thảo luận [CLB Chứng khoán] Chia sẻ kinh nghiệm đầu tư chứng khoán

Status
Not open for further replies.
NSC tôi nhìn chart mua bán như con tàu sắp chìm ấy, bố ai dám vào. Còn mấy ông phân tích kỹ thuật chắc là thích vì gọi là tích luỹ để bung.

Tôi đọc và nghĩ đơn giản lắm, ko sâu xa gì đâu :burn_joss_stick:
đợi tích lũy r ms chạy. Tôi vào từ 68 đến 70.5 nên h cứ dưới 70.5 là múc :D
 
Mình cũng toàn mua đại, không rành phân tích báo cáo tài chính. Có quen ông anh làm kiểm toán phân tích báo cáo xong cũng chỉ thấy mua xong lên được cỡ 10% là bán lướt sóng, lỗ thì ôm gồng lỗ đợi tới lúc nó lên rồi lướt sóng :D
 
Kinh nghiệm là bác lựa doanh nghiệp nào mà chỉ có mỗi mình nó, không có công ty con để dễ phân tích. Vướng công ty con vào khó chịu lắm.

a. Financial position thì balance sheet

Đầu tiên bác nói tổng thể trước, vẽ cái chart như này cho dễ nhìn

oxZhb2R.png


Rồi sau đó phân tích biến động tài sản, nguồn vốn năm 2018 và 2019.

Có hai kiểu phân tích:
1- Tỷ trọng thay đổi như thế nào so với tổng tài sản.
2- Tăng trưởng qua các năm như thế nào.

Trong đó có mấy cái quan trọng như:
- Phải thu khách hàng, hàng tồn kho... Tăng giảm thế nào, nếu có đột biến thì nhìn vào thuyết minh tài chính coi năm đó sao. Hàng tồn kho tăng là do bán không được hàng hay là do doanh nghiệp nhập nhiều hàng.

Vì BCTC là báo cáo vào thời điểm cố định cho nên nó khó phản ánh được tình hình. Ví dụ như cuối năm 2019 hàng tồn kho tăng cao bác không thể kết luận là bán không được hàng. Có thể trong thời gian cuối năm doanh nghiệp mở rộng chuỗi bán hàng, khai trương địa điểm bán hàng mới, hoặc là để phục vụ cho mua sắm đợt Tết nên doanh nghiệp đẩy mạnh nhập hàng về.

Về phần nguồn vốn bác cũng phân tích tỷ trọng, rồi tăng trưởng qua các năm...

Đặc biệt cái khoản nợ phải trả, bác vẽ chart ra coi trong nợ phải trả đó bao gồm các loại gì, có gì quan trọng không rồi phân tích... Ví dụ:
XKyorwh.png



b. Về phần hoạt động trên báo cáo hoạt động kinh doanh

Đầu tiên là tăng trưởng doanh thu, rồi tỷ trọng đóng góp doanh thu các lĩnh vực.

Trong đó phân tích thêm lợi nhuận gộp các lĩnh vực, ví dụ như cái chart này:

56Ty74a.png


Để hiểu rõ hơn là lĩnh vực nào mang lại doanh thu nhiều nhất và xu hướng như thế nào qua các năm. Bác có thể thấy tuy lĩnh vực hàng miễn thuế mang lại doanh thu cao nhưng lợi nhuận gộp rất thấp. Đi tìm lý do tại sao có chuyện này...

Và phân tích sâu hơn:

Slf7NFk.png


Phân tích chi phí tác động thế nào.


c. Cash flow thì bác làm như mình kể.

Mặc dù đề kêu 2018, 2019 nhưng nếu có thời gian bác làm thêm 2016, 2017 luôn cũng được cho quãng thời gian nó dài, góc nhìn rộng hơn. Chứ 2018-2019 chả nói lên được cái gì.

Ngoài ra, bác làm thêm phần d là phân tích các chỉ số tài chính.


