thảo luận Nơi “khai sinh” món ngan cháy tỏi Hà Nội: Công thức trị giá cả tỷ đồng

Cho mình 2 con ngan loại vừa tổng khoảng 7kg thì sẽ có các món:
Tiết canh, dồi cổ, luộc hoặc áp chảo xong thái mỏng bóp riềng đã xao khô, giả cầy, cháy tỏi, lòng mề xào, xương nấu canh măng.
Nếu muốn quay thì phải thêm con nữa vì quay cả con mới ngon.
Tất cả chỉ từ sáng đến trưa là nhậu. Mình không phải đầu bếp, chỉ thích nấu cho gia đình ăn thôi.
Chắc khi nào ra HN phải liên hệ thím đầu tư 2 con ngan, nghe chảy cả dãi chẹp chẹp
 
View attachment 270001

Hôm nọ ra HN chơi đc bạn dẫn đi ăn miến ngan trộn, trong tôi ít ăn ngan nên ăn lần đầu thấy chả khác vịt là mấy. Nhưng cái quán rộng chưa tới 2m, 1 bên kê bàn 1 bên đường đi, xe thì phải gửi ở công trường cách 3 nhà mà đông vãi cả nồi, công nhận người ngoài này ăn uống dễ tính thật.
chỗ này ở cầu giấy thì phải :still_dreaming:
 
Cho mình 2 con ngan loại vừa tổng khoảng 7kg thì sẽ có các món:
Tiết canh, dồi cổ, luộc hoặc áp chảo xong thái mỏng bóp riềng đã xao khô, giả cầy, cháy tỏi, lòng mề xào, xương nấu canh măng.
Nếu muốn quay thì phải thêm con nữa vì quay cả con mới ngon.
Tất cả chỉ từ sáng đến trưa là nhậu. Mình không phải đầu bếp, chỉ thích nấu cho gia đình ăn thôi.
anh chắc thuần Bắc, tôi sinh ở Nam nhưng người Bắc. Ngan (vịt xiêm ngon phải tầm trên 3kg). 1 con làm như sau : tiết canh, đầu cổ cánh, chân, luộc nấu canh măng. Lòng, mề đi cùng tiết canh hoặc nấu chung với măng ăn với miến. 1 nửa con làm gỏi chuối, 1 nửa con làm cari hoặc khìa nước dừa.
 
Bác nói thế nào, tôi ăn bún bò huế được 2 lần hay tất cả các món huế đều không muốn ăn lại lần thứ 3
Cái trò ẩm thực ăn uống này tuỳ khẩu vị mỗi người thôi fen. Chả có tiêu chuẩn nào ở đây hết. Mình ăn thấy ngon là dc, quan tâm mẹ gì thằng khác thấy ngon hay ko.
À, vs e thì e thấy ẩm thực huế rất ngon, bún bò nam bộ cũng ngon, mì Quảng cũng ngon, bánh mì hội an cũng ngon nốt. Nói chung đặc sản từ quảng bình đổ vào e đều thấy ngon
 
Văn hoá khổ dâm nó vậy. Chứ hàng có bàn ghế đàng hoàng thiếu gì. Không chỉ việc ăn. Cứ phải chật chật vậy nó mới nổi tiếng, thế mới tài.

Tôi sống từ bé đến lớn ở đất Hà Nội, chỗ ở từ Bờ Hồ ra đến Láng cũng vài chục năm. Đi ăn số lần phải xếp hàng cũng khoảng 30- 40 lần thôi, chủ yếu là ở các quán sang chảnh như 4P Pizza, Gà Trống, Sen... Còn lại khoảng vài ngàn lần ăn uống chả xếp hàng gì cả, và tôi cũng hiếm khi phiền lòng vì thời gian xếp hàng đa phần cũng không quá 15 phút.

