưa ra so sánh giữa 2 thời kỳ.
Tôi cũng không soi xét về lỗ hỏng trong lời nói của ông KH với báo chí (không phải lời khai với conan).
Chỉ nói về mặt trách nhiệm vụ việc thì NH nhận đủ hồ sơ mở thẻ, phát hành thẻ và ghi nhận giao dịch nhưng không được thanh toán.
Về ông KH nói không nhận được thẻ, không chi tiêu, bị nv tín dụng lừa.
Quan điểm: ông KH có thể không trả khoản kia cũng được, nghỉ chơi với ngân hàng là xong. Còn muốn chơi tiếp thì phải chứng minh được khoản kia không phải của ông ấy sử dụng.
 
Ôi mẹ ông luật sư. "Khoản 1, Điều 468, Bộ Luật Dân sự 2015 là không vượt quá 20%/năm" sau đó còn dấu phẩy "NGOẠI TRỪ TRƯỜNG HỢP PHÁP LUẬT KHÁC CÓ QUY ĐỊNH KHÁC" nữa ông nội ơi. Luật khác là luật các TCTD đó, có có ghi TCTD được quyền cho vay lãi suất theo thỏa thuận, NH muốn cho vay theo thỏa thuận 1 tỷ %/năm cũng được. NH nó vi phạm luật ở chổ là tự ý gộp phí phạt hàng tháng, lãi phạt vô nợ gốc -> giống như tự ý cho vay để thanh toán tiền phạt, mà cứ gộp liên tục hàng tháng, cái này cho vay app đen hay ông cố của lãi kép còn phải gọi bằng cụ. Vay thì phải còn trong thời hạn hợp đồng và có sự yêu cầu giải ngân thông qua thanh toán hàng hóa/ ký nhận nợ/hợp đồng có ghi rõ mục đích của người vay, chứ ai cho phép NH tự ý gộp phí phạt vào khoản vay.
bác này nói đúng nè, Tòa án chấp nhận lãi suất thỏa thuận trên hợp đồng, nhưng là chấp nhận lãi tính trên nợ gốc, chứ không bao giờ chấp nhận gộp gốc + lãi vô rồi tính lãi, gọi là lãi chồng lãi. Tôi làm bên ngân hàng, từng vác hồ sơ đi kiện vài vụ đòi nợ gốc, nợ lãi, và nợ lãi phạt trên lãi của ngân hàng. Tòa xử bác bỏ phần nợ lãi phạt tính trên lãi, và ngân hàng phải nộp phần án phí tính trên phần nợ lãi phạt tính trên lãi đó (cả sơ thẩm và phúc thẩm, ở 2 tỉnh khác nhau đều như vậy nên chắc gọi là án lệ rồi). Ví dụ mức kiện đòi lãi phạt 1 tỷ đồng, thì ngân hàng thua kiện phải nộp phần án phí là khoảng 36-40 triệu đồng.
Cho nên trường hợp này thách ngân hàng dám kiện, vừa không đòi được phần lãi phạt trên lãi, vừa mất thêm tiền án phí...hehe
 
Last edited:
Ôi mẹ ông luật sư. "Khoản 1, Điều 468, Bộ Luật Dân sự 2015 là không vượt quá 20%/năm" sau đó còn dấu phẩy "NGOẠI TRỪ TRƯỜNG HỢP PHÁP LUẬT KHÁC CÓ QUY ĐỊNH KHÁC" nữa ông nội ơi. Luật khác là luật các TCTD đó, có có ghi TCTD được quyền cho vay lãi suất theo thỏa thuận, NH muốn cho vay theo thỏa thuận 1 tỷ %/năm cũng được. NH nó vi phạm luật ở chổ là tự ý gộp phí phạt hàng tháng, lãi phạt vô nợ gốc -> giống như tự ý cho vay để thanh toán tiền phạt, mà cứ gộp liên tục hàng tháng, cái này cho vay app đen hay ông cố của lãi kép còn phải gọi bằng cụ. Vay thì phải còn trong thời hạn hợp đồng và có sự yêu cầu giải ngân thông qua thanh toán hàng hóa/ ký nhận nợ/hợp đồng có ghi rõ mục đích của người vay, chứ ai cho phép NH tự ý gộp phí phạt vào khoản vay.
Chổ này trước giờ cứ chấp nhận mặc định và nghĩ nó không phạm luật gì vì bank nào cũng thế, không rõ trường hợp này có phạm luật hay không nhỉ ?
P/s Luật sư thì như mua bài để pr văn phòng của mình.
 
bác này nói đúng nè, Tòa án chấp nhận lãi suất thỏa thuận trên hợp đồng, nhưng là chấp nhận lãi tính trên nợ gốc, chứ không bao giờ chấp nhận gộp gốc + lãi vô rồi tính lãi, gọi là lãi chồng lãi. Tôi làm bên ngân hàng, từng vác hồ sơ đi kiện vài vụ đòi nợ gốc, nợ lãi, và nợ lãi phạt trên lãi của ngân hàng. Tòa xử bác bỏ phần nợ lãi phạt tính trên lãi, và ngân hàng phải nộp phần án phí tính trên phần nợ lãi phạt tính trên lãi đó (cả sơ thẩm và phúc thẩm, ở 2 tỉnh khác nhau đều như vậy nên chắc gọi là án lệ rồi). Ví dụ mức kiện đòi lãi phạt 1 tỷ đồng, thì ngân hàng thua kiện phải nộp phần án phí là khoảng 36-40 triệu đồng.
Cho nên trường hợp này thách ngân hàng dám kiện, vừa không đòi được phần lãi phạt trên lãi, vừa mất thêm tiền án phí...hehe
He he
 
xưa có 1 bank vào cty chào mời làm thẻ credit, sếp thấy cũng ko sao nên kệ mịa bọn nó tư vấn ai thích thì làm, xong 1 số nghỉ việc éo thèm/éo biết đi đóng thẻ hoặc ko trả nợ, bọn bank đòi ko đc là lại spam đến cty
vậy là từ đó mấy đứa sale thẻ vừa tới cổng là bị đuổi thẳng =]]
 
bác này nói đúng nè, Tòa án chấp nhận lãi suất thỏa thuận trên hợp đồng, nhưng là chấp nhận lãi tính trên nợ gốc, chứ không bao giờ chấp nhận gộp gốc + lãi vô rồi tính lãi, gọi là lãi chồng lãi. Tôi làm bên ngân hàng, từng vác hồ sơ đi kiện vài vụ đòi nợ gốc, nợ lãi, và nợ lãi phạt trên lãi của ngân hàng. Tòa xử bác bỏ phần nợ lãi phạt tính trên lãi, và ngân hàng phải nộp phần án phí tính trên phần nợ lãi phạt tính trên lãi đó (cả sơ thẩm và phúc thẩm, ở 2 tỉnh khác nhau đều như vậy nên chắc gọi là án lệ rồi). Ví dụ mức kiện đòi lãi phạt 1 tỷ đồng, thì ngân hàng thua kiện phải nộp phần án phí là khoảng 36-40 triệu đồng.
Cho nên trường hợp này thách ngân hàng dám kiện, vừa không đòi được phần lãi phạt trên lãi, vừa mất thêm tiền án phí...hehe
nếu trường hợp này mà phán quyết kiểu như vậy thì bao nhiêu người bị kiểu này và chấp nhận bỏ tiền để trả nợ cho sạch CIC giờ kiện ngược ngân hàng nhỉ.
 
Back
Top