Cái này đáng lẽ là làm trong a, b, c nhưng mà mình nên để riêng các chỉ số ra thành 1 câu để phân tích, tại các chỉ số này nó lấy ở cả 3 bảng.

Đầu tiên là các cặp tỷ số vòng quay này nọ... Bác nói phong long thì giảng viên ko chịu đâu, vẽ cái chart đẹp vào

aCoJP8Q.png


Như vầy cho dễ nói chuyện với phân tích xu hướng. Nó biến động cái gì thì vào giải thích.

- Phân tích các chỉ số thanh toán ngắn hạn. Để coi tình hình chi trả ra sao... tốt hay xấu. Chỉ số này tăng/giảm là do đâu: Ví dụ như: Tài sản ngắn hạn tăng ít hơn là nợ ngắn hạn nên chỉ số thanh toán hiện hành ngày càng nhỏ, và có xu hướng giảm. Đi coi cái nợ ngắn hạn này nó tăng là do cái gì, nợ ngắn hạn tăng trong trường hợp này là tốt hay xấu (nhiều doanh nghiệp bán lẻ có xu hướng chiếm dụng vốn, hoặc là được ưu đãi trả chậm nên khoản phải trả người bán có xu hướng gia tăng...)

- Thanh toán nợ vd: Nợ/tổng tài sản, nợ/vốn chủ

- Ngoài ra làm thêm cái DuPont. Dupont 3 chắc được... Để biết coi biến động ROE, ROA là do cái gì nó tác động mà ra.


P/S: Phân biệt rõ giữa fact và opinion. Cái nào fact thì trích dẫn ra (từ nguồn công ty)...

Còn opinion thì phải hợp tình hợp lý, và trích dẫn nguồn để sao mà nó có logic, có thể trích báo cáo phân tích của công ty chứng khoán vì báo cáo này do mấy bác có chuyên môn làm.
Ông anh có thể nói cụ thể hơn phần c. Cash flow được k? Hoặc cho em xin bài post nào ông anh đã nói đến.
 
Mình nhiều lúc cũng mua đại thôi my fen à, chứ ngồi phân tích mệt lắm.

Mấy cái nào mà hay ho, tên tuổi thì xúc thôi chứ giờ danh mục 5 con chẳng lẽ đi đọc báo cáo hết 5 con chi cho nó mệt...

Như Apple bán iPhone, Alibaba bán đồ thì xúc mạnh thôi chứ hơi đâu ngồi đọc nó định hướng sao.

Tedk9nP.png
Thím còn chứng không hay danh mục vẫn full vàng như đầu năm ?
Vàng dạo này lình xình quá lại muốn giải ngân qua chứng - dặn lòng bình tĩnh khó quá.
 
Hu Hu nay buồn quá, tỉ phú mải mê kéo con TCB mà quên MSN rồi. Thôi để vài hôm cho nhỏ lẻ bớt say sóng rồi nhờ tỉ phú kéo giá lên tiếp vậy. Đội ơn ngài tỉ phú
 
Vừa vào TCB sáng hqua, nay đã ngóc đầu như vầy, ai có dự đoán gì để mai hàng về biết ôm tiếp hay xả đây :shame:
Yên tâm đi, tỉ phú kéo MSN tiện thể kéo luôn TCB. Con MSN hôm nào cũng gần trần đây mà tôi có lo lắng gì đâu phen
 
Em thì mua xem mỗi PE, giá trị sổ sách c/p, nhìn chart vài thứ với cứ căn mấy con không dễ die, tốt nhất VN30 mà vào thôi. Chứ bắt em đọc hay phân tích như bác CEO chắc em chịu :smile:
 
Thím @Forzet ới,
Thím nhìn thế nào để thấy NSC như con thuyền chìm ấy? Chỉ tôi với.
Tôi cũng chả biết kiểu phân tích kỹ thuật, toàn xài cảm tính nên rất mong thím chỉ vài cái nhé.
Cảm ơn nhiều
:adore::adore:
 