1. Để tôi giải thích cho mấy anh phóng khoáng nghe:

- Người Hà Nội có thói quen cầu kì về hương vị (gọi là sành ăn cũng được). Nghĩa là thế nào?
Sành ăn tức là bỏ thời gian, công sức, tiền bạc... hơn mức bình thường để thỏa mãn dạ dày.
Cái này có thể do văn hóa, do gen... nhưng một khi họ đã xác định được khẩu vị ưa thích thì họ rất trung thành, và kén quán. Họ cảm thấy ăn phở chỉ nên ăn ở chỗ này thì có đi xa hay ngồi đông một chút cũng không sao, quan trọng là hợp khẩu vị. Ví dụ như anh họ tôi nhà 3 đời sống ở phố Hàng Bè, nhà hơi nghèo nhưng thứ 7 chủ nhật nào cũng phải đủ món phở Bát Đàn, cà phê Nhân, bánh cuốn Hàng Gà...Có người chê là nghèo mà sành điệu. Biết làm sao được? Anh ấy đi ăn một mình, chả phải làm màu cho ai thấy cả. Quan trọng là thích, vậy thôi.

- Các quán ăn cũ đa phần là dạng gia truyền. Công thức thì họ giữ kín. Cũng có nơi bắt chước mà không giống được 100%. Mà với những người có vị giác cầu kì, họ có thể phân biệt được (tôi thì ko, tôi ăn quán nào cũng na ná). Đối với họ, sự khác biệt giữa các quán là rõ rệt. Vậy thì họ bỏ tiền bạc, thời gian để đổi lại khẩu vị mà họ cho là xứng đáng. Có gì sai? Tại sao các ông lại mua iPhone mà không mua Android?

- Giờ đất chật người đông. Nhà đâu có thể nới rộng được ra? Mà công thức đã là gia truyền, con cháu ko phải ai cũng muốn làm bếp. Vậy thì làm sao mở rộng ra mấy cơ sở mà phục vụ được? Khách đến mà đủ bàn chẳng lẽ phải đuổi đi, ai làm vậy? Nên phải xếp hàng hoặc phải ngồi đông. Ai ko đủ kiên nhẫn có thể tự rời đi. Có khó hiểu không?

- Xếp hàng hay "khổ dâm" cũng phổ biến trên thế giới (Mỹ, Nhật). Thậm chí tôi ở Canada đây, con phố Tàu có 2 quán: Phở Bằng và Phở Bắc. Phở Bắc dở hơn đương nhiên nhiều người ko vào. Phở Bằng quán cũng to đẹp, nhưng đông người cả Tây Tàu Việt. Muốn vào ăn mùa đông có khi phải xếp hàng dài bên ngoài chờ nửa tiếng dưới trời tuyết -10 độ. Vào ngồi ăn cóng mẹ nó tay chân. Người ta vẫn chờ (toàn dân phóng khoáng đấy nhé).

2. Còn về phần các ông: Khẩu vị dễ dãi, món ăn dạng nhậu là chính chẳng hạn. Ăn uống không cầu kì. Quán ăn lại nhiều. Có ai chê các ông không sành ăn không. Cho nên bớt trò soi mói đi.
Các ông đã tự nhận mình là phóng khoáng. Thì hãy cư xử sao cho xứng với 2 chữ phóng khoáng ấy.
 
Về Dĩ An- Bình Dương có món Ngan nướng chao của quán Sáu Cu ( sau đổi tên thành Tư Mồi) , quán trong hẻm cạnh Big C - phải nói đi khắp Việt Nam không có địch thủ !
 
Mùi tỏi ăn ám mùi lắm .
Hôm qua nhà tôi cũng làm nguyên 1 em ngỗng .
Nướng tỏi mật ong .
Mình nướng ngoài trời lúc nửa đêm thấy mấy nhà xung quanh bật điện sáng trưng :doubt: .

Ngỗng làm món gì thì hợp khẩu vị người Việt nhất vậy bro?
Ngỗng quay kiểu Đức ăn giáng sinh có ổn ko?
 
Tôi sống từ bé đến lớn ở đất Hà Nội, chỗ ở từ Bờ Hồ ra đến Láng cũng vài chục năm. Đi ăn số lần phải xếp hàng cũng khoảng 30- 40 lần thôi, chủ yếu là ở các quán sang chảnh như 4P Pizza, Gà Trống, Sen... Còn lại khoảng vài ngàn lần ăn uống chả xếp hàng gì cả, và tôi cũng hiếm khi phiền lòng vì thời gian xếp hàng đa phần cũng không quá 15 phút.

1. Để tôi giải thích cho mấy anh phóng khoáng nghe:

- Người Hà Nội có thói quen cầu kì về hương vị (gọi là sành ăn cũng được). Nghĩa là thế nào?
Sành ăn tức là bỏ thời gian, công sức, tiền bạc... hơn mức bình thường để thỏa mãn dạ dày.
Cái này có thể do văn hóa, do gen... nhưng một khi họ đã xác định được khẩu vị ưa thích thì họ rất trung thành, và kén quán. Họ cảm thấy ăn phở chỉ nên ăn ở chỗ này thì có đi xa hay ngồi đông một chút cũng không sao, quan trọng là hợp khẩu vị. Ví dụ như anh họ tôi nhà 3 đời sống ở phố Hàng Bè, nhà hơi nghèo nhưng thứ 7 chủ nhật nào cũng phải đủ món phở Bát Đàn, cà phê Nhân, bánh cuốn Hàng Gà...Có người chê là nghèo mà sành điệu. Biết làm sao được? Anh ấy đi ăn một mình, chả phải làm màu cho ai thấy cả. Quan trọng là thích, vậy thôi.

- Các quán ăn cũ đa phần là dạng gia truyền. Công thức thì họ giữ kín. Cũng có nơi bắt chước mà không giống được 100%. Mà với những người có vị giác cầu kì, họ có thể phân biệt được (tôi thì ko, tôi ăn quán nào cũng na ná). Đối với họ, sự khác biệt giữa các quán là rõ rệt. Vậy thì họ bỏ tiền bạc, thời gian để đổi lại khẩu vị mà họ cho là xứng đáng. Có gì sai? Tại sao các ông lại mua iPhone mà không mua Android?

- Giờ đất chật người đông. Nhà đâu có thể nới rộng được ra? Mà công thức đã là gia truyền, con cháu ko phải ai cũng muốn làm bếp. Vậy thì làm sao mở rộng ra mấy cơ sở mà phục vụ được? Khách đến mà đủ bàn chẳng lẽ phải đuổi đi, ai làm vậy? Nên phải xếp hàng hoặc phải ngồi đông. Ai ko đủ kiên nhẫn có thể tự rời đi. Có khó hiểu không?

- Xếp hàng hay "khổ dâm" cũng phổ biến trên thế giới (Mỹ, Nhật). Thậm chí tôi ở Canada đây, con phố Tàu có 2 quán: Phở Bằng và Phở Bắc. Phở Bắc dở hơn đương nhiên nhiều người ko vào. Phở Bằng quán cũng to đẹp, nhưng đông người cả Tây Tàu Việt. Muốn vào ăn mùa đông có khi phải xếp hàng dài bên ngoài chờ nửa tiếng dưới trời tuyết -10 độ. Vào ngồi ăn cóng mẹ nó tay chân. Người ta vẫn chờ (toàn dân phóng khoáng đấy nhé).

2. Còn về phần các ông: Khẩu vị dễ dãi, món ăn dạng nhậu là chính chẳng hạn. Ăn uống không cầu kì. Quán ăn lại nhiều. Có ai chê các ông không sành ăn không. Cho nên bớt trò soi mói đi.
Các ông đã tự nhận mình là phóng khoáng. Thì hãy cư xử sao cho xứng với 2 chữ phóng khoáng ấy.

Ok bác, rất thuyết phục. Tôi từng nghĩ như thím kia nhưng bác đã thông não được tôi :D
 
Ok bác, rất thuyết phục. Tôi từng nghĩ như thím kia nhưng bác đã thông não được tôi :D
Sorry các bác phóng khoáng nếu tôi nói có gì mạo phạm.
Bản thân tôi là một thằng ăn uống dạng "khác người". Bạn bè, đồng nghiệp (có cả dân quê) hay chọc tôi là dân thành phố mà nết ăn nết mặc như nhà quê.
Ăn nhạt, không bia rượu, thuốc lá. Có thể ăn 1 món liên tục trong vài năm (xôi xéo, bánh chưng rán, cơm rang). Tôi cũng rất không thích "khổ dâm". Thà ăn gần nhà còn hơn phải đi xa.