Thím @Forzet ới,
Thím nhìn thế nào để thấy NSC như con thuyền chìm ấy? Chỉ tôi với.
Tôi cũng chả biết kiểu phân tích kỹ thuật, toàn xài cảm tính nên rất mong thím chỉ vài cái nhé.
Cảm ơn nhiều
:adore::adore:

Tôi chơi bừa, phân tích thế quái nào được, toàn cảm tính. Ví dụ cá nhân tôi cho rằng NSC về cây trồng là đã thấy ko ổn rồi, nếu là bán dịch vụ còn có vẻ ok chứ cây giống cây trồng có vẻ ko thơm lắm. Thứ 2 là nó đã lên nhiều từ giữa tháng 8 tới giữa tháng 9. Nhưng từ đó tới giờ toàn đi ngang và đi xuống dần. Nên tôi cảm thấy ko ổn.

Nhưng với ông @angry_cock lại thấy đó là đang tích luỹ theo phân tích kỹ thuật thì ổng sẽ cho rằng đang xuống chút nữa rồi sẽ có đội đánh lên chẳng hạn. Thì lúc đó nó tăng.

Tóm lại, nó tăng hay nó giảm là việc...hên xui. Tôi đoán xuống hay ông cock đoán lên cũng là hên xui nốt.

Mà có thể hôm nay cả thị trường lên ngon, mai đỏ sập sàn cũng là chuyện chả ai lường trước được!
 
Last edited:
Thím @Forzet, tôi đọc xong và nghĩ thầm " cha nội này đại gia quăng tiền cho vui à ? " :doubt:
Nhưng rồi tôi nhớ ra 2 vc thím đóng thuế thu nhập 700tr/ năm.
Cái đồ phú hộ, xí.
:bad_smelly::bad_smelly:
 
Đúng là tỉ phú Quang ko làm anh em thất vọng. Chiều nay lại kéo MSN lên nữa rồi. Tưởng tham chiếu hay giá đỏ chứ. Mà tỉ phú kéo thế này thì nhiều nhỏ lẻ ko dám vào hàng mất
 
Đúng là tỉ phú Quang ko làm anh em thất vọng. Chiều nay lại kéo MSN lên nữa rồi. Tưởng tham chiếu hay giá đỏ chứ. Mà tỉ phú kéo thế này thì nhiều nhỏ lẻ ko dám vào hàng mất
Thím cầm hàng giá tốt rồi cứ nghe tôi, MSN lúc này theo dõi tin, nếu thấy bán cục to như đợt trước thì ra hàng hoặc trên 80 hãy snghi bán. Tôi tham quá lỡ mẹ tầu TCB rồi

via theNEXTvoz for iPhone
 
Kinh nghiệm là bác lựa doanh nghiệp nào mà chỉ có mỗi mình nó, không có công ty con để dễ phân tích. Vướng công ty con vào khó chịu lắm.

a. Financial position thì balance sheet

Đầu tiên bác nói tổng thể trước, vẽ cái chart như này cho dễ nhìn

oxZhb2R.png


Rồi sau đó phân tích biến động tài sản, nguồn vốn năm 2018 và 2019.

Có hai kiểu phân tích:
1- Tỷ trọng thay đổi như thế nào so với tổng tài sản.
2- Tăng trưởng qua các năm như thế nào.

Trong đó có mấy cái quan trọng như:
- Phải thu khách hàng, hàng tồn kho... Tăng giảm thế nào, nếu có đột biến thì nhìn vào thuyết minh tài chính coi năm đó sao. Hàng tồn kho tăng là do bán không được hàng hay là do doanh nghiệp nhập nhiều hàng.