Bản thân tôi cũng hay tự chế mấy món linh tinh. Tôi đổ sữa chua vào cơm và ăn thấy ngon, nhưng bị bố mẹ ném đá (trong khi họ vẫn ăn kem xôi, sữa chua nếp cẩm). Ăn phở xong còn nước tôi đổ khoai tây chiên vào ăn giống quẩy, vợ cũng cười và lè lưỡi.

Nhưng tôi tôn trọng thói quen ăn uống của người khác. Sống giữa những người sành ăn hơn tôi, tôi dần hiểu ra việc ăn ngon chỉ mang tính tương đối, và cần phải chấp nhận sự khác biệt. Có thể chọc ghẹo người này người kia một chút cho vui, nhưng việc nâng tầm quan điểm để lấy cớ thỏa mãn cái nếp nghĩ pbvm theo tôi là một sự thiển cận của những con ếch ngồi đáy giếng.

Tại sao? Hãy nghĩ đơn giản thế này: vì lí do sinh tồn. Giờ thế giới rất phẳng. Ông sống ở Sài Gòn nhưng quanh ông là một đống những thằng đến từ Bắc, Trung. Các ông có kêu gào khản cổ cũng chả ngăn chúng nó tràn vào hòn ngọc Viễn Đông của các ông được. Nhưng các ông có dám giữa chỗ đông người mở cái giọng pbvm, chê món Bắc món Trung như lol không? Chúng nó có thể không nói gì đâu, nhưng chúng nó sẽ để bụng và trả đũa vào một dịp khác. Người có hiểu biết thì nên thay đổi tư duy cho kịp thời đại. Đã có tiếng tốt là phóng khoáng thì nên rộng lượng phát huy, để người ta yêu mến và kính trọng.
 
Last edited:
Tôi sống từ bé đến lớn ở đất Hà Nội, chỗ ở từ Bờ Hồ ra đến Láng cũng vài chục năm. Đi ăn số lần phải xếp hàng cũng khoảng 30- 40 lần thôi, chủ yếu là ở các quán sang chảnh như 4P Pizza, Gà Trống, Sen... Còn lại khoảng vài ngàn lần ăn uống chả xếp hàng gì cả, và tôi cũng hiếm khi phiền lòng vì thời gian xếp hàng đa phần cũng không quá 15 phút.

1. Để tôi giải thích cho mấy anh phóng khoáng nghe:

- Người Hà Nội có thói quen cầu kì về hương vị (gọi là sành ăn cũng được). Nghĩa là thế nào?
Sành ăn tức là bỏ thời gian, công sức, tiền bạc... hơn mức bình thường để thỏa mãn dạ dày.
Cái này có thể do văn hóa, do gen... nhưng một khi họ đã xác định được khẩu vị ưa thích thì họ rất trung thành, và kén quán. Họ cảm thấy ăn phở chỉ nên ăn ở chỗ này thì có đi xa hay ngồi đông một chút cũng không sao, quan trọng là hợp khẩu vị. Ví dụ như anh họ tôi nhà 3 đời sống ở phố Hàng Bè, nhà hơi nghèo nhưng thứ 7 chủ nhật nào cũng phải đủ món phở Bát Đàn, cà phê Nhân, bánh cuốn Hàng Gà...Có người chê là nghèo mà sành điệu. Biết làm sao được? Anh ấy đi ăn một mình, chả phải làm màu cho ai thấy cả. Quan trọng là thích, vậy thôi.

- Các quán ăn cũ đa phần là dạng gia truyền. Công thức thì họ giữ kín. Cũng có nơi bắt chước mà không giống được 100%. Mà với những người có vị giác cầu kì, họ có thể phân biệt được (tôi thì ko, tôi ăn quán nào cũng na ná). Đối với họ, sự khác biệt giữa các quán là rõ rệt. Vậy thì họ bỏ tiền bạc, thời gian để đổi lại khẩu vị mà họ cho là xứng đáng. Có gì sai? Tại sao các ông lại mua iPhone mà không mua Android?

- Giờ đất chật người đông. Nhà đâu có thể nới rộng được ra? Mà công thức đã là gia truyền, con cháu ko phải ai cũng muốn làm bếp. Vậy thì làm sao mở rộng ra mấy cơ sở mà phục vụ được? Khách đến mà đủ bàn chẳng lẽ phải đuổi đi, ai làm vậy? Nên phải xếp hàng hoặc phải ngồi đông. Ai ko đủ kiên nhẫn có thể tự rời đi. Có khó hiểu không?

- Xếp hàng hay "khổ dâm" cũng phổ biến trên thế giới (Mỹ, Nhật). Thậm chí tôi ở Canada đây, con phố Tàu có 2 quán: Phở Bằng và Phở Bắc. Phở Bắc dở hơn đương nhiên nhiều người ko vào. Phở Bằng quán cũng to đẹp, nhưng đông người cả Tây Tàu Việt. Muốn vào ăn mùa đông có khi phải xếp hàng dài bên ngoài chờ nửa tiếng dưới trời tuyết -10 độ. Vào ngồi ăn cóng mẹ nó tay chân. Người ta vẫn chờ (toàn dân phóng khoáng đấy nhé).

2. Còn về phần các ông: Khẩu vị dễ dãi, món ăn dạng nhậu là chính chẳng hạn. Ăn uống không cầu kì. Quán ăn lại nhiều. Có ai chê các ông không sành ăn không. Cho nên bớt trò soi mói đi.
Các ông đã tự nhận mình là phóng khoáng. Thì hãy cư xử sao cho xứng với 2 chữ phóng khoáng ấy.
cầu kỳ về hương vị hay sành ăn, nó chẳng liên quan gì đến việc cam chịu đến ăn 1 nơi mà chủ quán để cái quán nhỏ xíu, dơ hầy, đen thui, bám đầy bụi bẩn, bàn nghế, chén đũa nhếch nhác. Thái độ phục vụ trịch thượng coi thường KH cả. Đừng bảo bán mấy chục năm tiền kiếm vài tỏi lại ko đầu tư cái quán cho sạch sẽ, mát mẻ, phục vụ tốt hơn cho KH, ng mang tiền đến cho mình cả. Chính vì sự khổ dâm đó mà đám chủ quán mới đc nước làm tới, cứ dựa vào thần chú "gia truyền" là muốn làm gì thì làm, ko có suy nghĩ phải cố gắng đầu tư cải thiện chất lượng, dịch vụ.

Tôi chắc chắn nếu dân HN bỏ tính khổ dâm, ko đến xếp hàng các quán nhỏ hôi hám, dơ bẩn nữa thì bắt buộc chủ quán sẽ phải thay đổi nâng cao chất lượng thôi.
 
Bạn tự tìm định nghĩa về việc sành ăn cầu kì.
Và liên hệ nó với sự cam chịu. Tôi đã giải thích rõ ràng ở trên. Nếu cần tôi tóm gọn lại như sau:
Về bản chất, nó là một sự "đánh đổi" thời gian, tiền bạc... thậm chí là sức chịu đựng (như tôi nói vụ người SG xếp hàng dưới trời tuyết ở Canada để vào ăn phở) để đổi lấy món mà họ cho là "ngon".

Công sức bỏ ra, kết quả thu vào... hoàn toàn tùy thuộc vào chủ quan mỗi người. Do đó, nếu bạn không chia sẻ được sự chủ quan đó, thì cũng ko nên áp đặt.

Tôi nói bạn nghe, không phải chủ quán nào cũng có tư duy vĩ mô. Ở thời đại thay đổi nhanh chóng này, nhiều món ăn là một sự đầu tư mang tính thời vụ. Kinh doanh cá thể, hộ gia đình...không thể chờ một sự đầu tư bài bản, đủ vốn liếng.... mới lao ra làm ăn được. Đó là sự mạo hiểm, có thể mất đi chi phí cơ hội và mất khách trong quá trình thay đổi sửa sang.