Vì BCTC là báo cáo vào thời điểm cố định cho nên nó khó phản ánh được tình hình. Ví dụ như cuối năm 2019 hàng tồn kho tăng cao bác không thể kết luận là bán không được hàng. Có thể trong thời gian cuối năm doanh nghiệp mở rộng chuỗi bán hàng, khai trương địa điểm bán hàng mới, hoặc là để phục vụ cho mua sắm đợt Tết nên doanh nghiệp đẩy mạnh nhập hàng về.

Về phần nguồn vốn bác cũng phân tích tỷ trọng, rồi tăng trưởng qua các năm...

Đặc biệt cái khoản nợ phải trả, bác vẽ chart ra coi trong nợ phải trả đó bao gồm các loại gì, có gì quan trọng không rồi phân tích... Ví dụ:
XKyorwh.png



b. Về phần hoạt động trên báo cáo hoạt động kinh doanh

Đầu tiên là tăng trưởng doanh thu, rồi tỷ trọng đóng góp doanh thu các lĩnh vực.

Trong đó phân tích thêm lợi nhuận gộp các lĩnh vực, ví dụ như cái chart này:

56Ty74a.png


Để hiểu rõ hơn là lĩnh vực nào mang lại doanh thu nhiều nhất và xu hướng như thế nào qua các năm. Bác có thể thấy tuy lĩnh vực hàng miễn thuế mang lại doanh thu cao nhưng lợi nhuận gộp rất thấp. Đi tìm lý do tại sao có chuyện này...

Và phân tích sâu hơn:

Slf7NFk.png


Phân tích chi phí tác động thế nào.


c. Cash flow thì bác làm như mình kể.

Mặc dù đề kêu 2018, 2019 nhưng nếu có thời gian bác làm thêm 2016, 2017 luôn cũng được cho quãng thời gian nó dài, góc nhìn rộng hơn. Chứ 2018-2019 chả nói lên được cái gì.

Ngoài ra, bác làm thêm phần d là phân tích các chỉ số tài chính.


Cái này đáng lẽ là làm trong a, b, c nhưng mà mình nên để riêng các chỉ số ra thành 1 câu để phân tích, tại các chỉ số này nó lấy ở cả 3 bảng.

Đầu tiên là các cặp tỷ số vòng quay này nọ... Bác nói phong long thì giảng viên ko chịu đâu, vẽ cái chart đẹp vào

aCoJP8Q.png


Như vầy cho dễ nói chuyện với phân tích xu hướng. Nó biến động cái gì thì vào giải thích.

- Phân tích các chỉ số thanh toán ngắn hạn. Để coi tình hình chi trả ra sao... tốt hay xấu. Chỉ số này tăng/giảm là do đâu: Ví dụ như: Tài sản ngắn hạn tăng ít hơn là nợ ngắn hạn nên chỉ số thanh toán hiện hành ngày càng nhỏ, và có xu hướng giảm. Đi coi cái nợ ngắn hạn này nó tăng là do cái gì, nợ ngắn hạn tăng trong trường hợp này là tốt hay xấu (nhiều doanh nghiệp bán lẻ có xu hướng chiếm dụng vốn, hoặc là được ưu đãi trả chậm nên khoản phải trả người bán có xu hướng gia tăng...)

- Thanh toán nợ vd: Nợ/tổng tài sản, nợ/vốn chủ

- Ngoài ra làm thêm cái DuPont. Dupont 3 chắc được... Để biết coi biến động ROE, ROA là do cái gì nó tác động mà ra.


P/S: Phân biệt rõ giữa fact và opinion. Cái nào fact thì trích dẫn ra (từ nguồn công ty)...

Còn opinion thì phải hợp tình hợp lý, và trích dẫn nguồn để sao mà nó có logic, có thể trích báo cáo phân tích của công ty chứng khoán vì báo cáo này do mấy bác có chuyên môn làm.
Thím dùng thằng nào để vẽ biểu đồ đấy ?
 
Status
Not open for further replies.
Back
Top