Tất nhiên số lượng các quán ăn có quy mô lớn cũng đang tăng và đang dần áp đảo. Đó cũng sẽ là xu thế, và đến một lúc nào đó tất cả cùng phải thay đổi. Nhưng sự thay đổi được điều tiết tự nhiên bởi cung và cầu... chứ không phải bởi những lời kêu gọi hô hào của các bạn. Người đi ăn và quán ăn... tất cả đều có cái dynamics (hay nôm na là quán tính) của mình, chưa kể nó còn phải có sự đồng bộ, điều mà ko thể đòi hỏi quá gấp gáp ở các hộ kinh doanh hay cá thể được.

Bạn nói thì hay lắm. Bạn tự kinh doanh một quán ăn, cho nó sống sót qua 3 năm đi rồi hãy lên đây chia sẻ kinh nghiệm nhé.

P/S: như đã nói ở trên, tôi sống ở HN 30 năm mà tôi chưa gặp bún mắng cháo chửi phát nào. Nên đừng có lấy chuyện đó đại diện cho ẩm thực HN.
Và tôi cũng thông cảm cho bọn họ. Không gian chật chội, người làm được việc ít, khách quá đông...trong hàng chục năm trời. Xưa tôi làm lớp trưởng cho 100 người trong BK. Mỗi thằng một í, phục vụ cho tụi nó mà còn bị mang tiếng ăn chặn, chậm chạp... Đến lúc có việc cần giúp đỡ thì thằng này đùn đẩy thằng kia. Bạn có bao h biết thông cảm cho người khác chưa?
 
Vậy nhậu thì ngồi bàn,còn ăn phải bưng hả.
Thôi đừng có cố hơn thua nữa. Bực mình.
Ông search google xem đồ ăn vặt, quán vỉa hè trong các con hẻm, các xe bán hàng ăn... ngồi khúm núm cạnh cống rãnh, chợ, bãi rác, nghĩa địa...ở sài gòn hoa lệ xem có thiếu gì không mà cứ ngồi bắt bẻ? Cái đó ở đâu cũng có không ít mà cứ cố khoác lên "văn hóa ẩm thực HN" là nhằm mục đích gì?

"Văn hóa chửi" ở SG đây. Tôi dám chắc người SG cũng bị khổ dâm?
https://www.phunuonline.com.vn/quan-chui-o-sai-gon-muon-an-ngon-hay-thich-nghe-chui-a121199.html
 
Các ông có biết rằng họ hàng tôi ở Mỹ, Canada... phải đến vài chục gia đình. Cứ đến nhà họ chơi vào bữa ăn là nghe họ dè bỉu Sài Gòn giờ thế này thế nọ, ngập úng, ô nhiễm, mất vệ sinh, nghèo đói, rồi dân ở đó sống như ổ chuột vậy mà cũng sống được... chép miệng xót thương cho "đồng bào cũ". Đó, họ cũng lên mạng đọc báo mạng đó, rồi tưởng tượng về cuộc sống khốn khổ của các ông, khâm phục sự "khổ dâm" của các ông khi cứ muốn bon chen về sống ở đó đấy.
Bảo họ về thăm quê thì họ lắc đầu lè lưỡi, sợ bị ngộ độc thức ăn, sợ bị xin tiền, rồi sợ bị "Việt Cộng" gô cổ khi xuống sân bay. Mấy chục năm có được vài người dám về VN, còn lại lánh như hủi.
Cứ ngồi đó mà phân biệt vùng miền, so kè từng tí một với HN đi các bạn.
 
Lại chiến tranh ẩm thực vùng miền ah. Tội nghiệp các anh. Sao không đi HN ăn bánh cuốn, bún đậu mắm tôm, thịt chó, bánh khúc, xôi xéo. Đi thanh hóa ăn nem chua, đi nghệ an ăn miến lươn, đi hội an đà nẵng ăn mì quảng, cơm gà, đi huế ăn bún bò, đi nha trang ăn bún cá, đi sài gòn ăn cơm tấm, hủ tíu, đi trà vinh ăn bánh canh, đi cần thơ ăn... 🤣
Ít ra ở VN các anh còn war ẩm thực được. Còn ở Đức thì đâu đâu cũng là xúc xích, có cái to dài ngắn nhỏ khác nhau thôi :LOL:
 
Back
Top